[Lịch sử] kể chuyện Thăng Long

Từ cội nguồn xa xưa

Mặc dù người ta nói Thăng Long nghìn năm, nhưng đô thành này có cội nguồn lịch sử xa xưa hơn thế.

Khi người Việt - Mường từ vùng trung du của các vua Hùng xuôi xuống đồng bằng, An Dương Vương đã
định đô ở Cổ Loa. Hai Bà Trưng khởi nghĩa, định đô ở Mê Linh. Bắc thuộc nghìn năm, trị sở xứ
này đầu tiên đặt tại Luy Lâu, gắn liền với tên của thái thú Sĩ Nhiếp. Sau đó dời về Mê Linh, rồi sang
Long Uyên - Long Biên. Những đô thành này nằm ở phía Đông sông Hồng, từng bị giặc Chà Và từ
biển đánh vào, giặc Nam Chiếu từ tận Vân Nam đánh xuống.

Đến năm 824, người Tàu cai trị đã đắp thành ở bờ Tây sông Hồng địa phận huyện Tống Bình, và
đến năm 866 thì Tiết độ sứ Cao Biền đắp lại thành Đại La với quy mô lớn. Đây là cơ sở để
năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về và đặt cái tên oai hùng: THĂNG LONG.

Truyền thuyết nói rằng Cao Biền là người rất giỏi phong thuỷ, thấy địa thế Đại La cực tốt, nơi hội tụ đủ cả
sông núi, long mạch linh huyệt của đất Giao Châu, nên vừa là đắp thành trấn giữ, vừa tìm cách triệt hạ
long mạch, nhưng không thành.

Và Thăng Long có được long mạch nội tại của "Nùng sơn chính khí, Tô Lịch giang thần" (Cái khí
thiêng của núi Nùng, cái thần của sông Tô). Bên ngoài có long mạch của Tam Giang, Tam Đảo, Tản Viên
hội tụ, xa hơn nữa là các mạch núi của cả vùng Bắc Bộ.

33240960f6af2.jpg


Nhìn vào bản đồ trên, có thể thấy ba dòng sông Hồng, sông Đà, sông Lô tụ tại ngã ba Bạch Hạc, dồn về
Thăng Long. Từ phía Bắc, mạch núi Tam Đảo hùng dũng chầu về, mà điểm cuối cùng là núi Sóc Sơn. Thế
núi đó rất mạnh, nhưng đã cách dòng nước sông Cái, và Thăng Long nằm bên trong chỗ sông Cái đổi
hướng, tránh được cái hướng lực đạo quá mạnh của núi sông như Long Biên, Luy Lâu, mà vẫn đón được
sinh lực của long mạch.

Tuy nhiên, long mạch quan trọng nhất của Thăng Long lại chính là núi Tản Viên (Ba Vì) ở phía Tây.
Đây là án lớn nơi để Thăng Long dựa vào mà trông ra phía Đông của sông và biển.

Tản Viên Sơn - núi Ba Vì - tuy không thật cao, nhưng đứng ở vị trí rất hiểm sát sông Đà, và được coi là
Núi Tổ của tất cả các núi ở trời Nam. Vị thần của núi ấy - Tản Viên Sơn Thánh - được gọi là
Nam Thiên Thần tổ, vị tổ của tất cả các Thần nước Nam, là vị đứng đầu Tứ Bất Tử. Vào những ngày trời
trong, đứng ở Hà Nội dễ dàng thấy núi Tản Viên. Trục Tản Viên - Hồ Tây là trục thần đạo của Hà Nội.

Tương tự, núi Sóc Sơn thiêng liêng ở phía Bắc là nơi vị Thánh Bất tử thứ hai - Phù Đổng thiên vương
- lên trời. Từ Hà Nội cũng có thể thấy Sóc Sơn. Phía Đông Nam Thăng Long là nơi của vị Thánh Bất tử thứ
ba - Chử Đồng Tử.

Có thể nói thời Cao Biền, chắc là không thể quan sát được long mạch của các dãy núi quá xa, nhưng địa
thế của Tản Viên và Sóc Sơn thì rất dễ nhận ra, lại thêm cái thế của Tam giang cũng không phải khó thấy,
nên Cao Biền mới quyết tâm trấn đất này.

