[Video]Nghe giảng Phật pháp

Chúng mày có hay nghe giảng Phật pháp trên mạng không, tao nghe cũng được gần năm rồi thấy có thầy Thích Nhật Từ giảng hay nhưng ông í nói nhiều cái uyên thâm quá éo ngộ ra hết được. Giảng tao thấy nhẹ nhàng điềm đạm chứ không như một hai ông nổi trên FB toàn chọc cười với cả nói chuyện yêu đương.
 
Đệ có nghe vk mình kể về cái chùa ở Bình Thuận. Đường đi hiểm trở, chùa là cái hang đá. Không điện không đèn chỉ có 2 thầy. Lúc tới chùa không có người, cả đám đói nên vào lục bếp ăn như đúng rồi. Các thầy về vui vẻ đưa chuối cho ăn và nấu thêm cơm. Đệ cảm thấy các thầy như vậy thực sự là tu. Có lẽ nếu thích hợp đệ nên lên đó xin độc cư. Tính cách của đệ cũng khá thích yên tĩnh, cả ngày không nc với ai cũng k sao.
Không quen biết chút, ít sư nào cho lắm vì cách này không thuộc hàng cư sĩ. Chúc may mắn!
 
Không quen biết chút, ít sư nào cho lắm vì cách này không thuộc hàng cư sĩ. Chúc may mắn!
Vậy hả sư huynh. Đệ chưa lên qua cũng chưa thử xin. Tại đệ nghĩ chỉ đơn giản là sống trên đó. Nhưng giờ chưa phải lúc, khi nào có duyên biết đâu phải phiền sư huynh rồi.
 
Vậy hả sư huynh. Đệ chưa lên qua cũng chưa thử xin. Tại đệ nghĩ chỉ đơn giản là sống trên đó. Nhưng giờ chưa phải lúc, khi nào có duyên biết đâu phải phiền sư huynh rồi.
Nếu chỉ lên chùa sống và sinh hoạt theo các sư thì có thể thử Bát Quan Trai Giới.
 
nếu m thích đơn giản dễ hiểu, có ví dụ trực quan thì nghe clip của thầy Thích chân Quang,
Thầy chân quang giảng nghe dễ hiểu vừa đạo vừa đời gắn vs cuộc sống nhiều thế lực ghét hay phá thầy quá
 
theo quan điểm cá nhân của t xem đĩa giảng pháp từ năm lớp 8 khi Thầy Thích Nhật Từ tọa vị Đại đức cho đến nay thành Thượng Tọa , Trù trì chùa Giác Ngộ, lời giảng ngôn ngữ tự do, sát với đời sống thường, dùng từ k quá thâm sâu , không quá thiên về những gì khiến ng nghe dù ngoại đạo cũng k phải khó chịu, ví dụ 5 giới cấm của ng tại gia, thì Thầy TNT lại nói "5 vấn đề đạo đức", v.v và hiện nay khi Thầy đã làm trong ban Trị Sự Phật giáo Hội Phât Giáo VN thì các bài giảng thiên về xã hội, thiên về 1 chút chính trị nhẹ , nếu ai đó đã từng nghe về luân hồi, ma quỷ, nhứng thứ sâu về tâm linh thì nay nghe Thầy TNT sẽ thấy ngược ngược.
 
với 8 vạn 4000 pháp môn thì mỗi thầy mỗi giảng khác nhau, mỗi chủ đề khác nhau nhưng chung quy lại cũng là đạo đức muốn con người làm lành tránh ác, nhưng đôi dốc mỗi thầy mỗi ý khác nhau, ví dụ thầy Thích nhật Từ xưa có nói về ma quỷ nhưng giờ nói ng nào thấy hay kiểu như ma nhập thì jo Thầy TNT bảo do rối loạn tâm thần đa nhân cách, Còn thầy Thích Phước Tiến thì k bao giờ chấp nhận quan điểm ma mượn xác nhập , Thầy cho rằng đó là khi cơ thể có nhận thức bị mất ý thức thì các khả năng tiềm thức trổi dậy, ví như có ng vn bình thường tự nhiên bị như ma nhập r nói tiếng Anh như gió , chả nhẽ thèn Tây nào nó chết nó nhập vao? Thầy Thích Phước Tiến k công nhận .
T Thì giữ nguyên quan điểm của mình, k nên nghe nhiều ý kiến khác nhâu khiến lòng hoang moang sinh nghi ngờ là hỏng
 
