Hành thiền nhịn ăn 69 ngày - thuyết pháp ngày Phật Đản

Hành thiền nhịn ăn 69 ngày - thuyết pháp ngày Phật Đản

Hành thiền nhịn ăn 69 ngày, vì đâu nên nỗi

Nhân Phật đản, trụ trì [MENTION=713]Chariot[/MENTION] đăng đàn thuyết Pháp.

Năm xưa, thái tử Tất Đạt Đa Cồ Đàm đản sinh, khi ấy trên đất Ấn Độ có hai dòng tu hành chính. Dòng thứ nhất là Bà La Môn, những người này là tầng lớp trên của xã hội, họ tận hưởng lạc thú, họ cho rằng thoả mãn bản thân mới có thể gần gũi với thần linh, thần linh thông qua họ mà truyền đạt ý chí. Mỗi vị thầy Bà La Môn có rất nhiều đệ tử, tín đồ cúng dường, sống xa hoa trên công sức của nhân dân và nô lệ. Đức Thích Ca thời niên thiếu được vua cha gửi đi học, và được dạy dỗ bởi những người Bà La Môn này.

W020100825552579374122.jpg

Ngày Đức Thích Ca rời cung, người quyết tâm trở thành người Sa Môn. Người Sa Môn là những người theo dòng tu khổ hạnh, họ cho rằng ham muốn thể xác, sự tham lam của các giác quan khiến con người đau khổ, muốn triệt tiêu sự khổ sở, chỉ có cách tiết giảm ham muốn, chịu đựng khổ hạnh. Mỗi khổ sở họ chịu đều là thử thách. Nếu có chết trong quá trình thử thách đó, chính là sự tử vì đạo, và sẽ có linh hồn bất diệt. Những người ngồi thiền, ăn uống kham khổ, xiên sắt vào da, đi trên than hồng, ngồi trên bàn đinh, đều là những người Sa Môn này. Đức Thích Ca đã tu theo phái Sa Môn suốt bảy năm.
Phatgiao-org-vn-1110-Tin-PG-Pakistan-1-1.jpg


Đến một ngày, một người bạn cùng tu của Tất Đạt đa qua đời‎, Tất Đạt Đa cũng suy kiệt đến chết, và một cô gái đã dâng bát sữa cho người để khỏi chết đói. Trước ranh giới sinh tử đó, người đạt ngộ và tìm ra con đường trung đạo. Con đường đó đi giữa Bà La Môn và Sa Môn.

105641baoxaydung_image001.jpg

Bài thuyết pháp đầu tiên của ‎Tất Đạt Đa ở Lộc Uyển là về Bát Chánh Đạo và ngũ giới, là những giáo lý đầu tiên của Trung đạo. Và những người đầu tiên đến nghe thuyết pháp, chính là nhóm năm người Sa Môn, họ dự định đến chỉ trích Tất Đạt Đa vì đã bỏ tu khổ hạnh, uống sữa và ăn cơm, nhưng rồi bị Tất Đạt Đa thuyết phục đi theo Trung đạo. Từ lúc đó Tất Đạt Đa được tôn là Bồ Đà (Buddha), có nghĩa là Người giác ngộ.

Ấy nhưng trong bát chánh đạo, đức Bồ Đà có khuyên các tỳ kheo chớ nên mê tín, tức là đừng vội tin, đừng vội theo bất cứ điều gì mình chưa trải, chưa tìm, kể cả đó có là đức Bồ Đà nói ra.

