ĐỌC TRỌN BỘ KINH NIKAYA LÀ KHÓ

Kinh A hàm (agama) dịch từ tiếng Ma Kiệt Đà> Sankrit> Hán tự> Việt.
Kinh Nikaya được lưu truyền bằng tiếng Ma kiệt đà > Pali, sihanla> văn tự Latin=> Tiếng Việt hoặc ngôn ngữ địa phương

Trong lịch sử, các kỳ tập kết kinh điển lần 1 2 3 đều là khẩu truyền, chỉ có khi đến kỳ tập kết kinh điển lần thứ 4 tại Sri lanka (400 năm sau khi Đức Phật Niết Bàn) mới được chép xuống lá cọ bằng văn tự Sinhala (do Pali là ngôn ngữ nói ).
Dù vây kinh tạng Pali vẫn có ưu thế về mặt tính thuần khiết và chính thống hơn so với kinh A hàm được truyền từ bắc Ấn vào trung quốc, Tây tạng...=> Việt Nam.
Nếu đọc kỹ và so sánh hai tập kinh A Hàm và Nikaya ta sẽ thấy một số thứ tự bài kinh, ý nghĩa có những sự khác biệt nhất định, phải tinh ý mới nhận ra.
 
Kinh A hàm (agama) dịch từ tiếng Ma Kiệt Đà> Sankrit> Hán tự> Việt.
Kinh Nikaya được lưu truyền bằng tiếng Ma kiệt đà > Pali, sihanla> văn tự Latin=> Tiếng Việt hoặc ngôn ngữ địa phương

Trong lịch sử, các kỳ tập kết kinh điển lần 1 2 3 đều là khẩu truyền, chỉ có khi đến kỳ tập kết kinh điển lần thứ 4 tại Sri lanka (400 năm sau khi Đức Phật Niết Bàn) mới được chép xuống lá cọ bằng văn tự Sinhala (do Pali là ngôn ngữ nói ).
Dù vây kinh tạng Pali vẫn có ưu thế về mặt tính thuần khiết và chính thống hơn so với kinh A hàm được truyền từ bắc Ấn vào trung quốc, Tây tạng...=> Việt Nam.
Nếu đọc kỹ và so sánh hai tập kinh A Hàm và Nikaya ta sẽ thấy một số thứ tự bài kinh, ý nghĩa có những sự khác biệt nhất định, phải tinh ý mới nhận ra.
SỐ LƯỢNG CỦA A-HÀM & NIKAYA

1. KINH TRƯỜNG A-HÀM VÀ TRƯỜNG BỘ KINH


Kinh Trường A-hàm gồm 30 kinh.

Trường Bộ Kinh có 34 kinh.

2. KINH TRUNG A-HÀM VÀ TRUNG BỘ KINH

Kinh Trung A-hàm có 222 kinh.

Trung Bộ Kinh có 152 kinh.

3. KINH TẠP A – HÀM VÀ TƯƠNG ƯNG BỘ KINH

Tạp A-hàm có1.362 tiểu kinh.

Tương Ưng Bộ gồm có 2858 tiểu kinh.

4. KINH TĂNG NHẤT A–HÀM VÀ TĂNG CHI BỘ KINH

Tăng Nhất A-hàm gồm có 472 kinh.

Tăng Chi Bộ là tuyển tập 9.557 bài Kinh.

Cộng lại toàn số lượng của bốn bộ A-hàm có khoảng (30+222+472+1362) 2.086 bản kinh và bốn bộ Nikaya có khoảng (34+152+9557+2858) 12.601 bản kinh (chưa tính Tiểu bộ kinh). Như vậy, số lượng pháp thoại Đức Phật đã để lại cho chúng ta rất nhiều.
 
Vậy nếu đã niết bàn thì sau khi chết sẽ tan biến vĩnh viễn ah đại sư
Không phải vậy.
Chấp như vậy là chấp vào không.
Ông có thể tìm bài kinh Yamaka để đọc.
Tóm lại: do vô minh diệt nên hành diệt=> kiết sanh thức diệt=> danh sắc(ở kiếp tiếp theo) diệt=> 6 nhập diệt=> xúc diệt=> thọ diệt=> ái diệt=> CHẤP THỦ diệt=> hữu diệt => sanh già bệnh chết diệt.
Đó là sự diệt của toàn bộ khổ uẩn hay còn gọi là thánh đế thứ 3 trong 4 đế.
Cũng như Đức Phật đã tuyên bố trong kinh chuyển pháp luân: Saṃkhittena pañcupādānakkhandhā dukkhā. Tạm dịch: tóm lại Ngũ Thủ Uẩn là khổ.
Từ lưu ý ở đây là upādāna.
 