Tao không khoái tôn giáo vì đó là 1 sản phẩm đã quá xưa cũ của con người tạo ra để giải quyết những bài toán từ thời xa xưa quá. Với cấu trúc xã hội ngày càng phức tạp thì tôn giáo ngày càng tỏ ra yếu thế khi giải quyết các vấn đề của xã hội con người. Cho nên tôn giáo gần như đã bị loại ảnh hưởng đến các vấn đề về kinh tế - chính trị ở các quốc gia văn minh :)).
Tml nói về các bài giảng trên youtube. Thứ 1, lời nói gió thoảng mây bay, nếu tml ko có kiến thức nền vững thì nghe người khác nói vấn đề chuyên sâu chỉ như vịt nghe sấm...Vậy nên mọi công trình nghiên cứu, luận án, khảo cứu đều đc viết bằng văn bản để ghiền gẫm chứ đéo ai xài video. Video chỉ để phổ cập và giải trí dành cho bọn ml thích thu thập nhanh, ko cần đọc và lọc. Mấy tml trên đều nói đúng, mày lập lờ, đánh tráo khái niệm ccc j. Thứ 2, về thằng cha mày gọi là thầy, tao đoán nó chí ít cũng có quân hàm đại tá công an =)). Lập luận của mọi Phật tử nhuốm màu thần quyền với tao đều là rác rưởi.
Một chút về phật, như tml @Dung Dị Tiểu Ca đã nói, triết lý của phật giáo thiên về giác ngộ, nó biến cải 1 cá nhân trong lòng xã hội chứ nó ko ham cải biến cả xã hội chính vì vậy phật giáo mềm dẻo để cải biến hòa nhập vào các nền văn hóa khác nhau. Bằng cách tu tập để đạt đến cái gọi là "giác ngộ", phật tử có thể trở thành chủ thể để tự lừa dối, đánh lạc hướng bản thân, điều đó đồng nghĩa với việc loại bỏ mọi khổ đau. Như ví dụ tự thiêu của anh Thích Quảng Đức, anh ý đã loại mẹ đau đớn, các phản xạ tự nhiên của hệ thần kinh, não bộ, nó tương đương với 1 liều thuốc mê cực mạnh. Việc tự lừa dối này là tốt hay xấu tùy trường hợp? Nhưng rõ ràng để mặc thân thể bị hủy hoại mà ko có phản ứng là 1 việc làm ấu trĩ, trái tiến hóa :)). Cơ thể là 1 khối đồng nhất, tâm trí của mày chiếm quyền và loại bỏ tiếng nói của những phần khác, đó là sự độc tài đáng lên án. Ai rồi cũng phải đối diện với sự tàn lụi của bản thân, nó làm tâm hồn con người đau khổ không nguôi. Thuyết vô ngã quy tất cả đều là vô thường, vô tướng; phật tử đạt đến tự nhận thức rằng hạt nhân bên trong mỗi con người đều chẳng có ý nghĩa gì cả (loại bỏ tham sân si) nhưng với cái hạt nhân vô ngã lại diễn hóa thành muôn trạng thông thường khác nhau của đời sống thường nhật. Theo đó, con người là 1 quá trình (thuyết nhân quả) chứ đéo là 1 thực tế tồn tại ko tàn lụi, nó loại bỏ nhận thức về sự tồn tại của bản thân, đồng thời loại bỏ khổ đau ( đau đớn này bao gồm cả việc nhận thức rằng đó là 1 cách thức tự lừa gạt chính mình :)) ).
Tao đánh giá tu theo phật giáo nguyên thủy như thằng @Dung Dị Tiểu Ca tương đối lành. Nó ko nhuốm màu sắc huyền bí và đòi hỏi những thực nghiệm phi thực tế. Nó mang màu sắc cá nhân là chủ đạo ở đó khi tu tập chính bản thân mày là kẻ đị truyền đạo.
 
