Giản lược lời dạy của Đồng chí Thích Ca Mâu ni

Hưởng ứng phong trào kêu gọi xây dựng chùa Bề Đề ngày càng lớn mạnh, bên cạnh việc phát triển vật chất thì tư tưởng cũng cần phải được chú trọng phát triển tương đương mà cụ thể là Phật pháp - bảo vật trấn phái của chùa.

Hôm nay đệ xin mạo muội giản lược bài giảng Phật tổ nói gì dưới gốc cây bồ đề của chủ tịch @ALau nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các bang chúng được tiếp cận với tư tưởng của Tổ sư. Do bài giảng khá dài nên đệ đã giản lược khá nhiều và chỉ ghi lại các câu giảng quan trọng của tổ sư, nếu các huynh đệ sau khi đọc thấy được sự Vô minh của mình thì có thể đọc bản full tại topic của chủ tịch để tiến xa hơn.

Ý tưởng ban đầu đệ muốn ghi chú giải của mình nhưng sau khi suy nghĩ và tự nhục nên đệ đã post bài giảng nguyên bản và sẽ thảo luận với các huynh đệ tại phần comment.

Giản lược bài giảng: Phật tổ nói gì dưới gốc cây bồ đề - TTGG & GĐCL
 
Sao tao nghi thằng @titoe này nó nghĩ tôn giáo là cách tu tập để đạt được 1 loại quyền năng đặc biệt nào hay sao ấy
@Bichngoc vú to, cháu ở Hà Nộ..... à mà thôi, giữ tâm thanh tịnh
 
Sao tao nghi thằng @titoe này nó nghĩ tôn giáo là cách tu tập để đạt được 1 loại quyền năng đặc biệt nào hay sao ấy
@Bichngoc vú to, cháu ở Hà Nộ..... à mà thôi, giữ tâm thanh tịnh
Sao tao nghi thằng @titoe này nó nghĩ tôn giáo là cách tu tập để đạt được 1 loại quyền năng đặc biệt nào hay sao ấy
@Bichngoc vú to, cháu ở Hà Nộ..... à mà thôi, giữ tâm thanh tịnh
Dạ cháu ở hnoi mà ha ha
 
Sao tao nghi thằng @titoe này nó nghĩ tôn giáo là cách tu tập để đạt được 1 loại quyền năng đặc biệt nào hay sao ấy
@Bichngoc vú to, cháu ở Hà Nộ..... à mà thôi, giữ tâm thanh tịnh
Tao viết vội nên nó hơi lộn xộn và đại ý chỉ vậy thôi. Chứ chủ đề này nó rộng vkl. Triết học và tôn giáo cùng đi giải quyết các vấn đề của con người chân lý, tình thương và sự bất tử. Bên tôn giáo hay sa đà vào phương pháp tinh thần, thiền, niềm tin, luân hồi, thiên đàng, niết bàn, tây phương cực lạc,... tuân theo những điều răn giới (cái này rất khó để đạt kết quả mà hạn chế khả năng sáng tạo, phát triển của con người). Sau này bọn triết gia với phương pháp thực nghiệm mới thoát ra đc cái vòng luẩn quẩn siêu hình, suy luận, loại suy. Về sau thì tụi nó nhét mẹ tất cả các vấn đề thành ngôn ngữ. Ngôn ngữ chính là công cụ để mày hiểu về mọi vấn đề và tạo ra công cụ để giải quyết mọi vấn đề. :)). Sau này còn có phương pháp nào nữa ko thì tao đéo rõ vì thằng ccc nào cũng tự sướng cách của nó là tối ưu. Tuy nhiên mỗi lần có cách mới thì xã hội đều tiến thêm 1 cấp phát triển :))
 