Sửa lần cuối:
Uh, t biết điều này, thậm chí t cũng đồng ý đa số những điều nêu trong tus chính. nhưng cơ bản nó khác gì về nội dung đc nhắc đến trong mà tus chính bảo là người ta ngại đọc với ko ngại đọc.
- vậy t thay từ Nikaya bằng từ A hàm trong tus chính được ko? 😩
Nếu thích thay từ A Hàm cũng được, hay từ "bún bò", "giò heo" cũng được ko sao cà. Cơ bản kinh gì cũng được phải hiểu, ứng dụng được cho bản thân trong đời sống thường nhật mang lại lợi ích như an vui. Còn ko ứng dụng được thì bị ngộ chữ, chém gió cho vui.

p/s:
Nếu bản dịch văn học từ tiếng anh sang tiếng việt, dịch giải giỏi bao nhiêu chỉ phản ánh được 80% tinh thần nguyên tác là cao.
A Hàm thì Pali sang trung, trung sang việt, sai lệnh nguyên gốc nhiều.
Bản thân kinh tạng Pali chỉ đúng khoảng 60% so với lời đức phật dạy, do truyền miệng ghi chép lại nhiều đời, tam sao thất bản
.
 
Nếu thích thay từ A Hàm cũng được, hay từ "bún bò", "giò heo" cũng được ko sao cà. Cơ bản kinh gì cũng được phải hiểu, ứng dụng được cho bản thân trong đời sống thường nhật mang lại lợi ích như an vui. Còn ko ứng dụng được thì bị ngộ chữ, chém gió cho vui.

p/s:
Nếu bản dịch văn học từ tiếng anh sang tiếng việt, dịch giải giỏi bao nhiêu chỉ phản ánh được 80% tinh thần nguyên tác là cao.
A Hàm thì Pali sang trung, trung sang việt, sai lệnh nguyên gốc nhiều.
Bản thân kinh tạng Pali chỉ đúng khoảng 60% so với lời đức phật dạy, do truyền miệng ghi chép lại nhiều đời, tam sao thất bản
.
vấn đề là nội dung bài viết khiến người đọc hiểu là Nikaya ... khó đọc, như thể nó cao siêu khó hiểu, hoặc nó nói những thứ mà các môn phái khác không nói. nhưng kỳ thực là những bộ kinh với tên gọi khác cũng nói hết rồi, và người ta cũng đọc bình thường .... Nếu Nikaya khó đọc chủ yếu là do kiểu hành văn ngu ngu thời cổ nó không hợp với cách nghe ngày nay thôi. chứ nội dung cũng không có gì mâu thuẫn với các bộ kinh khác. Những người ngại đọc chủ yếu là họ lười hoặc học chuyên chú vào phương pháp khác. Hoặc đơn giản nó là tình trạng của Đạo phật nói chung đó là ... lười tập chung vào những thứ cơ bản.
- Thực ra thì t cũng có thiện cảm với kinh Nikaya và công nhận nó cũng .. khó đọc. nhưng t cũng không hiểu tại sao lại ngại đọc nó, cũng từng thắc mắc nên mới rút ra những điều trên. có ý hỏi xem có ai rõ hơn để nghe ý kiến thôi, những cũng đéo thấy ai cắt nghĩa được rõ ràng. không trách được, phật pháp vô biên.
 
vấn đề là nội dung bài viết khiến người đọc hiểu là Nikaya ... khó đọc, như thể nó cao siêu khó hiểu, hoặc nó nói những thứ mà các môn phái khác không nói. nhưng kỳ thực là những bộ kinh với tên gọi khác cũng nói hết rồi, và người ta cũng đọc bình thường .... Nếu Nikaya khó đọc chủ yếu là do kiểu hành văn ngu ngu thời cổ nó không hợp với cách nghe ngày nay thôi. chứ nội dung cũng không có gì mâu thuẫn với các bộ kinh khác. Những người ngại đọc chủ yếu là họ lười hoặc học chuyên chú vào phương pháp khác. Hoặc đơn giản nó là tình trạng của Đạo phật nói chung đó là ... lười tập chung vào những thứ cơ bản.
- Thực ra thì t cũng có thiện cảm với kinh Nikaya và công nhận nó cũng .. khó đọc. nhưng t cũng không hiểu tại sao lại ngại đọc nó, cũng từng thắc mắc nên mới rút ra những điều trên. có ý hỏi xem có ai rõ hơn để nghe ý kiến thôi, những cũng đéo thấy ai cắt nghĩa được rõ ràng. không trách được, phật pháp vô biên.
Nội dung bài viết này là để phân tích vì sao ít đọc Nikaya.
Chủ yếu là do quá nhiều tài liệu và lựa chọn.

Tóm gọn :

- Đối với PG Nam Truyền chú trọng quá nhiều vào Vi Diệu Pháp
- Đối với PG Bắc Truyền thì lạc lõng giữa rừng Kinh điển ngút ngàn của đời sau
- Với các truyền thống thiền theo Miến Điện ... hay thiền hiện nay dễ lạc vào các sách Thiền của Thiền Sư.

