Giản lược lời dạy của Đồng chí Thích Ca Mâu ni

Hưởng ứng phong trào kêu gọi xây dựng chùa Bề Đề ngày càng lớn mạnh, bên cạnh việc phát triển vật chất thì tư tưởng cũng cần phải được chú trọng phát triển tương đương mà cụ thể là Phật pháp - bảo vật trấn phái của chùa.

Hôm nay đệ xin mạo muội giản lược bài giảng Phật tổ nói gì dưới gốc cây bồ đề của chủ tịch @ALau nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các bang chúng được tiếp cận với tư tưởng của Tổ sư. Do bài giảng khá dài nên đệ đã giản lược khá nhiều và chỉ ghi lại các câu giảng quan trọng của tổ sư, nếu các huynh đệ sau khi đọc thấy được sự Vô minh của mình thì có thể đọc bản full tại topic của chủ tịch để tiến xa hơn.

Ý tưởng ban đầu đệ muốn ghi chú giải của mình nhưng sau khi suy nghĩ và tự nhục nên đệ đã post bài giảng nguyên bản và sẽ thảo luận với các huynh đệ tại phần comment.

Giản lược bài giảng: Phật tổ nói gì dưới gốc cây bồ đề - TTGG & GĐCL
 
Triết học đến với tao khá buồn cười, đó là bị các thầy cô giáo ca ngợi nó khủng khiếp lắm, vĩ đại lắm thế là tò mò tìm đọc rồi bị cuốn theo ;))
 
Triết học đến với tao khá buồn cười, đó là bị các thầy cô giáo ca ngợi nó khủng khiếp lắm, vĩ đại lắm thế là tò mò tìm đọc rồi bị cuốn theo ;))
Triết học của m nhức đầu vcl
 
Triết học của m nhức đầu vcl
Ờ, tao bảo nó đơn giản đâu. Đến tao còn nhọc đầu nữa là tụi bay. Tao thuộc loại có trí nhớ khủng và rất thông minh đó nhé ;))
 
Nhiều khi tao cũng xì choét phải tự hỏi, tại sao tao lại đọc những cái này? Sao tao ko ra ngoài kiếm tiền, cua gái iêu đương như người bình thường? Nhưng rồi tao cũng kiếm đc câu trả lời là, những việc đó không thỏa đc cái sự tò mò, ham hiểu biết của tao. Có 1 niềm vui mạnh mẽ khi mày kiếm đc câu trả lời cho một vấn đề nhức nhối và khó khăn. Nó đả thông tư tưởng như mày giác ngộ, kết nối đc với một thứ gì đó rất tuyệt, lạc trôi trong những suy tư, nhiều khi nó đầy mê hoặc :)
 
Nhiều khi tao cũng xì choét phải tự hỏi, tại sao tao lại đọc những cái này? Sao tao ko ra ngoài kiếm tiền, cua gái iêu đương như người bình thường? Nhưng rồi tao cũng kiếm đc câu trả lời là, những việc đó không thỏa đc cái sự tò mò, ham hiểu biết của tao. Có 1 niềm vui mạnh mẽ khi mày kiếm đc câu trả lời cho một vấn đề nhức nhối và khó khăn. Nó đả thông tư tưởng như mày giác ngộ, kết nối đc với một thứ gì đó rất tuyệt, lạc trôi trong những suy tư, nhiều khi nó đầy mê hoặc :)
Nói chú tin k, cuộc đời tui tới giờ chỉ thiếu sự kiên nhẫn như chú
 
Ờ, tao bảo nó đơn giản đâu. Đến tao còn nhọc đầu nữa là tụi bay. Tao thuộc loại có trí nhớ khủng và rất thông minh đó nhé ;))
Trí nhớ khủng và thong manh k phải mình m , vận dụng ra sao thôi , như t có thể vẽ chính xác 8-90 % cái tranh nếu cho t nhìn trong vòng 3 p , tập đàn , bartender và nhiều thử thách khác , có gì đâu , chỉ là vận dụng và điên theo 2 kiểu khác nhau thôi
 
