Campuchia tuyên bố không tham vấn thêm về kênh Funan Techo

Campuchia tuyên bố không tham vấn thêm về kênh Funan Techo​

Phó thủ tướng Campuchia tuyên bố nước này không có nghĩa vụ cung cấp thêm thông tin và sẽ không tham vấn với các quốc gia trong khu vực về dự án kênh đào Funan Techo.

"Dự án này có tác động tối thiểu đến môi trường", Phó thủ tướng Campuchia Sun Chanthol ngày 7/5 nói, cho biết lượng nước qua kênh Funan Techo là 5 mét khối mỗi giây, còn dòng chảy sông Mekong là 8.000 mét khối mỗi giây. "Lượng nước được chuyển hướng chỉ bằng một giọt nước trong xô".

Kênh Funan Techo dài 180 km sau khi nâng cấp sẽ có chiều rộng 100 m, độ sâu tới 5,4 m, cho phép sà lan và tàu có trọng tải 3.000 tấn đi qua, Phó thủ tướng Campuchia cho biết.

Theo ông Sun Chanthol, Campuchia đã thông báo cho Ủy hội sông Mekong (MRC) về dự án này, nhưng sẽ không tham vấn với các nước khác trong khu vực về kênh đào. "Nếu được yêu cầu, Campuchia sẽ cung cấp thêm thông tin với MRC, nhưng không có nghĩa vụ pháp lý phải làm vậy", ông nói.

Trong hội nghị tham vấn tại Cần Thơ về đề xuất dự án kênh đào Funan Techo của Campuchia ngày 23/4, TS Lê Anh Tuấn, giảng viên chính Khoa Môi trường và Tài nguyên, Đại học Cần Thơ, cho rằng việc triển khai dự án Funan Techo sẽ ảnh hưởng rất lớn, khiến lượng nước từ dòng Mekong về miền Tây có thể giảm 50%.

"Kênh Funan Techo khi vận hành, miền Tây Việt Nam sẽ gia tăng tình trạng thiếu nước ngọt trong sinh hoạt, canh tác, sản xuất; mặn xâm nhập sâu và nhiều hơn; các hệ sinh thái sẽ bị đảo lộn", TS Tuấn nói.

Theo Hiệp định Mekong năm 1995, các dự án ảnh hưởng dòng chính của sông phải được Ủy hội sông Mekong (MRC) "xem xét kỹ thuật", nhận ý kiến đóng góp từ các quốc gia thành viên bao gồm Việt Nam, Lào và Thái Lan.

Nhà nổi trên sông Tonle Sap thuộc hệ thống sông Mekong gần thủ đô Phnom Penh tháng 2/2021. Ảnh: Reuters


Nhà nổi dọc một đoạn sông Mekong gần thủ đô Phnom Penh tháng 2/2021. Ảnh: Reuters

Đây là căn cứ pháp lý quốc tế quan trọng cho Việt Nam, đòi hỏi phía Campuchia phải lấy ý kiến rộng rãi từ các nước trong khu vực về dự án kênh đào này.

Tuy nhiên, MRC cho hay Campuchia không chia sẻ kết quả nghiên cứu khả thi của dự án kênh đào, dù họ đã nhiều lần đề nghị và hai lần gửi công văn vào tháng 8 và tháng 10/2023.


Phó thủ tướng Sun Chanthol cho biết 33% hàng xuất nhập khẩu của Campuchia hiện nay được vận chuyển dọc sông Mekong rồi tới các cảng của Việt Nam. Dự án kênh Funan Techo được kỳ vọng sẽ giảm 70% lượng hàng đi và đến Campuchia qua cảng Việt Nam.

Tuyến đường ngắn hơn từ Phnom Penh ra biển qua kênh Funan Techo còn "giúp giảm phát thải khí nhà kính", ông cho biết. Tuy nhiên, cựu đại sứ Mỹ tại Việt Nam Ted Osius, hiện là lãnh đạo Hội đồng Kinh doanh Mỹ - ASEAN, nhận định năng lực hạn chế của kênh Funan Techo "đặt câu hỏi về tính khả thi về mặt kinh tế của dự án".

Dự án kênh đào Funan Techo được Hội đồng Bộ trưởng Campuchia phê chuẩn vào tháng 5/2023, dự kiến nối cảng sông Phnom Penh với vịnh Thái Lan ở tây nam Campuchia, đi qua các tỉnh Kandal, Takeo, Kampot và Kep. Theo tài liệu Campuchia trình lên MRC tháng 8/2023, kênh Funan Techo sẽ bắt đầu hoạt động từ năm 2028.

Dự án có trị giá ước tính 1,7 tỷ USD, dự kiến do công ty Trung Quốc thực hiện theo hình thức xây dựng - vận hành - chuyển giao.

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng ngày 5/5 đề nghị Campuchia phối hợp các bên đánh giá đầy đủ tác động của dự án kênh đào Funan Techo đối với nguồn nước và môi trường sinh thái tiểu vùng sông Mekong.