"Này các Tỳ Kheo, chớ có tin vì nghe truyền thuyết; chớ có tin vì theo truyền thống; chớ có tin vì nghe người ta nói; chớ có tin vì được kinh tạng truyền tụng; chớ có tin vì nhân lý luận siêu hình; chớ có tin vì đúng theo một lập trường; chớ có tin vì đánh giá hời hợt các dữ kiện; chớ có tin vì phù hợp với định kiến; chớ có tin vì phát xuất từ nơi có uy quyền, chớ có tin vì vị Sa-môn là bậc Đạo Sư của mình. "

Vì vậy, nhiều Phật tử muốn đạt ngộ, họ đi theo con đường đức Bồ Đà giác ngộ, tu tập hành thiền khổ hạnh, nhịn ăn mong thanh tẩy bản thân. Nhưng khi tu tập, không có thầy giỏi chỉ điểm, họ tự lạc vào bến mê. Thân thể suy nhược thì đầu óc càng thiếu minh mẫn. Giống người đi rừng, đi lạc thì càng sợ, càng sợ càng lạc, mất hết niềm tin nên càng không nghe ai, mải miết vào sâu cho đến khi gục ngã vì kiệt sức‎.

Vì vậy chúng phật tử trong và ngoài chùa, nhớ chia sẻ chuyện này, nhất là những ai đang theo dòng khổ hạnh. ‎Ngồi thiền, nhịn ăn, khất thực, khổ hạnh chỉ để tự mình hiểu mình, không phải để hành hạ bản thân, dẫn mình đến diệt vong thì không thể thoát bể khổ.

Clip nhạc phật sau buổi thuyết pháp
Thế gian nan đắc song toàn pháp, bất phụ như lai bất phụ khanh
 
Last edited by a moderator:
Ê mấy tml, triết lý cơ bản của Phật giáo là buông bỏ ham hố, thì sẽ ko còn làm điều xấu, thế đcm sống làm cái lồn gì vậy:vozvn (21):
Kiểu này tml nào sắp chết chả còn ham muốn gì mới đi tu hả:amazed::haha:
 
Tam Đại Liên;534743:
Ko nghĩ là bác cũng theo đạo Phật. Nhà e thờ Phật Bà Quan Âm và về Phật Pháp cũng am hiểu chút.

Đây là bài thuyết pháp của nhà chùa, tao chép về do trụ trì còn bận làm pháp sự. Mày muốn tìm hiểu thêm thì liên hệ trụ trì Chariot ấy.
 
Ê mấy tml, triết lý cơ bản của Phật giáo là buông bỏ ham hố, thì sẽ ko còn làm điều xấu, thế đcm sống làm cái lồn gì vậy:vozvn (21):
Kiểu này tml nào sắp chết chả còn ham muốn gì mới đi tu hả:amazed::haha:

Mày đọc nhầm tài liệu rồi nhé. Phật giáo kêu gọi sự tỉnh thức, không phải buông bỏ ham muốn.
Ví dụ mày uống chén trà, mày tận hưởng hương vị trà, chứ không phải uống vì thèm khát.
 
Mày đọc nhầm tài liệu rồi nhé. Phật giáo kêu gọi sự tỉnh thức, không phải buông bỏ ham muốn.
Ví dụ mày uống chén trà, mày tận hưởng hương vị trà, chứ không phải uống vì thèm khát.
Tao thấy core values của nó đây nè mày http://www.religioustolerance.org/buddhism1.htm
Core beliefs of Buddhism:
Buddhism, like most of the great religions of the world, is divided into many different traditions. However, most traditions share a common set of fundamental beliefs.

One fundamental belief of Buddhism is often referred to as reincarnation -- the concept that people are reborn after dying. In fact, most individuals go through many cycles of birth, living, death and rebirth. A practicing Buddhist differentiates between the concepts of rebirth and reincarnation. In reincarnation, the individual may recur repeatedly. In rebirth, a person does not necessarily return to Earth as the same entity ever again. He compares it to a leaf growing on a tree. When the withering leaf falls off, a new leaf will eventually replace it. It is similar to the old leaf, but it is not identical to the original leaf.

After many such cycles, if a person releases their attachment to desire and the self, they can attain Nirvana. This is a state of liberation and freedom from suffering.


The Three Trainings or Practices:
These three consist of:

Sila: Virtue, good conduct, morality. This is based on two fundamental principles:

* The principle of equality: that all living entities are equal.

* The principle of reciprocity: This is the "Golden Rule" in Christianity -- to do onto others as you would wish them to do onto you. It is found in all major religions.