33240972.jpg

Núi Tản Viên - Ba Vì nhìn từ hồ Tây, khoảng cách gần 50km. đây là trục Thần đạo của cả vùng.
 
Lỗ Đít Gợi Cảm;1046526:
mày già rồi mở cho tao lập thớt cái coi, đụ mẹ cái chủ đề loạn luân nó hot vãi lồn ra mà. Nhà tao đây có hai vụ, một vụ đã ra sản phẩm cmnr
Tao nhớ có thớt kể chuyện hủ hóa trong nhà đó, mày tìm rồi chui vào đấy mà ỉa. Mà họ xa thì cũng là chuyện bình thường. Phải gần gần như nhà a chương thì nghe nói mới shock óc.
 
Con trym nhỏ;1046714:
Tao nhớ có thớt kể chuyện hủ hóa trong nhà đó, mày tìm rồi chui vào đấy mà ỉa. Mà họ xa thì cũng là chuyện bình thường. Phải gần gần như nhà a chương thì nghe nói mới shock óc.

vụ đó thì bỏ qua, còn vụ này nữa, cũng nhà đó luôn tml
 
vai vế nhà đó thì tao chỉ là cháu thôi, mà giờ đụ má đúng là hậu sinh khả uý, chờ tml adm nó cho tao mở thớt tao làm bài dài lê thê kể chơi.
 
Mày họ Hồ? Nếu thế thì vãi lồn, địt mẹ thế mày có hủ hóa gì với ông chú bà bác gì trong họ nhà đấy không? Kể đi mày, nghe kích thích vãi lồn.
 
Từ cội nguồn xa xưa

Mặc dù người ta nói Thăng Long nghìn năm, nhưng đô thành này có cội nguồn lịch sử xa xưa hơn thế.

Khi người Việt - Mường từ vùng trung du của các vua Hùng xuôi xuống đồng bằng, An Dương Vương đã
định đô ở Cổ Loa. Hai Bà Trưng khởi nghĩa, định đô ở Mê Linh. Bắc thuộc nghìn năm, trị sở xứ
này đầu tiên đặt tại Luy Lâu, gắn liền với tên của thái thú Sĩ Nhiếp. Sau đó dời về Mê Linh, rồi sang
Long Uyên - Long Biên. Những đô thành này nằm ở phía Đông sông Hồng, từng bị giặc Chà Và từ
biển đánh vào, giặc Nam Chiếu từ tận Vân Nam đánh xuống.

Đến năm 824, người Tàu cai trị đã đắp thành ở bờ Tây sông Hồng địa phận huyện Tống Bình, và
đến năm 866 thì Tiết độ sứ Cao Biền đắp lại thành Đại La với quy mô lớn. Đây là cơ sở để
năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về và đặt cái tên oai hùng: THĂNG LONG.

Truyền thuyết nói rằng Cao Biền là người rất giỏi phong thuỷ, thấy địa thế Đại La cực tốt, nơi hội tụ đủ cả
sông núi, long mạch linh huyệt của đất Giao Châu, nên vừa là đắp thành trấn giữ, vừa tìm cách triệt hạ
long mạch, nhưng không thành.

Và Thăng Long có được long mạch nội tại của "Nùng sơn chính khí, Tô Lịch giang thần" (Cái khí
thiêng của núi Nùng, cái thần của sông Tô). Bên ngoài có long mạch của Tam Giang, Tam Đảo, Tản Viên
hội tụ, xa hơn nữa là các mạch núi của cả vùng Bắc Bộ.

33240960f6af2.jpg


Nhìn vào bản đồ trên, có thể thấy ba dòng sông Hồng, sông Đà, sông Lô tụ tại ngã ba Bạch Hạc, dồn về
Thăng Long. Từ phía Bắc, mạch núi Tam Đảo hùng dũng chầu về, mà điểm cuối cùng là núi Sóc Sơn. Thế
núi đó rất mạnh, nhưng đã cách dòng nước sông Cái, và Thăng Long nằm bên trong chỗ sông Cái đổi
hướng, tránh được cái hướng lực đạo quá mạnh của núi sông như Long Biên, Luy Lâu, mà vẫn đón được
sinh lực của long mạch.

