Hùng LỔ: Các nước muốn đào tạo một kỹ sư điện tử làm về công nghiệp bán dẫn phải 2 năm nhưng ở Việt Nam chỉ cần 3-6 tháng hoặc 12 tháng

Tại Hội nghị phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh việc xây dựng Việt Nam thành tháp nhân lực toàn cầu về ngành công nghiệp bán dẫn từ nay đến năm 2030.​



Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Các nước muốn đào tạo một kỹ sư điện tử làm về công nghiệp bán dẫn phải 2 năm nhưng ở Việt Nam chỉ cần 3-6 tháng hoặc 12 tháng- Ảnh 1.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghị: "Khi làm Chiến lược quốc gia về ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam, chúng tôi có đánh giá về lợi thế của Việt Nam".
Thứ nhất, theo Bộ trưởng, Việt Nam có lợi thế địa chính trị liên quan đến ngành công nghiệp bán dẫn. Nếu như lấy Việt Nam làm tâm quay vòng tròn thì sẽ gồm 80% ngành công nghiệp bán dẫn thế giới. Nghĩa là Việt Nam là trung tâm toàn cầu.
Thứ hai, Việt Nam có lợi thế là người Việt Nam có gene về khoa học công nghệ. Lợi thế này không kém gì lợi thế về địa chính trị.
Thứ ba, thế giới đang cơ cấu lại ngành công nghiệp bán dẫn theo hướng (X+1), tức là toàn bộ ngành công nghiệp bán dẫn chứ không chỉ là sản xuất. Kể cả nghiên cứu phát triển thì cũng đặt vấn đề X+1 tức là nhân lực và nghiên cứu bán dẫn. Hiện Mỹ cũng có nhu cầu thêm nguồn sản xuất nhân lực thiết kế chip từ các quốc gia khác, Việt Nam là một trong số ít nước này. Thế giới đang thiếu nguồn nhân lực về công nghiệp bán dẫn; sự thiếu hụt này trên toàn cầu nhưng là ngắn hạn, không phải dài hạn.
Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới về trữ lượng đất hiếm phục vụ cho công nghiệp bán dẫn, sau Trung Quốc, bằng nửa Trung Quốc. Việt Nam cũng là một trong số ít nước có 20 năm làm công nghiệp bán dẫn, có những nền tảng bước đầu. Chúng ta có lắp ráp, có thiết kế, casting với khoảng trên 6.000 kỹ sư hoạt động trong lĩnh vực này.
Có nhiều thách thức, từ đấy có một số tư tưởng chính về ngành bán dẫn của Việt Nam như sau:
Phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam một cách hoàn chỉnh nhưng phải có lộ trình, gần 30 năm (thực ra là 26 năm) chia làm 3 giai đoạn: Từ nay đến năm 2030; giai đoạn 2030-2040 và giai đoạn 2040-2050. Trong lộ trình 30 năm này, công nghiệp bán dẫn Việt Nam không chỉ làm một số công đoạn mà chúng ta sẽ tự chủ đầy đủ các công đoạn bán dẫn và Việt Nam là thị trường chủ lực.
 

Tại Hội nghị phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh việc xây dựng Việt Nam thành tháp nhân lực toàn cầu về ngành công nghiệp bán dẫn từ nay đến năm 2030.​



Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Các nước muốn đào tạo một kỹ sư điện tử làm về công nghiệp bán dẫn phải 2 năm nhưng ở Việt Nam chỉ cần 3-6 tháng hoặc 12 tháng- Ảnh 1.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghị: "Khi làm Chiến lược quốc gia về ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam, chúng tôi có đánh giá về lợi thế của Việt Nam".
Thứ nhất, theo Bộ trưởng, Việt Nam có lợi thế địa chính trị liên quan đến ngành công nghiệp bán dẫn. Nếu như lấy Việt Nam làm tâm quay vòng tròn thì sẽ gồm 80% ngành công nghiệp bán dẫn thế giới. Nghĩa là Việt Nam là trung tâm toàn cầu.
Thứ hai, Việt Nam có lợi thế là người Việt Nam có gene về khoa học công nghệ. Lợi thế này không kém gì lợi thế về địa chính trị.
Thứ ba, thế giới đang cơ cấu lại ngành công nghiệp bán dẫn theo hướng (X+1), tức là toàn bộ ngành công nghiệp bán dẫn chứ không chỉ là sản xuất. Kể cả nghiên cứu phát triển thì cũng đặt vấn đề X+1 tức là nhân lực và nghiên cứu bán dẫn. Hiện Mỹ cũng có nhu cầu thêm nguồn sản xuất nhân lực thiết kế chip từ các quốc gia khác, Việt Nam là một trong số ít nước này. Thế giới đang thiếu nguồn nhân lực về công nghiệp bán dẫn; sự thiếu hụt này trên toàn cầu nhưng là ngắn hạn, không phải dài hạn.
Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới về trữ lượng đất hiếm phục vụ cho công nghiệp bán dẫn, sau Trung Quốc, bằng nửa Trung Quốc. Việt Nam cũng là một trong số ít nước có 20 năm làm công nghiệp bán dẫn, có những nền tảng bước đầu. Chúng ta có lắp ráp, có thiết kế, casting với khoảng trên 6.000 kỹ sư hoạt động trong lĩnh vực này.
Có nhiều thách thức, từ đấy có một số tư tưởng chính về ngành bán dẫn của Việt Nam như sau:
Phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam một cách hoàn chỉnh nhưng phải có lộ trình, gần 30 năm (thực ra là 26 năm) chia làm 3 giai đoạn: Từ nay đến năm 2030; giai đoạn 2030-2040 và giai đoạn 2040-2050. Trong lộ trình 30 năm này, công nghiệp bán dẫn Việt Nam không chỉ làm một số công đoạn mà chúng ta sẽ tự chủ đầy đủ các công đoạn bán dẫn và Việt Nam là thị trường chủ lực.
Chiếm mẹ vai Q nổ hèn gì Q nổ giờ giãy chết đành đạch. :big_smile:
 