Samadhi: Concentration, meditation, mental development. Developing one's mind is the path to wisdom which in turn leads to personal freedom. Mental development also strengthens and controls our mind; this helps us maintain good conduct.

Prajna: Discernment, insight, wisdom, enlightenment. This is the real heart of Buddhism. Wisdom will emerge if your mind is pure and calm.
The first two paths listed in the Eightfold Path, described below, refer to discernment; the last three belong to concentration; the middle three are related to virtue.

The Four Noble Truths:
The Buddha's Four Noble Truths explore human suffering. They may be described (somewhat simplistically) as:

1. Dukkha: Suffering exists: (Suffering is real and almost universal. Suffering has many causes: loss, sickness, pain, failure, the impermanence of pleasure.)

2. Samudaya: There is a cause for suffering. (It is the desire to have and control things. It can take many forms: craving of sensual pleasures; the desire for fame; the desire to avoid unpleasant sensations, like fear, anger or jealousy.)

3. Nirodha: There is an end to suffering. (Suffering ceases with the final liberation of Nirvana (a.k.a. Nibbana). The mind experiences complete freedom, liberation and non-attachment. It lets go of any desire or craving.)

4. Magga: In order to end suffering, you must follow the Eightfold Path.

Thế chả là nguồn gốc của mọi đau khổ là do ham hố còn gì:vozvn (21): buông bỏ ham hố thì ko còn đau khổ:vozvn (21):
 
Sửa lần cuối:
Tao thấy core values của nó đây nè mày http://www.religioustolerance.org/buddhism1.htm
Core beliefs of Buddhism:
Buddhism, like most of the great religions of the world, is divided into many different traditions. However, most traditions share a common set of fundamental beliefs.

One fundamental belief of Buddhism is often referred to as reincarnation -- the concept that people are reborn after dying. In fact, most individuals go through many cycles of birth, living, death and rebirth. A practicing Buddhist differentiates between the concepts of rebirth and reincarnation. In reincarnation, the individual may recur repeatedly. In rebirth, a person does not necessarily return to Earth as the same entity ever again. He compares it to a leaf growing on a tree. When the withering leaf falls off, a new leaf will eventually replace it. It is similar to the old leaf, but it is not identical to the original leaf.

After many such cycles, if a person releases their attachment to desire and the self, they can attain Nirvana. This is a state of liberation and freedom from suffering.


The Three Trainings or Practices:
These three consist of:

Sila: Virtue, good conduct, morality. This is based on two fundamental principles:

* The principle of equality: that all living entities are equal.

* The principle of reciprocity: This is the "Golden Rule" in Christianity -- to do onto others as you would wish them to do onto you. It is found in all major religions.

Samadhi: Concentration, meditation, mental development. Developing one's mind is the path to wisdom which in turn leads to personal freedom. Mental development also strengthens and controls our mind; this helps us maintain good conduct.

Prajna: Discernment, insight, wisdom, enlightenment. This is the real heart of Buddhism. Wisdom will emerge if your mind is pure and calm.
The first two paths listed in the Eightfold Path, described below, refer to discernment; the last three belong to concentration; the middle three are related to virtue.

The Four Noble Truths:
The Buddha's Four Noble Truths explore human suffering. They may be described (somewhat simplistically) as:

1. Dukkha: Suffering exists: (Suffering is real and almost universal. Suffering has many causes: loss, sickness, pain, failure, the impermanence of pleasure.)

2. Samudaya: There is a cause for suffering. (It is the desire to have and control things. It can take many forms: craving of sensual pleasures; the desire for fame; the desire to avoid unpleasant sensations, like fear, anger or jealousy.)

3. Nirodha: There is an end to suffering. (Suffering ceases with the final liberation of Nirvana (a.k.a. Nibbana). The mind experiences complete freedom, liberation and non-attachment. It lets go of any desire or craving.)

4. Magga: In order to end suffering, you must follow the Eightfold Path.

Thế chả là nguồn gốc của mọi đau khổ là do ham hố còn gì:vozvn (21): buông bỏ ham hố thì ko còn đau khổ:vozvn (21):

Cái đó là Tứ diệu đế, nói về nguồn gốc của đau khổ, mày muốn qua bể khổ mày phải theo bát chánh đạo, giữ ngũ giới.
Đọc tiếp đi, mà tìm tiếng Việt cho dễ đọc tml ạ.
 