Tao không khoái tôn giáo vì đó là 1 sản phẩm đã quá xưa cũ của con người tạo ra để giải quyết những bài toán từ thời xa xưa quá. Với cấu trúc xã hội ngày càng phức tạp thì tôn giáo ngày càng tỏ ra yếu thế khi giải quyết các vấn đề của xã hội con người. Cho nên tôn giáo gần như đã bị loại ảnh hưởng đến các vấn đề về kinh tế - chính trị ở các quốc gia văn minh :)).
Tml nói về các bài giảng trên youtube. Thứ 1, lời nói gió thoảng mây bay, nếu tml ko có kiến thức nền vững thì nghe người khác nói vấn đề chuyên sâu chỉ như vịt nghe sấm...Vậy nên mọi công trình nghiên cứu, luận án, khảo cứu đều đc viết bằng văn bản để ghiền gẫm chứ đéo ai xài video. Video chỉ để phổ cập và giải trí dành cho bọn ml thích thu thập nhanh, ko cần đọc và lọc. Mấy tml trên đều nói đúng, mày lập lờ, đánh tráo khái niệm ccc j. Thứ 2, về thằng cha mày gọi là thầy, tao đoán nó chí ít cũng có quân hàm đại tá công an =)). Lập luận của mọi Phật tử nhuốm màu thần quyền với tao đều là rác rưởi.
Một chút về phật, như tml @Dung Dị Tiểu Ca đã nói, triết lý của phật giáo thiên về giác ngộ, nó biến cải 1 cá nhân trong lòng xã hội chứ nó ko ham cải biến cả xã hội chính vì vậy phật giáo mềm dẻo để cải biến hòa nhập vào các nền văn hóa khác nhau. Bằng cách tu tập để đạt đến cái gọi là "giác ngộ", phật tử có thể trở thành chủ thể để tự lừa dối, đánh lạc hướng bản thân, điều đó đồng nghĩa với việc loại bỏ mọi khổ đau. Như ví dụ tự thiêu của anh Thích Quảng Đức, anh ý đã loại mẹ đau đớn, các phản xạ tự nhiên của hệ thần kinh, não bộ, nó tương đương với 1 liều thuốc mê cực mạnh. Việc tự lừa dối này là tốt hay xấu tùy trường hợp? Nhưng rõ ràng để mặc thân thể bị hủy hoại mà ko có phản ứng là 1 việc làm ấu trĩ, trái tiến hóa :)). Cơ thể là 1 khối đồng nhất, tâm trí của mày chiếm quyền và loại bỏ tiếng nói của những phần khác, đó là sự độc tài đáng lên án. Ai rồi cũng phải đối diện với sự tàn lụi của bản thân, nó làm tâm hồn con người đau khổ không nguôi. Thuyết vô ngã quy tất cả đều là vô thường, vô tướng; phật tử đạt đến tự nhận thức rằng hạt nhân bên trong mỗi con người đều chẳng có ý nghĩa gì cả (loại bỏ tham sân si) nhưng với cái hạt nhân vô ngã lại diễn hóa thành muôn trạng thông thường khác nhau của đời sống thường nhật. Theo đó, con người là 1 quá trình (thuyết nhân quả) chứ đéo là 1 thực tế tồn tại, nó loại bỏ nhận thức về sự tồn tại của bản thân, đồng thời loại bỏ khổ đau ( đau đớn này bao gồm cả việc nhận thức rằng đó là 1 cách thức tự lừa gạt chính mình :)) ).
Tao đánh giá tu theo phật giáo nguyên thủy như thằng @Dung Dị Tiểu Ca tương đối lành. Nó ko nhuốm màu sắc huyền bí và đòi hỏi những thực nghiệm phi thực tế. Nó mang màu sắc cá nhân là chủ đạo ở đó khi tu tập chính bản thân mày là kẻ đị truyền đạo.
Hay, tốt lắm, lần đầu tiên t thấy m nói về vấn đề chính của sự việc 1 cách khoa học, trực tiếp và đéo bị ngáo sách. Vodka để khuyến khích những lần sau m thảo luận trọng tâm vấn đề như vậy. Lần này m đéo ngáo sách, t rất vui khi nc với m ở trạng thái này. Tối về t nghiền ngẫm rồi hầu m. Nhưng t thấy những thứ m viết, có lẽ hôm nay m đã đạt cảnh giới khác, rất khác biệt, m phải titoe không hay để t gọi trụ trì trục vong cho m :)):))
@gaodam sư huynh vào xem coi nó hôm nay phải bị oan gia trái chủ không ? :d:d
 
Hay, tốt lắm, lần đầu tiên t thấy m nói về vấn đề chính của sự việc 1 cách khoa học, trực tiếp và đéo bị ngáo sách. Vodka để khuyến khích những lần sau m thảo luận trọng tâm vấn đề như vậy. Lần này m đéo ngáo sách, t rất vui khi nc với m ở trạng thái này. Tối về t nghiền ngẫm rồi hầu m. Nhưng t thấy những thứ m viết, có lẽ hôm nay m đã đạt cảnh giới khác, rất khác biệt, m phải titoe không hay để t gọi trụ trì trục vong cho m :)):))
@gaodam sư huynh vào xem coi nó hôm nay phải bị oan gia trái chủ không ? :d:d
Chắc @titoe vừa đá xong em nào ấy mà :).
 