Ví dụ, tml này là đại diện cho truyền thống giết cha của phương tây. Tụi đi sau đập nát tan lý thuyết của bọn đi trước rồi từ đống đổ nát đó để xây dựng lên những cái mới. Nó khác với phương đông, ghét cha và phản bội lại cha của chúng, chúng chỉ dám sửa chữa, xuyên tạc lại những lời cha chúng dạy chứ ko dám đập hết đi, làm lại.
If God Is Dead, Your Time Is Everything
 
@titoe Thứ nhất là mày đọc khá nhiều, tao đọc mấy cái mày đưa cũng không hiểu lắm đâu.
Thứ hai là cách mày nhìn tôn giáo có sai lầm. Có 2 cách nhìn, một là hướng tôn giáo đại trà chùa chiền cúng kiến, hai là phương pháp tu hành thật sự. Mày cứ để chung với nhau làm rất khó nói.
Thứ ba là tao khuyên mày hẹn luôn @Bichngoc bây giờ luôn đi cho hạ nhiệt
 
từ giản lược lời dạy của đồng chí Phật tới chốt lịch với 4`, tao nể tml chủ tịch ghê
 
Hai người rảnh ngồi tán dóc, thanh niên A nói về cái TV. Sau khi đã lấy những kiến thức có từ sách hướng dẫn, từ internet và đã từng tháo để nghiên cứu nói cho thanh niên B nghe.
Thanh niên B phán 1 câu xanh rờn: "M đéo biết gì cả, để t nói m nghe" sau đó thanh niên B lôi kiến thức mọi vật dụng điện liên quan trong nhà từ remote tv, bình nước nóng, máy lạnh, ... ra nói mục đích chỉ để bác bỏ lời nói của thanh niên A. Còn về TV thì không nói được gì và bất ngờ ong thanh niên B ở 1 thành phố hiện đại cực kỳ và không xài tv. Đây là lần đầu thấy tv.
@gaodam đệ xin mạo muội lấy vd như tổ sư để nói lên tình cảnh tranh luận của lão huynh. Lão huynh thấy thế nào ??
 
Hai người rảnh ngồi tán dóc, thanh niên A nói về cái TV. Sau khi đã lấy những kiến thức có từ sách hướng dẫn, từ internet và đã từng tháo để nghiên cứu nói cho thanh niên B nghe.
Thanh niên B phán 1 câu xanh rờn: "M đéo biết gì cả, để t nói m nghe" sau đó thanh niên B lôi kiến thức mọi vật dụng điện liên quan trong nhà từ remote tv, bình nước nóng, máy lạnh, ... ra nói mục đích chỉ để bác bỏ lời nói của thanh niên A. Còn về TV thì không nói được gì và bất ngờ ong thanh niên B ở 1 thành phố hiện đại cực kỳ và không xài tv. Đây là lần đầu thấy tv.
@gaodam đệ xin mạo muội lấy vd như tổ sư để nói lên tình cảnh tranh luận của lão huynh. Lão huynh thấy thế nào ??
Thoải mái, thoải mái :vozvn (4):
 