Tuy nhiên, long mạch quan trọng nhất của Thăng Long lại chính là núi Tản Viên (Ba Vì) ở phía Tây.
Đây là án lớn nơi để Thăng Long dựa vào mà trông ra phía Đông của sông và biển.

Tản Viên Sơn - núi Ba Vì - tuy không thật cao, nhưng đứng ở vị trí rất hiểm sát sông Đà, và được coi là
Núi Tổ của tất cả các núi ở trời Nam. Vị thần của núi ấy - Tản Viên Sơn Thánh - được gọi là
Nam Thiên Thần tổ, vị tổ của tất cả các Thần nước Nam, là vị đứng đầu Tứ Bất Tử. Vào những ngày trời
trong, đứng ở Hà Nội dễ dàng thấy núi Tản Viên. Trục Tản Viên - Hồ Tây là trục thần đạo của Hà Nội.

Tương tự, núi Sóc Sơn thiêng liêng ở phía Bắc là nơi vị Thánh Bất tử thứ hai - Phù Đổng thiên vương
- lên trời. Từ Hà Nội cũng có thể thấy Sóc Sơn. Phía Đông Nam Thăng Long là nơi của vị Thánh Bất tử thứ
ba - Chử Đồng Tử.

Có thể nói thời Cao Biền, chắc là không thể quan sát được long mạch của các dãy núi quá xa, nhưng địa
thế của Tản Viên và Sóc Sơn thì rất dễ nhận ra, lại thêm cái thế của Tam giang cũng không phải khó thấy,
nên Cao Biền mới quyết tâm trấn đất này.

33240972.jpg

Núi Tản Viên - Ba Vì nhìn từ hồ Tây, khoảng cách gần 50km. đây là trục Thần đạo của cả vùng.
@ALau . @ALau ơi. Mấy cái maps lỗi hết rồi không xem đc nên giảm cái hay.
Chinh lại đi nhé.
Cảm ơn thớt của lão.
 
Đời Lý Thái Tông để lại một công trình mà người ta còn nhắc mãi đến ngày nay, đó là chùa Một Cột. Cái này thì người ta nói nhiều quá rồi, viết sơ qua chứ không lại nhàm.

Năm 1049, Lý Thái Tông nằm mơ thấy Quan Thế Âm dắt lên đài sen, cảm thấy điềm báo không tốt. Sư Thiền Tuệ khuyên vua làm chùa hình đài sen để thờ Quan Âm, dựng chùa lớn để thờ Phật. Thế là chùa Diên Hựu (nghĩa là kéo dài sự phù hộ, kéo dài cõi phúc), và đài Liên Hoa được dựng. Đài Liên hoa chỉ là một bộ phận của chùa, nhưng giờ đây lại thường được gọi là chùa Một Cột.

Tương truyền rằng năm 1954, trước khi rút đi, quân Pháp nổ mìn phá huỷ đài Liên Hoa, và năm 1955 mới dựng lại như thấy ngày nay, nhỏ hơn nguyên bản một chút. Cây cột chính giữa đỡ đài làm bằng đá, phía trên toàn bộ bằng gỗ, lợp ngói, trong để tượng Quan Âm, chỉ một người quỳ là hết chỗ.


Ngôi "chùa" nguyên bản 850 tuổi (??) những năm 1900, và ngôi chùa hiện tại, mới 50 năm tuổi.
33521111.jpg


33520926.jpg
Đã đọc hết, chờ thớt tiếp theo, rất hay, tôi rất thích lịch sử,
 
Cao nhân nào cho tôi hỏi về phong thủy, ngày xưa toàn vùng đất hoang, chả có gì cả thì họ lấy Núi Nùng, Núi Tản, Núi Sóc Sơn,... để làm các mốc long mạch. Ngày nay chúng ta xây rất nhiều nhà cao tầng, ngoài ra những con sông như sông Tô Lịch, Kim Ngưu.. bị chặn dòng chảy, ô nhiễm... vậy nó còn ảnh ưởng đến "long mạch" nữa ko?
 
Top