Tao không khoái tôn giáo vì đó là 1 sản phẩm đã quá xưa cũ của con người tạo ra để giải quyết những bài toán từ thời xa xưa quá. Với cấu trúc xã hội ngày càng phức tạp thì tôn giáo ngày càng tỏ ra yếu thế khi giải quyết các vấn đề của xã hội con người. Cho nên tôn giáo gần như đã bị loại ảnh hưởng đến các vấn đề về kinh tế - chính trị ở các quốc gia văn minh :)).
Tml nói về các bài giảng trên youtube. Thứ 1, lời nói gió thoảng mây bay, nếu tml ko có kiến thức nền vững thì nghe người khác nói vấn đề chuyên sâu chỉ như vịt nghe sấm...Vậy nên mọi công trình nghiên cứu, luận án, khảo cứu đều đc viết bằng văn bản để ghiền gẫm chứ đéo ai xài video. Video chỉ để phổ cập và giải trí dành cho bọn ml thích thu thập nhanh, ko cần đọc và lọc. Mấy tml trên đều nói đúng, mày lập lờ, đánh tráo khái niệm ccc j. Thứ 2, về thằng cha mày gọi là thầy, tao đoán nó chí ít cũng có quân hàm đại tá công an =)). Lập luận của mọi Phật tử nhuốm màu thần quyền với tao đều là rác rưởi.
Một chút về phật, như tml @Dung Dị Tiểu Ca đã nói, triết lý của phật giáo thiên về giác ngộ, nó biến cải 1 cá nhân trong lòng xã hội chứ nó ko ham cải biến cả xã hội chính vì vậy phật giáo mềm dẻo để cải biến hòa nhập vào các nền văn hóa khác nhau. Bằng cách tu tập để đạt đến cái gọi là "giác ngộ", phật tử có thể trở thành chủ thể để tự lừa dối, đánh lạc hướng bản thân, điều đó đồng nghĩa với việc loại bỏ mọi khổ đau. Như ví dụ tự thiêu của anh Thích Quảng Đức, anh ý đã loại mẹ đau đớn, các phản xạ tự nhiên của hệ thần kinh, não bộ, nó tương đương với 1 liều thuốc mê cực mạnh. Việc tự lừa dối này là tốt hay xấu tùy trường hợp? Nhưng rõ ràng để mặc thân thể bị hủy hoại mà ko có phản ứng là 1 việc làm ấu trĩ, trái tiến hóa :)). Cơ thể là 1 khối đồng nhất, tâm trí của mày chiếm quyền và loại bỏ tiếng nói của những phần khác, đó là sự độc tài đáng lên án. Ai rồi cũng phải đối diện với sự tàn lụi của bản thân, nó làm tâm hồn con người đau khổ không nguôi. Thuyết vô ngã quy tất cả đều là vô thường, vô tướng; phật tử đạt đến tự nhận thức rằng hạt nhân bên trong mỗi con người đều chẳng có ý nghĩa gì cả (loại bỏ tham sân si) nhưng với cái hạt nhân vô ngã lại diễn hóa thành muôn trạng thông thường khác nhau của đời sống thường nhật. Theo đó, con người là 1 quá trình (thuyết nhân quả) chứ đéo là 1 thực tế tồn tại ko tàn lụi, nó loại bỏ nhận thức về sự tồn tại của bản thân, đồng thời loại bỏ khổ đau ( đau đớn này bao gồm cả việc nhận thức rằng đó là 1 cách thức tự lừa gạt chính mình :)) ).
Tao đánh giá tu theo phật giáo nguyên thủy như thằng @Dung Dị Tiểu Ca tương đối lành. Nó ko nhuốm màu sắc huyền bí và đòi hỏi những thực nghiệm phi thực tế. Nó mang màu sắc cá nhân là chủ đạo ở đó khi tu tập chính bản thân mày là kẻ đị truyền đạo.
Giỏi lắm. Phân tích rất tốt phần giác ngộ. M phân tích theo khoa học rất hay. T đồng ý.
Ban đầu đọc qua t thấy m viết hay nhưng có gì đó sai sai mà đéo bắt được. Giờ t bắt được rồi. Không nói về vụ phân tích nữa nhé. M ngụy biện lập lờ giữa kết quả của tu và kết quả của việc tự thiêu để logic hóa cái kết luận giác ngộ là xấu.
T lấy dẫn chứng đơn giản. Con dao là tâm trí và chơi dao là tu hành để rèn luyện khả năng điều khiển tâm trí. Tu càng nhiều như chơi dao càng tốt. Như vậy việc chơi dao tốt thì chỉ là chơi dao tốt, không tốt cũng không xấu. Tốt xấu còn tùy dùng để làm gì. Nhưng m thêm câu chuyện tự thiêu giống như tự lấy dao đâm vào người. Vậy là xấu. Rồi m từ kết luận xài dao đâm vào người là xấu quy kết luôn cả việc chơi dao là xấu. Vậy là ngụy biện. Nếu loại bỏ chuyện tự thiêu ra t đảm bảo m k đủ luận cứ để khẳng định kiểm soát được tâm trí là xấu.
Nhưng hôm nay m tiến bộ. T công nhận. T cũng không muốn bàn thêm vụ tu vì t cũng không đủ khả năng thuyết phục m nghe theo.
 
Giỏi lắm. Phân tích rất tốt phần giác ngộ. M phân tích theo khoa học rất hay. T đồng ý.
Ban đầu đọc qua t thấy m viết hay nhưng có gì đó sai sai mà đéo bắt được. Giờ t bắt được rồi. Không nói về vụ phân tích nữa nhé. M ngụy biện lập lờ giữa kết quả của tu và kết quả của việc tự thiêu để logic hóa cái kết luận giác ngộ là xấu.
T lấy dẫn chứng đơn giản. Con dao là tâm trí và chơi dao là tu hành để rèn luyện khả năng điều khiển tâm trí. Tu càng nhiều như chơi dao càng tốt. Như vậy việc chơi dao tốt thì chỉ là chơi dao tốt, không tốt cũng không xấu. Tốt xấu còn tùy dùng để làm gì. Nhưng m thêm câu chuyện tự thiêu giống như tự lấy dao đâm vào người. Vậy là xấu. Rồi m từ kết luận xài dao đâm vào người là xấu quy kết luôn cả việc chơi dao là xấu. Vậy là ngụy biện. Nếu loại bỏ chuyện tự thiêu ra t đảm bảo m k đủ luận cứ để khẳng định kiểm soát được tâm trí là xấu.
Nhưng hôm nay m tiến bộ. T công nhận. T cũng không muốn bàn thêm vụ tu vì t cũng không đủ khả năng thuyết phục m nghe theo.
tao bắt đầu sợ mày rồi tiểu ca :vozvn (19):
 