Trí nhớ khủng và thong manh k phải mình m , vận dụng ra sao thôi , như t có thể vẽ chính xác 8-90 % cái tranh nếu cho t nhìn trong vòng 3 p , tập đàn , bartender và nhiều thử thách khác , có gì đâu , chỉ là vận dụng và điên theo 2 kiểu khác nhau thôi
Não người rất phức tạp, những phép đo kia chỉ là tương đối để đánh giá thôi. Có những dị nhân trí nhớ rất khủng khiếp nhưng iq lại ko nổi 100, khả năng phân tích và đánh giá vấn đề như 1 đứa trẻ 6 tuổi :)
 
Đo ngày xưa là 147 cũng 6-7 năm trước rồi. Giờ chắc loanh quanh 140-145. IQ có thể luyện đc và nó không phải là tất cả để đánh giá trí thông minh của con người :)
Luyện được tui có bik, nhưng đó là kết quả các lần đầu tiên test và tới giờ tui cũng k test lại.
Đúng là giờ IQ k thể đánh giá được gì, chỉ là vui miệng hỏi chơi
 
Chỉ đơn giản thế này thôi
Chư ác mạc tác
Chúng thiện phụng hành
Tự tịnh kỳ ý
Thị chư Phật giáo
 
Tưởng dục, tham sân si mạn nghi: Là bản tính. Thường gọi là ngũ triền cái hay năm màn che.
Bản tính, cho dù ta không muốn, nhưng, nó mãi tồn tại trong ta. Khi có chuyện xảy đến, dù ta cố che đậy, cố gắng né tránh, nhưng, nó vẫn bộc lộ ra, khiến ta nhận biết rõ ràng.
Ví dụ: Tham: Dù ta không muốn lấy của ai. Nhưng, nếu có ai đến khích tướng, hay bàn cãi, ta không chịu thua. Mặc dù lúc đó ta nhịn được, nhưng trí thông minh của ta ức lắm. Ta không nhận tiền bạc của ai, nhưng lòng ta vẫn không yên.
Ví dụ: Sân: Dù ta không nổi nóng, nhưng, có ai khích tướng hay chọc giận là ta nổi nóng liền. Mặc dù ta nhịn được, nhưng, thâm tâm ta luẩn quẩn mãi về nhịn. Hậm hực không yên.
Ví dụ: Si: Còn thông minh, tức là còn si. Muốn thông minh hơn, thì chứng tỏ ta còn si. Tại vì ta còn si nên ta mới muốn được thông minh hơn. Si là ngu, là khờ dại, là u mê mê tín dị đoan.
Ví dụ: Mạn: Người nào không có tính tự cao, tự đại, tự túc, tự mãn phải không nào? Tính tự hào, tính cộc cằn lỗ mãng, là gốc của mạn đấy và khi pha tính nóng giận thành sân vậy.
Ví dụ: Nghi: Nghi ngờ là chuyện đương nhiên. Phật đã dạy cho Kàlàma rằng chớ có tin... chớ có tin... Không nghi chuyện này thì nghi chuyện kia.
 
Trước hết, Ngài cho biết là có hai lối sống cực đoan: một là sống trong khoái lạc và một là lối sống tự hành xác. Ngài bác bỏ cả hai cách sống đó, vì chúng đều không tốt cho con người. Có một lối ở giữa tránh được cả hai cực đoan đó là cái Trung Đạo mà Ngài chuẩn bị rao giảng.

Chỉ khi nào cái Ta trong các ngài được chế ngự để thoát khỏi nổi dục vọng, thì các ngài mới hết ham muốn dục lạc phàm tục. Và này, sự đáp ứng những nhu cầu thiên nhiên sẽ không làm ai ô uế cả. Hãy ăn uống đầy đủ cho những gì cơ thể các ngài cần."

Ngài tiếp tục giảng thêm về Đạo pháp của ngài chính là (1) không quan tâm đến Thượng đế hay linh hồn, không quan tâm đến đời sống sau khi chết, không quan tâm đến các nghi thức và việc cúng tế. Trọng tâm của Đạo ngài là con người, và mối tương quan giữa con người với con người trong kiếp sống hiện tại trên thế gian. (2) tìm ra cách để trừ bỏ được sự khổ đau cho thế gian là mục đích độc nhất của Đạo ngài.