@titoe Thứ nhất là mày đọc khá nhiều, tao đọc mấy cái mày đưa cũng không hiểu lắm đâu.
Thứ hai là cách mày nhìn tôn giáo có sai lầm. Có 2 cách nhìn, một là hướng tôn giáo đại trà chùa chiền cúng kiến, hai là phương pháp tu hành thật sự. Mày cứ để chung với nhau làm rất khó nói.
Thứ ba là tao khuyên mày hẹn luôn @Bichngoc bây giờ luôn đi cho hạ nhiệt
Tao đang đánh vào phương pháp luận của tôn giáo chứ ko nói chung chung. Phân biệt như mày là thành 2 loại tôn giáo: thuộc về tổ chức (chùa chiền, hội nhà thờ) và thuộc về cá nhân (những thái độ, tin tưởng từ nội tâm).
Thứ 1, tôn giáo tổ chức thì nó đã rất kém hiệu quả trong việc đóng góp phát triển xã hội. Từ sau thời đại khai minh nó gần như đã bị loại hoàn toàn khỏi bộ máy nhà nước. Những hệ lụy, biến tướng của tôn giáo tổ chức này có rất nhiều, tao đéo dẫn chứng nữa. Một chút về nguồn gốc của tôn giáo tổ chức, có 2 loại: truyền thừa từ thời xa xưa, đéo rõ nguồn gốc (ví dụ thần đạo của nhật, đạo giáo bên tàu) và do cá nhân sáng lập (Kito,Phật, Hồi...). Ngày nay, phần lớn tôn giáo là loại thứ 2. Tôn giáo truyền thừa, ko rõ nguồn gốc thì nó bị giới hạn trong 1 vùng đất, văn hóa nhất định, khó va chạm với bọn khác. Nhưng loại tôn giáo thứ 2 thì nó lại xây lên những tin tưởng của mình mới là chân lý, những tin tưởng của kẻ khác là hết sức sai lầm và bọn này luôn có ý hướng bành trướng tòa thế giới :)). 1 điều thú vị, độc thần giáo như kito, do thái, Hồi rất khó kết hợp với tôn giáo bản địa, bọn này quá khứ cắn nhau suốt ngày, hiện đại vẫn còn cãi lộn chưa thoát ra đc. Phật giáo lại dễ dàng kết hợp với các tôn giáo khác như Nho, Đạo để cũng tồn tại và phát triển :)).
Thứ 2, tôn giáo cá nhân: Người có niềm tin tôn giáo sẽ chi phối tư tưởng, cách ăn nói, cư xử bởi những giáo lý, giáo điều tu tập. Thế nên trong tôn giáo cá nhân, học thuyết về thiện ác, bất tử, luân hồi rất đc phát triển và nó là công cụ để truyền bá tôn giáo. Mối tương quan con người với thiện ác liên hệ với vũ trụ nó cũng chính là chủ đề cơ bản của triết học. Trong tôn giáo, những ước vọng của con người luôn đc xem là quan trọng và nó bơm 1 ý tưởng thoải mái rằng khát vọng ko bao h là nhỏ nhoi vô nghĩa mà có tác động lớn lao trong vũ trụ hay với thiên chúa. Có 1 sự khác biệt lớn giữa 1 tin tưởng tôn giáo và tin tưởng khoa học. Trong tôn giáo đó là tuyệt đối, giáo điều, tin tưởng tôn giáo ko dựa trên lý trí với bằng chứng thực tại mà dựa trên tình cảm, quyền lực là chủ đạo. Khoa học nó luôn có 1 thái độ nghi ngờ, ko bao h đi đến đc chân lý tuyệt đối. Ở đó, mọi bằng chứng có thể đúng với lý thuyết hiện tại nhưng đều có thể bị lỗi thời và sửa chữa trong tương lai. Ta thấy vật lý Einstein đã phủ định vật lý Newton hay hình học Lobachevsky đã phủ định tiên đề Euclid để có những lý thuyết hoàn toàn mới. Thế nên đồng chí Thích Ca, tao đánh giá rất khôn ngoan, khi giảng đạo của mình đã thòng mẹ câu:
đừng nhắm mắt mà nghe theo lời của bất cứ ai, kể cả của ta :)). Tụi bay sẽ dễ dàng thấy những học thuyết của Phật thâm sâu, phù hợp với lý trí của con người trong suốt chiều dài lạch sử. Nhưng với tao thì đéo phải vậy, Phật chỉ tập trung trả lời câu hỏi con người là gì? chứ đéo chịu hỏi vũ trụ trông giống như thế nào? Phật giáo ko thật sự theo đuổi sự thật, nó kêu gọi con người dùng xúc cảm (tâm) để tin tưởng những học thuyết của đồng chí Thích Ca vốn dựa trên những giả định chủ quan, ko bằng chứng khách quan. Nói chung cái đéo gì chủ quan thì cũng đầy rẫy sai lầm (khách quan cũng có sai lầm nhưng ít hơn nhưng nó luôn đc cải tiến, sửa chữa). Tình cảm là thứ sức mạnh chủ đạo trong cuộc sống hàng ngày của con người nhưng càng đặt xa nó với các bằng chứng, sự kiện thì càng tốt bấy nhiêu :))