=> Việc tìm hiểu Kinh Nikaya bị xem nhẹ
 
Nội dung bài viết này là để phân tích vì sao ít đọc Nikaya.
Chủ yếu là do quá nhiều tài liệu và lựa chọn.

Tóm gọn :

- Đối với PG Nam Truyền chú trọng quá nhiều vào Vi Diệu Pháp
- Đối với PG Bắc Truyền thì lạc lõng giữa rừng Kinh điển ngút ngàn của đời sau
- Với các truyền thống thiền theo Miến Điện ... hay thiền hiện nay dễ lạc vào các sách Thiền của Thiền Sư.

=> Việc tìm hiểu Kinh Nikaya bị xem nhẹ
Thực ra có mỗi điểm đáng chú ý là "việc tu học theo tư tưởng của Kinh Nikaya bị xem nhẹ" , có nghĩa là thay vì đọc kinh nikaya thì có thể đọc a hàm cũng được, nhưng tình trạng của đạo phật có vẻ như lánh nặng tìm nhẹ, cái chính không chịu làm đi làm mấy cái nhàn hạ râu ria. Cái này có lẽ do lịch sử để lại, làm theo thì khó và khổ, nên ít sự kế thừa vì hiếm người làm theo.
- Ví dụ gần đây có Sadi Minh Tuệ thực hành theo những lời dạy nguyên thủy của đức phật là thiên hạ và đồng tu nhìn như ...sinh vật lạ rồi. thử hỏi ai sẽ làm giống như thế, kế tục làm nhưng điều như sadi ấy.
 
Ta lại thấy kinh A hàm tối nghĩa, siêu hình, trừu tượng, và lâu lâu lại có mâu thuẫn
Kinh Nikaya đọc gần gũi hơn, và rất chặt chẽ từ đầu đến cuối
Nikaya có Atthakatha nên cũng dễ đọc.
 
Ta lại thấy kinh A hàm tối nghĩa, siêu hình, trừu tượng, và lâu lâu lại có mâu thuẫn
Kinh Nikaya đọc gần gũi hơn, và rất chặt chẽ từ đầu đến cuối
cũng là một lý do hợp lý, nhiều khi tối nghĩa là do rào cản ngôn ngữ, rào cản văn hóa. chẳng hạn cuốn Thuyết Tương Đối do đích thân Einstein viết ra đọc cũng khó vì tối nghĩa ngôn ngữ chứ chưa hẳn là do nó khó về chuyên môn.
 
Nikaya có Atthakatha nên cũng dễ đọc.
Có những bài kinh cần PHẢI đọc chú giải như kinh Phạm Võng D.N01, Kinh Samon quả D.N02, Kinh pháp môn căn bản M.N01..., có những bài kinh cũng rất rõ nghĩa như bài kinh D.N13 https://www.budsas.org/uni/u-kinh-truongbo/truong13.htm
Bài kinh tương tự trong kinh A hàm là kinh 26 tam minh
Thử đọc thử cả hai bản này xem cái nào tối nghĩa hơn
P/s
Bài kinh này nếu suy ngẫm cho kỹ sẽ thấy thực trạng đau lòng của Phật tử VN.
Nội dung kinh: nói về 2 bà la môn tranh luận với nhau về con đường dẫn đến cộng trú với Phạm Thiên.
Nó cũng tương tự như việc hiện nay Phật Tử VN không thèm học và thực hành PHÁP mà chỉ mong cầu vãng sanh Tịnh Độ.
Đã có thật sự một ai đến Tịnh Độ hay chỉ như một chuỗi người mù ôm lưng nhau mà đi!
 
Sửa lần cuối:
Có những bài kinh cần PHẢI đọc chú giải như kinh Phạm Võng D.N01, Kinh Samon quả D.N02, Kinh pháp môn căn bản M.N01..., có những bài kinh cũng rất rõ nghĩa như bài kinh D.N13 https://www.budsas.org/uni/u-kinh-truongbo/truong13.htm
Bài kinh tương tự trong kinh A hàm là kinh 26 tam minh
Thử đọc thử cả hai bản này xem cái nào tối nghĩa hơn
P/s
Bài kinh này nếu suy ngẫm cho kỹ sẽ thấy thực trạng đau lòng của Phật tử VN.
Nội dung kinh: nói về 2 bà la môn tranh luận với nhau về con đường dẫn đến cộng trú với Phạm Thiên.
Nó cũng tương tự như việc hiện nay Phật Tử VN không thèm học và thực hành PHÁP mà chỉ mong cầu vãng sanh Tịnh Độ.
Đã có thật sự một ai đến Tịnh Độ hay chỉ như một chuỗi người mù ôm lưng nhau mà đi!
Không có kiến thức giáo lý thì tín đồ PG cũng tương tự như các tôn giáo khác !
 
Top