Cái đó là Tứ diệu đế, nói về nguồn gốc của đau khổ, mày muốn qua bể khổ mày phải theo bát chánh đạo, giữ ngũ giới.
Đọc tiếp đi, mà tìm tiếng Việt cho dễ đọc tml ạ.
À, đéo phải tao tinh vi mang tiếng Anh ra khè đâu:haha:Vì tao sợ Phật giáo ở VN nó bị biến tướng đi nhiều-vì lý do chính trị để ngu dân mị dân và vì bị lai tạp nhiều (ví dụ Phật giáo nguyên thuỷ đâu có bảo ăn chay đâu, đấy là sau này do 1 số môn phái bên Tầu nó làm thế phải ko?) Tao phải tìm tài liệu của bọn phương Tây nó mới khách quan, của VN bị định hướng hết cmnr, phải không mấy tml???:vozvn (37):
 
À, đéo phải tao tinh vi mang tiếng Anh ra khè đâu:haha:Vì tao sợ Phật giáo ở VN nó bị biến tướng đi nhiều-vì lý do chính trị để ngu dân mị dân và vì bị lai tạp nhiều (ví dụ Phật giáo nguyên thuỷ đâu có bảo ăn chay đâu, đấy là sau này do 1 số môn phái bên Tầu nó làm thế phải ko?) Tao phải tìm tài liệu của bọn phương Tây nó mới khách quan, của VN bị định hướng hết cmnr, phải không mấy tml???:vozvn (37):

Mày hãy lên chùa Bề Đề mà tu, phật giáo xịn ở đấy đấy
 
Mày đọc nhầm tài liệu rồi nhé. Phật giáo kêu gọi sự tỉnh thức, không phải buông bỏ ham muốn.
Ví dụ mày uống chén trà, mày tận hưởng hương vị trà, chứ không phải uống vì thèm khát.

Chủ tịch công lực thâm hậu thật. Theo như tao biết thì đạo phật kêu gọi thức tỉnh, bát chánh đạo, tứ niệm xứ, hay ngũ giới chỉ là con đường và cách thức đi đến sự thức tỉnh.
Mục tiêu cuối cùng không phải là loại bỏ mọi dục vọng, tam độc (sân, si, tham). Mà là biết cách sống chung và không bị ảnh hưởng, không để bị ảnh hưởng bởi nó hầu tìm lấy sự vui tươi nhẹ nhàng trong mọi cv hằng ngày.

Cuối cùng thì sách cũng chỉ là từ câu chữ nên đôi khi không diễn đạt hết ý nghĩa lời phật dạy. Chỉ có đọc, sau đó quán vào tư tưởng và từ đó suy ngẫm tự nghiệm ra con đường cho bản thân thì mới hòng mong cầu đạt được sự thức tỉnh.

Đôi lời tâm sự, sai thì mọi người góp ý. Nhiều lúc câu chữ không diễn tả hết ý.
 
chúng mày phải vứt hết đạo đi thì mới thức tỉnh được.

Nói ví dụ cho mày hiểu, cuộc đời này cũng như một chuyến du lịch, mày mà đi theo tour, nó dẫn mày đi đâu mày theo đấy thì sẽ đéo bao giờ thực sự hiểu được xứ sở ấy mà chỉ gọi là cưỡi ngựa xem hoa. Để mà thấy rõ thì mày phải tự lặn lội, ngõ ngách, đi vào khu dân cư, đi vào chỗ bẩn thỉu hạ lưu nhất, cũng như những chỗ xa hoa, lúc đấy mày mới có một bức tranh rõ nét về hiện thực, còn không thì chỉ là những ảo giác thôi.

A di đà phật, thiện tai, thiện tai.
 