@Bích Ngọc anh nhắn tin từ đêm qua mà ko rep vậy em yêu? Vật quá ngồi nhà lại phải gõ bậy với mấy tml nè ;))
 
Thoải mái, thoải mái :vozvn (4):
Khi truyền đạo, tổ sư gặp không ít thành phần trong xã hội. Từ bình dân tới trí giả, đặc biệt có những nhân vật cực kỳ nổi tiếng về triết học cũng như tôn giáo. Với tầng lớp khác nhau thì tổ sư luôn phải dựa vào nhận thức thực tế mà truyền đạo. Nhưng có một điều chắc chắn. Tổ sư luôn làm cho họ đạt chính kiến bằng những vd rẩt thực tế và ngôn ngữ cực kỳ binh dị. Vì đạo của ngài là đạo thực tế, chỉ cần cố gắng tu tập là sẽ đạt thành quả.
Trái lại, không ít những nhân vật triết học luôn nói những lời khó hiểu, hàn lâm. Nhưng mục đích chỉ để đề cao cái địa vị triết gia của họ và để tranh cãi suốt ngày. Kết quả là họ chỉ phát triển được khả năng hùng biện và ngày càng bị cuốn sâu vào tranh luận.
@gaodam đệ nói vậy không có ý nói về huynh đệ kia đâu. Vì so với các triết gia hay hùng biện huynh đệ kia hãy còn nhiều thiếu sót. Không ai tranh luận thắng mà khong dựa vào ý đối phương để phản bác, chứ không phải dựa vào kiến thức của mình.
Nếu là cuộc thi có trọng tài, trong tài đã tuýt còi ngay câu đầu tiên. Cơ bản là lạc đề. Đừng để kẻ lạc đề kéo mình sang đề tài bị lạc.
 