Ngài giảng về cách hành đạo là nếu mọi người đều theo đuổi Giới đạo, Chính đạoHạnh đạo thì mọi phiền não sẽ chấm dứt.

  • Giới đạo
“Giới đạo dậy rằng ai ước muốn trở thành một người tốt cũng phải nhận mấy nguyên tắc sống căn bản làm nguyên tắc sống của mình.
– Không được làm bị thương hay sát hại;
– Không được trộm cắp hay gian lận của cải của người khác;
– Không được nói dối;
– Không được chìm đắm trong ham muốn;
– Không được lạm dụng các thức uống gây nghiện.
“Ai cũng phải nhờ vào các nguyên tắc này để kiểm soát mọi hành vi của mình. Và theo tôi thì những nguyên tắc này phải trở thành tiêu chuẩn sống của mọi người.”
“Khắp mọi nơi đều có những người sa ngã. Nhưng có hai loại sa ngã. Một là loại có tiêu chuẩn sống, và một không có. Người không có tiêu chuẩn sống là người không biết rằng mình sa ngã. Và kết quả là hắn ta sẽ luôn luôn vẫn là kẻ sa ngã. Còn người có chuẩn sống là người sẽ cố gắng đứng dậy sau mỗi lần sa ngã. Tại sao? Vì anh ta biết rằng mình đã sa ngã. Đấy là sự khác biệt của có hay không có tiêu chuẩn sống trong việc tu tỉnh đời mình. Vấn đề không phải là sự sa ngã, mà là sự thiếu vắng một tiêu chuẩn sống.”

  • Chính đạo
Chính đạo gồm có tám điều gồm: Chính kiến, Chính Tư duy, Chính ngữ, Chính nghiệp, Chính mệnh, Chính tinh tấn, Chính niệm và Chính định

(1)
Chính kiến tức là điều thứ nhất và quan trọng nhất của Chính đạo.
Ngài nói “quý vị phải thấy rằng đời là một ngục tối, và con người là tù nhân trong cái ngục tối đó. Cái ngục này thật là tối. Tối đến nỗi các tù nhân khó có thể nhìn thấy gì. Tù nhân cũng không nhận thức được rằng mình đang ở trong tù.”
“Quả thật, người ta không những đã trở thành đui mù vì đã bị sống trong u minh tăm tối quá lâu, mà người ta còn không tin được rằng có thể có một sự vật lạ lùng gọi là ánh sáng bao giờ. Trí tuệ là công cụ độc nhất để qua nó ánh sáng có thể đến với con người. Nhưng mà trí tuệ của các cư dân trong ngục tối này không đủ để có thể là dụng cụ hoàn bị cho mục đích đó được. Nó chỉ cho một tí ánh sáng vào thôi. Chỉ vừa đủ để chứng tỏ cho những ai có tí chút thị giác nhận thức được rằng quả thật có cái gọi là u minh tăm tối đó. Nhưng chỉ hiểu biết sáng tối như thế thì quả là còn thô thiển.”

Và Chính kiến “Là sự giải trừ Vô minh. Nó chống lại Tà kiến. Và Vô minh có nghĩa là không hiểu được các chân lý cao quý, nghĩa là không hiểu được sự hiện hữu của Khổ và cách diệt Khổ. Chính kiến làm được điều đó”.

Tác dụng của chính kiến là:
– Chính kiến là bác bỏ sự tin tưởng vào hiệu năng của các nghi thức và việc cúng tế.
– Chính kiến là bác bỏ quyền lực thần thánh của kinh sách.
– Chính kiến là phải từ bỏ mê tín và dị đoan.
– Chính kiến là phải từ bỏ tất cả các học thuyết chỉ biết luận bàn tranh cãi mà không được căn cứ vào sự thật hay trải nghiệm thực tế.
– Chính kiến đòi hỏi tâm và trí phải cởi mở.

(2) Chính Tư duy dậy rằng những mục tiêu, nguyện vọng và tham vọng đó phải cao thượng và đáng khâm phục, chứ không được thấp hèn và vô giá trị”.