Giỏi lắm. Phân tích rất tốt phần giác ngộ. M phân tích theo khoa học rất hay. T đồng ý.
Ban đầu đọc qua t thấy m viết hay nhưng có gì đó sai sai mà đéo bắt được. Giờ t bắt được rồi. Không nói về vụ phân tích nữa nhé. M ngụy biện lập lờ giữa kết quả của tu và kết quả của việc tự thiêu để logic hóa cái kết luận giác ngộ là xấu.
T lấy dẫn chứng đơn giản. Con dao là tâm trí và chơi dao là tu hành để rèn luyện khả năng điều khiển tâm trí. Tu càng nhiều như chơi dao càng tốt. Như vậy việc chơi dao tốt thì chỉ là chơi dao tốt, không tốt cũng không xấu. Tốt xấu còn tùy dùng để làm gì. Nhưng m thêm câu chuyện tự thiêu giống như tự lấy dao đâm vào người. Vậy là xấu. Rồi m từ kết luận xài dao đâm vào người là xấu quy kết luôn cả việc chơi dao là xấu. Vậy là ngụy biện. Nếu loại bỏ chuyện tự thiêu ra t đảm bảo m k đủ luận cứ để khẳng định kiểm soát được tâm trí là xấu.
Nhưng hôm nay m tiến bộ. T công nhận. T cũng không muốn bàn thêm vụ tu vì t cũng không đủ khả năng thuyết phục m nghe theo.
Tao là 1 kỹ sư tự động hóa, tao thiết kế và lập trình hệ thống tự động với cơ chế điều khiển, thực thi, giám sát, phản hồi... Quan điểm của tao con người giống như siêu máy tính, tâm trí là cpu, tay chân là cơ cấu chấp hành, các giác quan là hệ thống cảm biến, máu, cơ, xương là hệ động lực và nhiên liệu...Để cỗ máy này hoạt động thì cpu sẽ ra lệnh, những cái khác thực thi, các giác quan thu thập dữ liệu để cpu lấy thông tin đưa ra quyết định xử lý. Vấn đề ở đây là gì? Tâm trí của con người dẫu vô cùng mạnh mẽ nó cũng ko thể hiểu hết đc những tín hiệu mà cơ thể mày gửi đến nên có những phản xạ ví dụ như tiết hoocmon để phản ứng với kích thích hóa học hay tấn cồng tế bào ung thư vì nó khác biệt....Luôn có 1 cơ chế dc lập trình sẵn ở sâu bên trong mỗi chúng ta để đảm bảo cỗ máy sinh học này hoạt động trơn tru. Việc tu tập tâm trí khiến mày kiểm soát đc 1 phần nhỏ trong những cơ chế ấy. Ở đó, tâm trí mày kiểm soát có thể hủy bỏ những tập lệnh tự nhiên ví dụ phản xạ với đau đớn, đói khát...để thay bằng tập lệnh mới. Điều này là có ích trong nhiều trường hợp, ví dụ đảm bảo cho hệ thống của mày vẫn hoạt động ở trong 1 vài nghịch cảnh nhưng về lâu dài, quá trình này là ko tốt. Việc bỏ qua các tín hiệu cảnh báo lâu có thể khiến cơ thể mày bị những hư hỏng ko thể sửa chữa đc (ví dụ tự thiêu) hoặc những hình thành những chuỗi lệnh mới sai khác (ví dụ ăn chay trường gây suy nhược cơ thể). Nhận xét sau đây của tao mang tính chủ quan vì tao chưa có đủ data: những người tu tập tâm trí có xu hướng loại bỏ ảnh hưởng của tác động bên ngoài khiến họ không thích thay cho việc tìm cách cải tạo để thay đổi những kích thích đó. Điều này, gây lên sự kém nhạy bén của trí não khi giao tiếp với thế giới ngoại vi. Với tao, con người càng thông minh trong một xã hội càng phức tạp thì họ càng có nhiều lựa chọn khi giải quyết các vấn đề tồn tại, phát triển. Kiểm soát tâm trí bây giờ ngoài 1 cá nhân tự tu tập nó còn có thể thay bằng các loại thuốc gây mê, kích thích, những kiến thức mày đc người khác bơm vô đầu có chủ đích trong 1 môi trường văn hóa có định hướng...Cái này là 1 hệ thống network giao thức cực kỳ tinh vi và phức tạp gọi là cấu trúc xã hội, nền văn hóa. Thú thực kiến thức và ngôn ngữ của tao vẫn chưa thể hiểu để diễn ngôn mạch lạc nên tạm dừng để upgate tiếp.
Con người trong mạng lưới xã hội, ngôn ngữ anh ta tiếp nhận, xử lý và tư duy khác biệt ra sao với ngôn ngữ tự nhiên mà anh ta dùng để sinh tồn, phát triển? ( đói ăn, duy trì nòi giống thèm chịch, tấn công tế bào ung thư sai khác...). Liệu có thể chỉ cần 1 ngôn ngữ chung cho tất cả thuần logic 0 hoặc 1 như tụi tao vẫn đang lập trình? Tất cả chỉ cần những phương trình toán học biến đổi, giải mã để quy về như cách chúng ta tạo ra AI hiện nay?
Điên cmn đầu, shutoff và cần gái để xoa dịu =))
 
Ei, tao cũng vừa phát hiện ra việc chơi gái thỏa mãn sinh lý mà éo sinh con là hoạt động có chủ đích nhằm đánh lừa bản năng duy trì nòi giống nha mấy tml. Đó cũng là 1 cách tu tập =))
 