Tao đang đánh vào phương pháp luận của tôn giáo chứ ko nói chung chung. Phân biệt như mày là thành 2 loại tôn giáo: thuộc về tổ chức (chùa chiền, hội nhà thờ) và thuộc về cá nhân (những thái độ, tin tưởng từ nội tâm).
Thứ 1, tôn giáo tổ chức thì nó đã rất kém hiệu quả trong việc đóng góp phát triển xã hội. Từ sau thời đại khai minh nó gần như đã bị loại hoàn toàn khỏi bộ máy nhà nước. Những hệ lụy, biến tướng của tôn giáo tổ chức này có rất nhiều, tao đéo dẫn chứng nữa. Một chút về nguồn gốc của tôn giáo tổ chức, có 2 loại: truyền thừa từ thời xa xưa, đéo rõ nguồn gốc (ví dụ thần đạo của nhật, đạo giáo bên tàu) và do cá nhân sáng lập (Kito,Phật, Hồi...). Ngày nay, phần lớn tôn giáo là loại thứ 2. Tôn giáo truyền thừa, ko rõ nguồn gốc thì nó bị giới hạn trong 1 vùng đất, văn hóa nhất định, khó va chạm với bọn khác. Nhưng loại tôn giáo thứ 2 thì nó lại xây lên những tin tưởng của mình mới là chân lý, những tin tưởng của kẻ khác là hết sức sai lầm và bọn này luôn có ý hướng bành trướng tòa thế giới :)). 1 điều thú vị, độc thần giáo như kito, do thái, Hồi rất khó kết hợp với tôn giáo bản địa, bọn này quá khứ cắn nhau suốt ngày, hiện đại vẫn còn cãi lộn chưa thoát ra đc. Phật giáo lại dễ dàng kết hợp với các tôn giáo khác như Nho, Đạo để cũng tồn tại và phát triển :)).
Thứ 2, tôn giáo cá nhân: Người có niềm tin tôn giáo sẽ chi phối tư tưởng, cách ăn nói, cư xử bởi những giáo lý, giáo điều tu tập. Thế nên trong tôn giáo cá nhân, học thuyết về thiện ác, bất tử, luân hồi rất đc phát triển và nó là công cụ để truyền bá tôn giáo. Mối tương quan con người với thiện ác liên hệ với vũ trụ nó cũng chính là chủ đề cơ bản của triết học. Trong tôn giáo, những ước vọng của con người luôn đc xem là quan trọng và nó bơm 1 ý tưởng thoải mái rằng khát vọng ko bao h là nhỏ nhoi vô nghĩa mà có tác động lớn lao trong vũ trụ hay với thiên chúa. Có 1 sự khác biệt lớn giữa 1 tin tưởng tôn giáo và tin tưởng khoa học. Trong tôn giáo đó là tuyệt đối, giáo điều, tin tưởng tôn giáo ko dựa trên lý trí với bằng chứng thực tại mà dựa trên tình cảm, quyền lực là chủ đạo. Khoa học nó luôn có 1 thái độ nghi ngờ, ko bao h đi đến đc chân lý tuyệt đối. Ở đó, mọi bằng chứng có thể đúng với lý thuyết hiện tại nhưng đều có thể bị lỗi thời và sửa chữa trong tương lai. Ta thấy vật lý Einstein đã phủ định vật lý Newton hay hình học Lobachevsky đã phủ định tiên đề Euclid để có những lý thuyết hoàn toàn mới. Thế nên đồng chí Thích Ca, tao đánh giá rất khôn ngoan, khi giảng đạo của mình đã thòng mẹ câu:
đừng nhắm mắt mà nghe theo lời của bất cứ ai, kể cả của ta :)). Tụi bay sẽ dễ dàng thấy những học thuyết của Phật thâm sâu, phù hợp với lý trí của con người trong suốt chiều dài lạch sử. Nhưng với tao thì đéo phải vậy, Phật chỉ tập trung trả lời câu hỏi con người là gì? chứ đéo chịu hỏi vũ trụ trông giống như thế nào? Phật giáo ko thật sự theo đuổi sự thật, nó kêu gọi con người dùng xúc cảm (tâm) để tin tưởng những học thuyết của đồng chí Thích Ca vốn dựa trên những giả định chủ quan, ko bằng chứng khách quan. Nói chung cái đéo gì chủ quan thì cũng đầy rẫy sai lầm (khách quan cũng có sai lầm nhưng ít hơn nhưng nó luôn đc cải tiến, sửa chữa). Tình cảm là thứ sức mạnh chủ đạo trong cuộc sống hàng ngày của con người nhưng càng đặt xa nó với các bằng chứng, sự kiện thì càng tốt bấy nhiêu :))

@Bích Ngọc anh nhắn tin từ đêm qua mà ko rep vậy em yêu? Vật quá ngồi nhà lại phải gõ bậy với mấy tml nè ;))
mày kô phải vô thần nhé tml, mày thờ thần lồn.
Viết dài, viết dai, viết dại. Viết như thằng ngộ chữ
 
mày kô phải vô thần nhé tml, mày thờ thần lồn.
Viết dài, viết dai, viết dại. Viết như thằng ngộ chữ
Dù cho trăm khéo ngàn khôn
Gặp phải thần lồn xuống dốc không phanh.