Phật chưa nói cái lồn gì hết nhé.
100 năm sau khi phật nhập điệt thì tăng đoàn tan rã. Chia làm nhiều hệ phái.
Giáo lý do các đệ tử chép theo hiểu biết của mình(trong đám này không biết ai lên chứng quả thánh chưa).
Trong tu phật quan trọng nhất vẫn là giác ngộ, tự thân ngộ ra mới được. Phải trải nghiệm, đọc sách và hành thiền.
Thiền giống như là cách kết nối các vấn đề rắc rối lại làm 1 mối mạch lạc vậy.
Bởi vậy, khi người tu hành. Ngay cả khi niệm A di đà phật thôi cũng đã vướng dục rồi thì làm sau tu thành a la hán?
 
Tao bàn chuyện trung dung một tí.
Tao không chê đạo nào cả vì cơ bản đạo hướng thiện con người.
Quan điểm của tao về 3 đạo lớn tao biết thì độ " OK " : Phật < Thiên Chúa< Do Thái Giáo.( Hồi tao thấy là mọi ko bàn).
Chữ ok xin ngoặc kép. Tao chưa được trải nghiểm về con đạo của Do Thái mà chỉ đọc qua sách vở nên không so sánh nhiều về đức tính của các con đạo Do Thái được. Nhìn chung nó giúp phát triển xã hội hơn hẳn 2 đạo còn lại.
- Quay về chủ đề chính : Đạo phật ( hay nói chung tất cả mọi thứ du nhập từ ngoại về VN) ở Việt Nam khá là " quái thai" .
1. Ăn chay : theo tao biết Phật Tổ không dạy ăn chay và cũng ko ăn chay . Đạo phật ở nhiều nơi ko ăn chay. Ăn khổ hạnh khác với ăn chay nhé.
2. Nói khổ hanh : Dm sư thì chùa nguy nga, trụ trì ngồi như ngồi ngai vàng, đi xe xịn, điện thoại sang... . Tao không thấy khổ chỗ nào. ngoài một số ngôi chùa trên núi cao thì chấp nhận. Tao thấy sư ngồi trên ngai mà giảng đạo từ bỏ sân si là đéo ngửi được.
3. Cúng dường : Uhm thì tôn giáo cũng phải có tiền mới phát triển. Tuy nhiên dạy bớt sân si mà lại đi tiền cúng cầu may, giải hạn thì khác đéo tao đi cướp ngân hàng xong bỏ tiền cúng chuộc tội. Chúng mày thường thấy đầu năm phò đi chùa là vậy đấy.
Lí do biến chất ko phải do đạo mà là do con người.
Chốt : nếu mày tu, tao chúc mày tìm được cái gọi là " ngộ" thực sự. Vì tâm hồn thanh thản chứ ko phải vì xóa bỏ tội lỗi. Thiền định mày cũng đừng để bị như ông Vũ cà phê. Phải từng bậc , từng bậc chứ ẩu là tẩu hỏa nhập ma đó.
Cũng đừng chay quá sẽ hại sức khỏe, lúc đó ko hầu phật mà hầu diêm vương thôi.
 