Bà Hằng cho biết đối với dự án kênh đào Funan Techo, Việt Nam rất quan tâm, tôn trọng lợi ích chính đáng của Campuchia theo tinh thần Hiệp định Mekong 1995, phù hợp với các quy định liên quan của MRC và quan hệ láng giềng hữu nghị truyền thống giữa hai nước.

"Chúng tôi mong rằng Campuchia tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Việt Nam và các nước trong Ủy hội sông Mekong chia sẻ thông tin, đánh giá đầy đủ tác động của dự án này đối với nguồn nước, tài nguyên nước và môi trường sinh thái của khu vực tiểu vùng sông Mekong", bà Hằng nói.

Tiếp Phó thủ tướng Campuchia Neth Savoeun tại Hà Nội ngày 6/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam mong muốn cùng Campuchia và các quốc gia trong lưu vực sông Mekong hợp tác chặt chẽ trong các hoạt động sử dụng, quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững dòng sông Mekong trên cơ sở Hiệp định Mekong và các quy định của Ủy hội sông Mekong quốc tế, bảo đảm hài hòa lợi ích của các quốc gia ven sông vì sự phát triển bền vững của lưu vực, lợi ích của cộng đồng người dân trên lưu vực.

Kênh đào Funan Techo. Đồ họa: ST

Kênh đào Funan Techo. Đồ họa: ST
 
Khi đối đầu với Phương Tây thì đồng minh là Phương Bắc, khi chiến đấu với Phương Bắc thì đồng mình đương nhiên là Phương Tây rồi. Sự lãnh đạo sáng suốt tài tình là ở điểm đó.
Đến khi 2 thằng kia bắt tay nhau thì vỡ mồm chớ tài tình gì. :vozvn (19):
 
Tụi mày đúng ấu trĩ vậy. Tùy theo chuyện mà nói, mà phân tích đúng sai. Nhà nước làm vậy vì ai, ai chịu thiệt thòi nhất khi dòng Me kong bị ảnh hưởng ???.
=> Dân đồng bằng Đông Nam Bộ chứ ai.
Rồi tụi mày cũng éo biết khi miền Tây bị như vậy thì cái gì sẽ kéo theo ???.
=> Giá lương thực (cụ thể là giá gạo)
Rồi công việc chỉnh của người dân ở đó không thể tiếp tục ???
=> Bỏ xử lên thành phố và các tỉnh thành khác.
Dân đông, nhu cầu công việc ko thể đáp ứng nổi kéo theo ???
=> Tệ nạn...
Đủ thứ hết. Phân tích rõ rồi hãy cào. Tùy theo chuyện mà nói, đụng gì tụi bây cũng đem lãnh đạo ra nói. Mà éo đánh giá đúng sai.
Xàm nhưng phải có não xíu.
Riêng t lại thấy chính sách "ngoại giao cây tre" rất hay. Nhưng phân tích cho tụi m hiểu thì ko có thời gian.
Cái đó ai chả biết, nhưng mày đang nói ở vị thế của VN. Còn CPC thì sao, nó xây thì chắc chắn lợi ích hơn là ko xây, và nó ĐÉO SAI. Cái tính ăn sẵn quen rồi, ưu đãi thiên nhiên quen rồi nên giờ gặp thách thức thì nhảy dựng cả lên chứ sao. Nước người ta dưới mực nước biển, toàn sa mạc mà có giải pháp cả cơ mà.
 
Mày quên liên bang Đông dương thuộc Pháp ngày xưa rồi hả. Liên bang đó gồm Lào, Campodge, Bắc kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (An Nam), Nam kỳ (Cochinchin). Tách ra thì thành nước riêng chứ sao, y chang tụi Đài Loan tách khỏi khựa, Nam hàn tự chia đôi nước, Sing tách khỏi Mã. Có cái đéo gì phức tạp đâu.

Nhìn lại dải đất hình con giun xứ Lừa, chỉ cần tách mẹ miền Nam ra thì đám bắc kỳ chỉ còn bú đít Khựa mà sống.

Riêng vùng biển gồm Trường Sa và toàn bộ mỏ dầu ngoài khơi, đều nằm về phía Nam hết. Năm 75 nếu đéo xâm lược được Nam Kỳ, bọn mọi bắc kỳ chó lấy lồn ra dầu mà bán cho Nga Xô.

Giờ bọn Nam Kỳ chịu thí 5 triệu mạng để đòi độc lập thì chúng sẽ có đủ mọi thứ cho một quốc gia độc lập:
1. Vùng biển rộng lớn phía Nam, gồm toàn bộ ngư trường và các mỏ dầu, kéo dài đến tận vịnh Thái Lan. Chỉ cần móc dầu lên bán là có ngoại tệ tiêu nhòe.
2. Dải đồng bằng miền Tây, cung cấp lương thực thực phẩm
3. Vùng tây nguyên nóc nhà đông dương.
4. Trung tâm công nghiệp miền đông nam bộ

Đặc biệt là đéo phải nuôi cả đám bắc kỳ bất nhân bất tín bất nghĩa, lại đông nhung nhúc và thừa hung hãn.