Tao là 1 kỹ sư tự động hóa, tao thiết kế và lập trình hệ thống tự động với cơ chế điều khiển, thực thi, giám sát, phản hồi... Quan điểm của tao con người giống như siêu máy tính, tâm trí là cpu, tay chân là cơ cấu chấp hành, các giác quan là hệ thống cảm biến, máu, cơ, xương là hệ động lực và nhiên liệu...Để cỗ máy này hoạt động thì cpu sẽ ra lệnh, những cái khác thực thi, các giác quan thu thập dữ liệu để cpu lấy thông tin đưa ra quyết định xử lý. Vấn đề ở đây là gì? Tâm trí của con người dẫu vô cùng mạnh mẽ nó cũng ko thể hiểu hết đc những tín hiệu mà cơ thể mày gửi đến nên có những phản xạ ví dụ như tiết hoocmon để phản ứng với kích thích hóa học hay tấn cồng tế bào ung thư vì nó khác biệt....Luôn có 1 cơ chế dc lập trình sẵn ở sâu bên trong mỗi chúng ta để đảm bảo cỗ máy sinh học này hoạt động trơn tru. Việc tu tập tâm trí khiến mày kiểm soát đc 1 phần nhỏ trong những cơ chế ấy. Ở đó, tâm trí mày kiểm soát có thể hủy bỏ những tập lệnh tự nhiên ví dụ phản xạ với đau đớn, đói khát...để thay bằng tập lệnh mới. Điều này là có ích trong nhiều trường hợp, ví dụ đảm bảo cho hệ thống của mày vẫn hoạt động ở trong 1 vài nghịch cảnh nhưng về lâu dài, quá trình này là ko tốt. Việc bỏ qua các tín hiệu cảnh báo lâu có thể khiến cơ thể mày bị những hư hỏng ko thể sửa chữa đc (ví dụ tự thiêu) hoặc những hình thành những chuỗi lệnh mới sai khác (ví dụ ăn chay trường gây suy nhược cơ thể). Nhận xét sau đây của tao mang tính chủ quan vì tao chưa có đủ data: những người tu tập tâm trí có xu hướng loại bỏ ảnh hưởng của tác động bên ngoài khiến họ không thích thay cho việc tìm cách cải tạo để thay đổi những kích thích đó. Điều này, gây lên sự kém nhạy bén của trí não khi giao tiếp với thế giới ngoại vi. Với tao, con người càng thông minh trong một xã hội càng phức tạp thì họ càng có nhiều lựa chọn khi giải quyết các vấn đề tồn tại, phát triển. Kiểm soát tâm trí bây giờ ngoài 1 cá nhân tự tu tập nó còn có thể thay bằng các loại thuốc gây mê, kích thích, những kiến thức mày đc người khác bơm vô đầu có chủ đích trong 1 môi trường văn hóa có định hướng...Cái này là 1 hệ thống network giao thức cực kỳ tinh vi và phức tạp gọi là cấu trúc xã hội, nền văn hóa. Thú thực kiến thức và ngôn ngữ của tao vẫn chưa thể hiểu để diễn ngôn mạch lạc nên tạm dừng để upgate tiếp.
Con người trong mạng lưới xã hội, ngôn ngữ anh ta tiếp nhận, xử lý và tư duy khác biệt ra sao với ngôn ngữ tự nhiên mà anh ta dùng để sinh tồn, phát triển? ( đói ăn, duy trì nòi giống thèm chịch, tấn công tế bào ung thư sai khác...). Liệu có thể chỉ cần 1 ngôn ngữ chung cho tất cả thuần logic 0 hoặc 1 như tụi tao vẫn đang lập trình? Tất cả chỉ cần những phương trình toán học biến đổi, giải mã để quy về như cách chúng ta tạo ra AI hiện nay?
Điên cmn đầu, shutoff và cần gái để xoa dịu =))
Cái cách mày hiểu không phải là tu tập, mà là đang trốn tránh khổ đau. Ví như mày làm một việc xấu có ảnh hưởng đến bản thân và khi mày chịu hậu quả của việc đó thì cố thôi miên bản thân là việc đó không tồn tại. Còn tu tập là để nhận ra nguồn gốc của khổ đau và không làm chuyện đó nữa.
 
Sáng nay, tự dưng tao có 1 mạch tư duy kỳ lạ. Tạm viết ra cho khỏi quên đã rồi đi tìm kiếm sau. Phật giáo với học thuyết vô ngã có logic 0, từ cái vô ngã đó giả định nó diễn hóa thành mọi thứ trong đời sống tức là gán cho nó logic 1. Ở các tôn giáo khác, linh hồn, bản ngã là logic 1. Nó đc gán cho bởi ý tưởng siêu việt của thượng đế, thượng đế là logic 1, phủ nhận thượng đế là logic 0. Với người vô thần, logic 1 là những thứ tri giác đc. Không thể tri giác đc, ko thể kiểm đúng kiểm sai là logic 0....Có vẻ vẫn còn tăm tối và hơi khó hiểu nhưng tao đang thấy 3 người này nói bằng thứ ngôn ngữ khác nhau :)). Ở đó những xác thực về căn bản là đúng sai, 0, 1 họ gán vào những đối tượng khác biệt. Nên khi người tôn giáo nói thượng đế (1) người vô thần hiểu là 0 (đéo thấy ông ta), phật tử cũng thấy là 0 ( chả có cái nhân cc nào cả, thượng đế đi ỉa với phật tử mới có ý nghĩa là 1). Hehe, dm, tạm vậy đã, hầu như chỉ là xác thực niềm tin và quy cách giải mã :))
 
Thì ra m là kỹ sư lập trình nên mới suy luận máy móc như vậy. Cái này là bệnh nghề nghiệp rồi không trách m được. M thử lý giải xem nếu là trí thông minh nhân tạo thì nó phản ứng sao với những sự việc của môi trường.
 