Tao bàn chuyện trung dung một tí.
Tao không chê đạo nào cả vì cơ bản đạo hướng thiện con người.
Quan điểm của tao về 3 đạo lớn tao biết thì độ " OK " : Phật < Thiên Chúa< Do Thái Giáo.( Hồi tao thấy là mọi ko bàn).
Chữ ok xin ngoặc kép. Tao chưa được trải nghiểm về con đạo của Do Thái mà chỉ đọc qua sách vở nên không so sánh nhiều về đức tính của các con đạo Do Thái được. Nhìn chung nó giúp phát triển xã hội hơn hẳn 2 đạo còn lại.
- Quay về chủ đề chính : Đạo phật ( hay nói chung tất cả mọi thứ du nhập từ ngoại về VN) ở Việt Nam khá là " quái thai" .
1. Ăn chay : theo tao biết Phật Tổ không dạy ăn chay và cũng ko ăn chay . Đạo phật ở nhiều nơi ko ăn chay. Ăn khổ hạnh khác với ăn chay nhé.
2. Nói khổ hanh : Dm sư thì chùa nguy nga, trụ trì ngồi như ngồi ngai vàng, đi xe xịn, điện thoại sang... . Tao không thấy khổ chỗ nào. ngoài một số ngôi chùa trên núi cao thì chấp nhận. Tao thấy sư ngồi trên ngai mà giảng đạo từ bỏ sân si là đéo ngửi được.
3. Cúng dường : Uhm thì tôn giáo cũng phải có tiền mới phát triển. Tuy nhiên dạy bớt sân si mà lại đi tiền cúng cầu may, giải hạn thì khác đéo tao đi cướp ngân hàng xong bỏ tiền cúng chuộc tội. Chúng mày thường thấy đầu năm phò đi chùa là vậy đấy.
Lí do biến chất ko phải do đạo mà là do con người.
Chốt : nếu mày tu, tao chúc mày tìm được cái gọi là " ngộ" thực sự. Vì tâm hồn thanh thản chứ ko phải vì xóa bỏ tội lỗi. Thiền định mày cũng đừng để bị như ông Vũ cà phê. Phải từng bậc , từng bậc chứ ẩu là tẩu hỏa nhập ma đó.
Cũng đừng chay quá sẽ hại sức khỏe, lúc đó ko hầu phật mà hầu diêm vương thôi.
tml này nói làm tao ưng cái bụng:vozvn (37):
Đạo lìn gì cũng chỉ là cái tín ngưỡng nâng đỡ giúp cho người ta có niềm tin khi đau khổ thôi, chứ bản thân mình là quan trọng nhất, làm lồn gì thì làm, đéo trái lương tâm là được:vozvn (37): Riêng địt thì tao thấy đối với đàn ông nó nằm ngoài vấn đề đạo đức, địt là địt, địt cho sướng con chim, địt khi tinh trùng dồn lên não làm ta thèm địt, sống có trách nhiệm với gia đình nếu đã lập gia đình, phải ko tất cả những tml:haha::haha::haha:
 
tml này nói làm tao ưng cái bụng:vozvn (37):
Đạo lìn gì cũng chỉ là cái tín ngưỡng nâng đỡ giúp cho người ta có niềm tin khi đau khổ thôi, chứ bản thân mình là quan trọng nhất, làm lồn gì thì làm, đéo trái lương tâm là được:vozvn (37): Riêng địt thì tao thấy đối với đàn ông nó nằm ngoài vấn đề đạo đức, địt là địt, địt cho sướng con chim, địt khi tinh trùng dồn lên não làm ta thèm địt, sống có trách nhiệm với gia đình nếu đã lập gia đình, phải ko tất cả những tml:haha::haha::haha:

Vâng cuối cùng và chốt lại chủ đề từ đạo vẫn phải quay về địt. Mọi thứ nên quay về cái bản ngã của nó. Như cái xamvn này lập ra mục đích là để làm gì thì nên quay về đó. Mày nói làm tao ưng cái bụng quá.
 
chúng mày phải vứt hết đạo đi thì mới thức tỉnh được.

Nói ví dụ cho mày hiểu, cuộc đời này cũng như một chuyến du lịch, mày mà đi theo tour, nó dẫn mày đi đâu mày theo đấy thì sẽ đéo bao giờ thực sự hiểu được xứ sở ấy mà chỉ gọi là cưỡi ngựa xem hoa. Để mà thấy rõ thì mày phải tự lặn lội, ngõ ngách, đi vào khu dân cư, đi vào chỗ bẩn thỉu hạ lưu nhất, cũng như những chỗ xa hoa, lúc đấy mày mới có một bức tranh rõ nét về hiện thực, còn không thì chỉ là những ảo giác thôi.

A di đà phật, thiện tai, thiện tai.
Ưng cái bụng quá, có điều tự đi thì dễ lạc, thêm nữa có khi mày chỉ có ảo giác về bức tranh hiện thực thôi
 
Tao chỉ quan niệm bản thân cần tu tâm đưỡng đức, cố gắng làm được nhiều điều thiện lành là tao đã thấy thoải mái rồi.
 
Top