Tại Hội nghị phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh việc xây dựng Việt Nam thành tháp nhân lực toàn cầu về ngành công nghiệp bán dẫn từ nay đến năm 2030.​



Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Các nước muốn đào tạo một kỹ sư điện tử làm về công nghiệp bán dẫn phải 2 năm nhưng ở Việt Nam chỉ cần 3-6 tháng hoặc 12 tháng- Ảnh 1.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghị: "Khi làm Chiến lược quốc gia về ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam, chúng tôi có đánh giá về lợi thế của Việt Nam".
Thứ nhất, theo Bộ trưởng, Việt Nam có lợi thế địa chính trị liên quan đến ngành công nghiệp bán dẫn. Nếu như lấy Việt Nam làm tâm quay vòng tròn thì sẽ gồm 80% ngành công nghiệp bán dẫn thế giới. Nghĩa là Việt Nam là trung tâm toàn cầu.
Thứ hai, Việt Nam có lợi thế là người Việt Nam có gene về khoa học công nghệ. Lợi thế này không kém gì lợi thế về địa chính trị.
Thứ ba, thế giới đang cơ cấu lại ngành công nghiệp bán dẫn theo hướng (X+1), tức là toàn bộ ngành công nghiệp bán dẫn chứ không chỉ là sản xuất. Kể cả nghiên cứu phát triển thì cũng đặt vấn đề X+1 tức là nhân lực và nghiên cứu bán dẫn. Hiện Mỹ cũng có nhu cầu thêm nguồn sản xuất nhân lực thiết kế chip từ các quốc gia khác, Việt Nam là một trong số ít nước này. Thế giới đang thiếu nguồn nhân lực về công nghiệp bán dẫn; sự thiếu hụt này trên toàn cầu nhưng là ngắn hạn, không phải dài hạn.
Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới về trữ lượng đất hiếm phục vụ cho công nghiệp bán dẫn, sau Trung Quốc, bằng nửa Trung Quốc. Việt Nam cũng là một trong số ít nước có 20 năm làm công nghiệp bán dẫn, có những nền tảng bước đầu. Chúng ta có lắp ráp, có thiết kế, casting với khoảng trên 6.000 kỹ sư hoạt động trong lĩnh vực này.
Có nhiều thách thức, từ đấy có một số tư tưởng chính về ngành bán dẫn của Việt Nam như sau:
Phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam một cách hoàn chỉnh nhưng phải có lộ trình, gần 30 năm (thực ra là 26 năm) chia làm 3 giai đoạn: Từ nay đến năm 2030; giai đoạn 2030-2040 và giai đoạn 2040-2050. Trong lộ trình 30 năm này, công nghiệp bán dẫn Việt Nam không chỉ làm một số công đoạn mà chúng ta sẽ tự chủ đầy đủ các công đoạn bán dẫn và Việt Nam là thị trường chủ lực.
mấy ông như này trông kiểu sợ còn ko hiểu bán dẫn là gì cơ
 
Kinh, nộ chình 30 năm, tức là núc đó việt đã lên thành nc có thu nhập cao rồi, lúc đó chỉ ngồi hưởng thụ, làm chip cho tư bổn làm gì.
 
Đúng mà, h đã có rồi, vấn đề là số lượng và chất lượng,
 
theo anh Hùng nổ thì người VN ta thông minh x2 lần nước khác hoặc là ngu x2 khi đăng kí học cái này
 
Má, nó làm bộ trưởng là đúng rồi. Dell phải ai cũng đủ dày mặt để đứng lên phát biểu xạo lồn đến mức này
 
Trao đổi về ngành bán dẫn của Việt Nam, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng Việt Nam có rất nhiều lợi thế. Đầu tiên là lợi thế địa chính trị liên quan đến ngành công nghiệp bán dẫn. Nếu như lấy Việt Nam làm tâm quay vòng tròn thì sẽ gồm 80% ngành công nghiệp bán dẫn thế giới. Nghĩa là Việt Nam là trung tâm toàn cầu.

Thứ hai, Việt Nam có lợi thế là người Việt Nam có gene về khoa học công nghệ.
Lợi thế này không kém gì lợi thế về địa chính trị.

Địt mẹ thằng thần kinh
 
...Việt Nam có lợi thế là người Việt Nam có Gene về khoa học công nghệ...

:surrender: Gen khoa học công nghệ là Gen con mẹ gì Bộ Trưởng
Bộ Trưởng ăn cái Con Cặc gì mà phát biểu Ngu thế :vozvn (8)::waaaht:
 
Anh Hùng coi thường các thầy ở BK quá. Thời tao môn điện tử 1,2 học ói ỉa còn rớt lên rớt xuống. Anh kêu anh dạy 3 tháng làm chip khác mẹ gì anh tin vào truyền thuyết thánh gióng. Niềm tin gene Đông Lào trội hơn các anh em láng giềng nên cũng cố để anh em Đông Lào thủ dâm sống qua ngày. :vozvn (19): :vozvn (19): :vozvn (19):
 
vẫn chậm quá a Hùng ơi , bác Bảy học có 7 ngày lên 7 lớp rồi kìa . a đào tạo kiểu gì mà tận 3-6 tháng:vozvn (14):
 
Top