Cảnh báo lừa đảo‼️ Muốn an toàn thì đừng nên tiếp xúc với chất lỏng - phần 2

S0CHODAI

Người phá đò sông Đà
Như tuýt :-"
Sau đây là chuyên mục khoa học thường thức, được trình bày bởi sochodaiiiiiiiii :-"

Vâng, tại sao lại là đéo tiếp xúc với chất lỏng?
Rất đơn giản
1. Vi khuẩn, virus chỉ sống trong các loại tương, bào tương, huyết tương, 1 số ít vi khuẩn có thể sống ở môi trường khô ráo, nhưng thường là cực ít và ở dạng bất hoạt, dù sao đi nữa, cần phải có độ ẩm nó mới duy trì sự sống được, còn khô quanh năm thì không có cái gì sống được cả, vì vậy, để an toàn nhất hãy sống, chơi, đùa ở môi trường thật sự khô, còn mấy trò như té nước, lễ hội tạt nước, hay hứng nước mưa vào bàn tay và tát vào mặt bạn trai/ bạn gái, thì nên cút. (cái này nói rồi nhưng nói lại)

2. Thời nay công nghệ hóa học đã phát triển, có vô số chất hóa học vô cơ được bào chế ra để phục vụ cho các mục đích công nghiệp, ví dụ như nước sơn, nước tẩy, rửa, cồn lau chùi, cồn y tế, nước đặc biệt diệt côn trùng, và thậm chí là nước dùng để tẩy chất diệt côn trùng.... :-" Những chất nguy hiểm mà thời xưa đéo bao giờ có :-" có lẽ thời xưa ít bệnh tật hơn cũng do.... ít bào chế hóa chất hãm lồn như hiện nay, thí dụ như nước sơn phun cũng chứa vô số chất nguy hiểm mà nếu như hít đủ 1 lượng hoặc uống vào bụng 1 lượng đáng kể thì sẽ ngất xỉu, suy tim, đứng não và tử vong, còn nếu dây vào mắt thì sẽ bị sưng mắt, hư mắt, mù, lòa..v..v.v.. :-" Nhưng ở xứ đông lào cái gì cũng "hổng sêu đâu" cho đến khi có ai đấy lăn đùng ra tử vong thì mới sợ... 1 tí thôi rồi sau đó đâu lại vào đấy, vì miếng cơm manh áo lại "chắc nà hổng sêu đâu" rồi tiếp tục hành nghề phun, sơn mà đéo đeo kính or bảo hộ. Còn nếu nói đúng lý thuyết thì khi cầm bất kì một bình hóa chất có các loại chất hóa học vô cơ thuộc nhóm Cồn or benzen thì phải đeo cái mặt nạ phòng độc hình con ruồi mới thật sự yên tâm => Thêm 1 lý do nữa để không nên tiếp xúc chất lỏng, các loại chất lỏng có thể cực kì độc nếu đó là các chất rất bình thường trong cuộc sống hàng ngày, ví dụ như các loại Sơn, các loại chất tẩy có cồn methanol, hay kể cả cồn y tế mà uống đủ nhiều cũng chết và tê liệt thần kinh.

3. Kim loại lỏng
Kim loại ở dạng cứng như sắt đồng, kẽm thì đéo sao nhưng chì, thủy ngân khi được đốt nóng chảy ra (riêng thủy ngân không đốt cũng chảy) thì lại rất độc, thủy ngân thì có thể ít gặp nhưng chì thì vô số, trong 1 số đồng xu cổ xưa cũng được làm bằng chì pha sắt và do vậy nếu đốt lên nó sẽ chảy chì ra kèm theo hơi độc chì, hít đủ lượng sẽ gây độc (google) mấy singlemom nếu bị nhiễm độc chì thời gian dài sinh con ra sẽ bị sứt môi đó là biểu hiện thường gặp, còn thủy ngân thì khỏi phải nói, siêu độc và bền bỉ, khi vào cơ thể gây hư thận và não, ngày xưa người ta tẩm thủy ngân vào các kho báu để cho mấy thằng đào mộ trộm chết mẹ luôn ngay sau khi sờ vào được kho báu, do vậy nên nếu kinh nghiệm đi đào mộ or tìm được rương báu thì tốt nhất nên đeo bao tay và phải có mặt nạ phòng độc :-" => Thêm 1 lý do nữa để không tiếp xúc với chất lỏng