(3) Chính Ngữ. Chính ngữ dậy rằng:
– Chỉ được nói thật,
– Không nên bịa đặt,
– Không nên nói xấu người khác,
– Phải kiềm chế sự vu khống,
– Không nên buông những lời giận dữ và thóa mạ đến người khác,
– Nên nói tốt và nhã nhặn với mọi người,
– Không nên chìm đắm vào những chuyện gẫu vu vơ, ngu ngốc, mà chỉ nên nói những gì hợp lý và đúng vào vấn đề.

“Như tôi đã giải thích, ta tuân thủ vào Chính ngữ không vì sợ hãi hay để hưởng phúc. Không nên quan tâm chút nào đến việc các đấng bên trên đánh giá thế nào về hành vi của mình, hay đến bất cứ một sự thua thiệt nào mà Chính ngữ có thể gây ra cho mình. Nguyên tắc là tuân thủ Chính ngữ không phải do sợ phạm vào các giới cấm từ bên trên, hay vì để được lợi ích cá nhân; mà tất cả đều phải do tự tâm”.

(4) Chính nghiệp chỉ cho ta cách cư xử tốt. Nó dậy rằng mọi hành vi đều phải căn cứ vào sự tôn trọng cảm xúc và quyền lợi của người khác. Nguyên tắc của Chính nghiệp là hướng hoạt động hài hòa nhất với các nguyên tắc sống căn bản. Mọi việc chúng ta làm sẽ hài hòa với Chính nghiệp khi chúng đồng thuận với các nguyên tắc này.”

(5) Chính mệnh “Và ai cũng phải mưu sinh. Nhưng có nhiều cách để lập nghiệp, tốt có, xấu có. Nghề nghiệp xấu là loại gây thương tổn và bất công cho người khác. Lối sống tốt là tìm việc làm nào không gây thương tổn và bất công cho ai.”

(6) Chính tinh tấn là hướng hết nỗ lực của mình vào việc diệt vô minh tăm tối, để đến được và mở được cái cửa dẫn ra khỏi cái ngục tối đau thương kia. Chính tinh tấn có bốn mục đích:
– Một là để ngăn ngừa các trạng thái tâm trí đi ngược với Chính đạo.
– Hai là để trấn áp các trạng thái tâm trí xấu đó nếu chúng đã dấy lên.
– Ba là tạo ra những trạng thái tâm trí có thể giúp ta đáp ứng những đòi hỏi của Chính đạo.
– Bốn là để thúc đẩy sự gia tăng và phát triển hơn nữa các trạng thái tâm trí tốt lành đó, nếu chúng đã hiện hữu.”

(7) Chính niệm đòi hỏi sự chú tâm và thận trọng. Nó là sự luôn cảnh giác của tâm trí. Một cách định nghĩa khác của Chính niệm là sự canh chừng và bảo vệ tâm trí trước những đam mê tà mị.”

(8) Chính định “Này chư vị khất sỹ, có năm cái gông cùm, hay chướng ngại vật, luôn cản đường những ai muốn đạt Chính kiến, Chính tư duy, Chính ngữ, Chính nghiệp, Chính mệnh, Chính tinh tấn, Chính niệm.”
Những thứ này hay ..nhưng mà XH giờ đi quá xa so với đạo rồi , liệu quay dc trở lại?
 
Tao vô thần, tao chống tôn giáo, tôn giáo là sự yếu nhược của loài người =)). Phật giáo lại là tôn giáo càng yếu ớt, bị tụi chính quyền nó thao túng và điều khiển quá dễ. Tóm lại, từ thời đại khai minh là tôn giáo bị quét mẹ ra khỏi vũ đài chính trị, từ đó xã hội, văn hóa, khoa học của con người phát triển vũ bão. Còn tôn giáo thì nó còn kìm hãm con người khôn cùng trong bóng đêm u mê, yếu nhược =))
Mày lộng ngôn quá , tôn giáo thuộc tâm linh , các nhà khoa học , thậm chí Trump cũng theo tôn giáo
Tôn giáo và khoa học ko chống nhau
 
Top