Sáng nay, tự dưng tao có 1 mạch tư duy kỳ lạ. Tạm viết ra cho khỏi quên đã rồi đi tìm kiếm sau. Phật giáo với học thuyết vô ngã có logic 0, từ cái vô ngã đó giả định nó diễn hóa thành mọi thứ trong đời sống tức là gán cho nó logic 1. Ở các tôn giáo khác, linh hồn, bản ngã là logic 1. Nó đc gán cho bởi ý tưởng siêu việt của thượng đế, thượng đế là logic 1, phủ nhận thượng đế là logic 0. Với người vô thần, logic 1 là những thứ tri giác đc. Không thể tri giác đc, ko thể kiểm đúng kiểm sai là logic 0....Có vẻ vẫn còn tăm tối và hơi khó hiểu nhưng tao đang thấy 3 người này nói bằng thứ ngôn ngữ khác nhau :)). Ở đó những xác thực về căn bản là đúng sai, 0, 1 họ gán vào những đối tượng khác biệt. Nên khi người tôn giáo nói thượng đế (1) người vô thần hiểu là 0 (đéo thấy ông ta), phật tử cũng thấy là 0 ( chả có cái nhân cc nào cả, thượng đế đi ỉa với phật tử mới có ý nghĩa là 1). Hehe, dm, tạm vậy đã, hầu như chỉ là xác thực niềm tin và quy cách giải mã :))
Binary number là cái hệ thống được tạo ra theo cách nhị nguyên. Nhưng trên thực tế thì không có bất cứ cái tín hiệu nào có thể nhảy lập tức từ 0 đến 1, chỉ là khoảng khắc quá bé với con người nên được lập trình bỏ qua. Giữa 0 và 1 là một khoảng vô tận. Thế nên thực tế thì không thể 0 và 1 được.
 
Sáng nay, tự dưng tao có 1 mạch tư duy kỳ lạ. Tạm viết ra cho khỏi quên đã rồi đi tìm kiếm sau. Phật giáo với học thuyết vô ngã có logic 0, từ cái vô ngã đó giả định nó diễn hóa thành mọi thứ trong đời sống tức là gán cho nó logic 1. Ở các tôn giáo khác, linh hồn, bản ngã là logic 1. Nó đc gán cho bởi ý tưởng siêu việt của thượng đế, thượng đế là logic 1, phủ nhận thượng đế là logic 0. Với người vô thần, logic 1 là những thứ tri giác đc. Không thể tri giác đc, ko thể kiểm đúng kiểm sai là logic 0....Có vẻ vẫn còn tăm tối và hơi khó hiểu nhưng tao đang thấy 3 người này nói bằng thứ ngôn ngữ khác nhau :)). Ở đó những xác thực về căn bản là đúng sai, 0, 1 họ gán vào những đối tượng khác biệt. Nên khi người tôn giáo nói thượng đế (1) người vô thần hiểu là 0 (đéo thấy ông ta), phật tử cũng thấy là 0 ( chả có cái nhân cc nào cả, thượng đế đi ỉa với phật tử mới có ý nghĩa là 1). Hehe, dm, tạm vậy đã, hầu như chỉ là xác thực niềm tin và quy cách giải mã :))
tml đã làm bao nhiêu người bị khùng rồi mày?
 
Cái cách mày hiểu không phải là tu tập, mà là đang trốn tránh khổ đau. Ví như mày làm một việc xấu có ảnh hưởng đến bản thân và khi mày chịu hậu quả của việc đó thì cố thôi miên bản thân là việc đó không tồn tại. Còn tu tập là để nhận ra nguồn gốc của khổ đau và không làm chuyện đó nữa.
Nhận xét sau tao có nói đó, người tu tập có xu hướng lẩn tránh thay vì cải biến tác nhân gây đau khổ. Ví dụ chèo lên cái cây đầy gai để hái quả, thay cho việc tìm công cụ để hái họ có xu hướng loại bỏ cái đói hoặc loại bỏ đau đớn để chèo lên đó... Cái này trong lập trình của tao gọi là tạm bỏ qua sai xót ko thật sự nghiêm trọng để ép chạy nhưng nó là éo ổn định và bền vững. Đấy cũng là triết lý, tiệt dục mà phương tây hay kêu thiếu thực tiễn, chỉ áp dụng đơn lẻ với cá nhân trong 1 cấu trúc xã hội ko quá phức tạp :)).
Binary number là cái hệ thống được tạo ra theo cách nhị nguyên. Nhưng trên thực tế thì không có bất cứ cái tín hiệu nào có thể nhảy lập tức từ 0 đến 1, chỉ là khoảng khắc quá bé với con người nên được lập trình bỏ qua. Giữa 0 và 1 là một khoảng vô tận. Thế nên thực tế thì không thể 0 và 1 được.
Theo tao, đây là quy cách về ngôn ngữ nhận thức, của thứ mày nhận thức và ko nhận thức đc. Quy cách xác thực 0, 1 và logic của các hàm đại số đó phản ánh thế giới quan nhận thức, tư tưởng, phản ứng của mày đối với thế giới. Giới hạn của ngôn ngữ cũng chính là giới hạn thế giới của mày. Có rất nhiều thứ mày ko thể nhận thức, diễn ngôn đc, mày phải câm lặng. Đó chính là giới hạn mênh mông giữa 0 và 1 tml đang nói đến :)).
Thì ra m là kỹ sư lập trình nên mới suy luận máy móc như vậy. Cái này là bệnh nghề nghiệp rồi không trách m được. M thử lý giải xem nếu là trí thông minh nhân tạo thì nó phản ứng sao với những sự việc của môi trường.
cảm biến giác quan gửi tác động của môi trường đến cpu. Cpu sẽ xác thực ví dụ là 40 độ mức tín hiệu 1 gây hại, dưới 40, ko vấn đề chẳng hạn. Nếu gây hại thì tiếp tục trên 50 tìm cách giảm nhiệt, dưới 50 bỏ qua một khoảng thời gian để hoạt động tiếp... Logic đại khái là thế
 