Tóm lại, đây là điều mà ko phải ai cũng biết nhất là cái dân xứ "hổng sêu đâu". Đó là những chất độc, có hại, nguy hại thì thường ở dạng lỏng (đéo hiểu sao lại như vậy nhưng nó thật sự như vậy) còn những vật chất rắn, cứng thì lành tính hơn, dù có độc cũng khó lây nhiễm hơn. :-"
 
Chưa đọc hết bài viết của mày, đọc đc 1/3 nhưng góp ý với mày 1 cái này, đó là thời xưa ko ít bệnh hơn bây giờ, mà do xưa lạc hậu ko nhìn nhận đc ra bệnh, thế nhé. Chỉ cần mày sai ở căn bản như vậy thì cả bài viết vô giá trị
 
Chưa đọc hết bài viết của mày, đọc đc 1/3 nhưng góp ý với mày 1 cái này, đó là thời xưa ko ít bệnh hơn bây giờ, mà do xưa lạc hậu ko nhìn nhận đc ra bệnh, thế nhé. Chỉ cần mày sai ở căn bản như vậy thì cả bài viết vô giá trị
Lại tuổi lồn học làm khôn =))
Vậy cho bố mày hỏi tí, ngày xưa có điều chế được hóa vô cơ như cồn công nghiệp ko :-j? có methanol ko? có các nhóm benzen, lưu huỳnh, thuốc nổ, độc da cam ko :-j ???
Địt mẹ lỗ đít rửa còn chưa sạch đi bô bô phán mõm cả bài vô giá trị, bố khỉ mấy thằng cứt nát =))
 
Tao ở dơ nhưng được cái đéo tò mò nên chỉ chạm được chất lỏng từ hơi nước đá như ly uống nước uống bia,hoặc tô chén ăn cơm thôi chứ tao khẳng định đéo có khả năng đụng các loại khác.
 
Chưa đọc hết bài viết của mày, đọc đc 1/3 nhưng góp ý với mày 1 cái này, đó là thời xưa ko ít bệnh hơn bây giờ, mà do xưa lạc hậu ko nhìn nhận đc ra bệnh, thế nhé. Chỉ cần mày sai ở căn bản như vậy thì cả bài viết vô giá trị
Nên tiếp xúc mấy cái nào do mày gây ra trong cuộc sống đời thường thôi, kiểu đổ nước này nọ thôi má. Tao cũng làm tay chân, sơn PU này nọ, hít cái chất lỏng thôi là đã khó chịu rồi, còn mấy cái chất lỏng thông cống mày thử chạm vô coi, nó phỏng chết mẹ luôn đó má. Cẩn tắc vô áy náy. Thuỷ ngân do nhiệt kế vỡ cũng độc chết mẹ, bổ béo gì mậy
 
Nên tiếp xúc mấy cái nào do mày gây ra trong cuộc sống đời thường thôi, kiểu đổ nước này nọ thôi má. Tao cũng làm tay chân, sơn PU này nọ, hít cái chất lỏng thôi là đã khó chịu rồi, còn mấy cái chất lỏng thông cống mày thử chạm vô coi, nó phỏng chết mẹ luôn đó má. Cẩn tắc vô áy náy. Thuỷ ngân do nhiệt kế vỡ cũng độc chết mẹ, bổ béo gì mậy
Hỏi nó 1 câu thôi: xưa làm đéo gì có sơn PU, làm đéo gì có phơi nhiễm chì, hay con người tự bốc chì dưới đất lên nuốt. Đm lũ cmt phá hoại này phải ban bớt, công sức tao dày công nghiên cứu mà cứ vào phá game
 
Tao ở dơ nhưng được cái đéo tò mò nên chỉ chạm được chất lỏng từ hơi nước đá như ly uống nước uống bia,hoặc tô chén ăn cơm thôi chứ tao khẳng định đéo có khả năng đụng các loại khác.
Đấy đấy cũng là 1 bằng chứng xưa thì đỡ bị phơi nhiễm độc hơn nay và nếu môi trường sống dân dã thì càng khó bị nhiễm, trong hộ dân tao chỉ thấy có 1 loại chất được coi là toxic đó là thuốc tẩy, còn ngoài ra các loại xà phòng, nước rửa đều vô hại. Trong cuộc sống của thường dân cũng chả có việc gì phải cần tới thuốc tẩy, làm gì thì làm miễn là đừng mua mấy cái chai này là an toàn 100%, lỡ mà có cầm lên nghịch, đổ vào chim vài giọt nước rửa chén thì ko sao còn thuốc tẩy mà bôi vào chim thì coi chừng
 
Top