Tao thừa nhận thờ thần lồn nhé :)). Diễn đàn lồn tự nhiên có topic cc làm ngứa tay =))
 
Cách đây không lâu, bản thân rất ghét ai hay tụ tập bóng đá ở cafe quán nhậu, đặc biệt là mấy em teen thể hiện thích đội này đội kia mà hỏi tên cầu thủ là bí lù. Nói chung là không thích tâm lý kiểu a dua, bầy đàn. Nhưng mà năm ngoái khoảng tháng 10-11 khi tuyển Việt Nam đá, tao có đi theo bạn ra quán nhậu xem cho vui. Thấy mọi người tụ họp, nói chuyện, làm quen nhau rất xôm, có thể nc này kia chứ không hẳn là phải xem đá banh, đến khi VN thắng thì các em nhảy hẳn lên bàn múa. Tao lúc đó thấy đơn giản chỉ cần vui thế thôi, chứ quan tâm bóng bánh quá cho nó đau đầu, ai vui cứ vui, ai đá banh cứ đá. Hóa ra thằng ngu cố chấp trước giờ là bản thân, tự mua dây buộc mình.
Người đi chùa chiền cúng kiến cũng vậy thôi. Đâu phải cần tìm chân lý gì cao xa, cũng đâu phải người ta u mê, chẳng qua là muốn gửi gắm tâm sự và làm dịu những nỗi đau tinh thần thôi. Còn như hệ lụy này kia thì nó là điều tất yếu cmnr. Lớn quá thì nó tự động bem nhau vì lợi ích thôi.
Còn về phần người tu hành cho bản thân, thì đó là con đường người ta chọn cho cuộc sống. Mà thử hỏi ai trên đời này không thế. Đâu ai kêu là mày phải tin hay theo một ai đó đâu @titoe. Vấn đề là mày dùng cách nhìn và sự hiểu biết của mày để nhét chữ vào mồm bao nhiêu người mà thật ra người ta không phải thế.

Nam mô Amen Allahu Akbar :vozvn (4):
@Bichngoc chú đề nghị cháu cứ lấy của thằng @titoe 800k. Nó vào phịch mà cũng như nó viết thế này thì hỏng hết :vozvn (22):
 
Cách đây không lâu, bản thân rất ghét ai hay tụ tập bóng đá ở cafe quán nhậu, đặc biệt là mấy em teen thể hiện thích đội này đội kia mà hỏi tên cầu thủ là bí lù. Nói chung là không thích tâm lý kiểu a dua, bầy đàn. Nhưng mà năm ngoái khoảng tháng 10-11 khi tuyển Việt Nam đá, tao có đi theo bạn ra quán nhậu xem cho vui. Thấy mọi người tụ họp, nói chuyện, làm quen nhau rất xôm, có thể nc này kia chứ không hẳn là phải xem đá banh, đến khi VN thắng thì các em nhảy hẳn lên bàn múa. Tao lúc đó thấy đơn giản chỉ cần vui thế thôi, chứ quan tâm bóng bánh quá cho nó đau đầu, ai vui cứ vui, ai đá banh cứ đá. Hóa ra thằng ngu cố chấp trước giờ là bản thân, tự mua dây buộc mình.
Người đi chùa chiền cúng kiến cũng vậy thôi. Đâu phải cần tìm chân lý gì cao xa, cũng đâu phải người ta u mê, chẳng qua là muốn gửi gắm tâm sự và làm dịu những nỗi đau tinh thần thôi. Còn như hệ lụy này kia thì nó là điều tất yếu cmnr. Lớn quá thì nó tự động bem nhau vì lợi ích thôi.
Còn về phần người tu hành cho bản thân, thì đó là con đường người ta chọn cho cuộc sống. Mà thử hỏi ai trên đời này không thế. Đâu ai kêu là mày phải tin hay theo một ai đó đâu @titoe. Vấn đề là mày dùng cách nhìn và sự hiểu biết của mày để nhét chữ vào mồm bao nhiêu người mà thật ra người ta không phải thế.

Nam mô Amen Allahu Akbar :vozvn (4):
@Bichngoc chú đề nghị cháu cứ lấy của thằng @titoe 800k. Nó vào phịch mà cũng như nó viết thế này thì hỏng hết :vozvn (22):
Cháu k hiêu gì luôn chú ạ
 
Top