Nhận xét sau tao có nói đó, người tu tập có xu hướng lẩn tránh thay vì cải biến tác nhân gây đau khổ. Ví dụ chèo lên cái cây đầy gai để hái quả, thay cho việc tìm công cụ để hái họ có xu hướng loại bỏ cái đói hoặc loại bỏ đau đớn để chèo lên đó... Cái này trong lập trình của tao gọi là tạm bỏ qua sai xót ko thật sự nghiêm trọng để ép chạy nhưng nó là éo ổn định và bền vững. Đấy cũng là triết lý, tiệt dục mà phương tây hay kêu thiếu thực tiễn, chỉ áp dụng đơn lẻ với cá nhân trong 1 cấu trúc xã hội ko quá phức tạp :)).
Mày nói sai bởi người tu hành phải nhìn thẳng vào sự đau khổ, biết được khổ đau mà vẫn lao vào thì gọi là vô minh. Và nếu đã làm thì phải chịu hậu quả là điều tất yếu. Những chuyện cần làm vẫn phải làm. Còn như mày nói thì là đau khổ đã đến tới chân rồi, mới tìm cách mắt nhắm tai ngơ để lơ đi là sai.
Theo tao, đây là quy cách về ngôn ngữ nhận thức, của thứ mày nhận thức và ko nhận thức đc. Quy cách xác thực 0, 1 và logic của các hàm đại số đó phản ánh thế giới quan nhận thức, tư tưởng, phản ứng của mày đối với thế giới. Giới hạn của ngôn ngữ cũng chính là giới hạn thế giới của mày. Có rất nhiều thứ mày ko thể nhận thức, diễn ngôn đc, mày phải câm lặng. Đó chính là giới hạn mênh mông giữa 0 và 1 tml đang nói đến :)).
Có nhiều thứ mày có thể cảm nhận được nhưng vẫn không diễn giải được (như tình càm, cảm xúc, trực giác), không có nghĩa là nó không tồn tại. Ở đây mày nói là nó không diễn giải được nên xem nó như không tồn tại là sai lầm. Bởi vì ngôn ngữ được tạo ra để nhằm mục đích phục vụ cho bản thân chứ không phải là giới hạn để gông cùm bản thân. Thế nên bây giờ mới cố nghiên cứu quantums computer và hệ ngôn ngữ mới để vượt khỏi sự hạn chế của hệ binary.
 
Một người tạo ra 1 con robo với trí thông minh nhân tạo. T lấy con rôbo để đơn giản hóa vấn đề vì t không đủ kiến thưc ngành này. Vì là nhân tạo nên nó sẽ hoạt động theo motip của con người. Nói nó hoạt động mô phỏng giống con người là không sai, nhưng lấy nó ra để đại diện ngược lại cho con người thì còn thiếu sót.
Cái cmt về tự động hóa m nói k sai. Nhưng m lấy nó làm đại diện và xem nó như con người thì chưa đủ yếu tố. AI hiện tại đang phát triển, miễn cưỡng so sánh thì nó chỉ giống như đứa trẻ. Phản ứng với môi trường 1 cách bản năng như các lệnh điều khiển m diễn giải. Nhưng theo ý t nếu vài chục năm nữa nếu nó phát triển hoàn thiện hơn và có thứ gọi là nhân cách, cũng sẽ có vài cái tò mò và tìm cách giác ngộ.
Còn cái m gọi là ức chế tâm trí nó chỉ sai ở hành động có chủ định sai trai. Cái này thì tu hay không cũng đều sai. Ví dụ m muốn ăn cướp có đánh nhau, người tu kiểm soát giỏi không ngại đánh nhau. Còn m thì sợ m bỏ thuốc mê, z thì hành động này dù gì đi nữa cũng là sai trái.
M phải hiểutu tập để tránh bị ảnh hưởng bởi các sự kiện khách quan kìa. Chứ tu tập để làm chuyện sai trái thì nói làm gì.
 
Top