Nhưng trần đời chỉ có thằng nghèo đi cướp thằng giàu, chứ làm gì có chuyện thằng giàu chịu đổ máu đòi độc lập. Hehe.
T thấy hơi buồn cười ở cái cmt m, Liên bang Đông Dương có từ thời nào do ai lập ra m cũng biết, nước VN có từ lúc nào, lãnh thổ ở đâu chắc m éo biết đâu, tự dưng đất nước đang toàn vẹn 1 dải, chung dân tộc, chung ngôn ngữ lại muốn tách chỉ để bú đít tk Cam, ngu hết phần thiên hạ tk Cam nô này
 
Đéo hiểu bọn lãnh đạo giờ nó có trách mấy thằng nhiệm kì trước làm suy yếu nội lực và uy tín quốc gia không nhỉ, giờ bị coi như chó ghẻ đéo ai quan tâm đến cảm xúc của vietnam. Giờ đéo có vị gì để làm người khác lăn tăn khi bắt nạt mình. Bắt nạt thằng việt nam đéo để lại hậu quả gì.
 
Đéo hiểu bọn lãnh đạo giờ nó có trách mấy thằng nhiệm kì trước làm suy yếu nội lực và uy tín quốc gia không nhỉ, giờ bị coi như chó ghẻ đéo ai quan tâm đến cảm xúc của vietnam. Giờ đéo có vị gì để làm người khác lăn tăn khi bắt nạt mình. Bắt nạt thằng việt nam đéo để lại hậu quả gì.
Cần gì care nhiệm kì trước, nhiệm kì này be bét hết cả rồi kia kìa.
 
Cần gì care nhiệm kì trước, nhiệm kì này be bét hết cả rồi kia kìa.
Giống thằng con tiếp quản đồ thằng bố thì trách thằng bố tiêu hết tiền của ông nội ấy. Làm cho đến đời nó đéo có gì để phá.
 
T thấy hơi buồn cười ở cái cmt m, Liên bang Đông Dương có từ thời nào do ai lập ra m cũng biết, nước VN có từ lúc nào, lãnh thổ ở đâu chắc m éo biết đâu, tự dưng đất nước đang toàn vẹn 1 dải, chung dân tộc, chung ngôn ngữ lại muốn tách chỉ để bú đít tk Cam, ngu hết phần thiên hạ tk Cam nô này
Ngu như con bò, các triều đại trước, đám bắc kỳ chỉ sống một nhúm đất ở đồng bằng sông Hồng. Chúng thậm chí đéo dám mon men tới các xứ Tây Bắc như Hòa Bình Sơn La, chỗ đó là của anh em tộc.

Mãi đến khi tiêu diệt được Chiêm Thành nước chúng mày mới kéo dài được chút.

Đến thời Trịnh Nguyễn phân tranh thì đám bắc kỳ cũng đéo liên quan cặc gì tới miền Nam. Đã nghe đến Lũy Thầy ngăn đám bắc kỳ vào nam chưa?

Chỉ đến thời Nguyễn, miền Nam mới được sáp nhập vào Việt Nam. Nhưng đến năm 1867 thì bán mẹ cho Pháp rồi. Thời gian thống nhất chưa tới 100 năm. Chết cười.

Nghĩa là miền Nam với Bắc về bản chất đéo phải một khối. Đến bây giờ thì đám Bắc kỳ chó vẫn xem bọn nam kỳ là công dân hạng hai, đéo được ngồi ngai Tổng bí thơ.

Thế thì đám Nam Kỳ muốn sống cho ra dáng con người thì phải có đường lối riêng, chứ ngày nào còn dính vào bắc kỳ, ngày đó còn ăn cứt thay cơm. Biết chưa con bò.
 
Tụi mày đúng ấu trĩ vậy. Tùy theo chuyện mà nói, mà phân tích đúng sai. Nhà nước làm vậy vì ai, ai chịu thiệt thòi nhất khi dòng Me kong bị ảnh hưởng ???.
=> Dân đồng bằng Đông Nam Bộ chứ ai.
Rồi tụi mày cũng éo biết khi miền Tây bị như vậy thì cái gì sẽ kéo theo ???.
=> Giá lương thực (cụ thể là giá gạo)
Rồi công việc chỉnh của người dân ở đó không thể tiếp tục ???
=> Bỏ xử lên thành phố và các tỉnh thành khác.
Dân đông, nhu cầu công việc ko thể đáp ứng nổi kéo theo ???
=> Tệ nạn...
Đủ thứ hết. Phân tích rõ rồi hãy cào. Tùy theo chuyện mà nói, đụng gì tụi bây cũng đem lãnh đạo ra nói. Mà éo đánh giá đúng sai.
Xàm nhưng phải có não xíu.
Riêng t lại thấy chính sách "ngoại giao cây tre" rất hay. Nhưng phân tích cho tụi m hiểu thì ko có thời gian.
chó thì làm gì có não mà suy nghĩ. chó vàng vằn vện thì cãi nhau làm gì =))
 
Cái đó ai chả biết, nhưng mày đang nói ở vị thế của VN. Còn CPC thì sao, nó xây thì chắc chắn lợi ích hơn là ko xây, và nó ĐÉO SAI. Cái tính ăn sẵn quen rồi, ưu đãi thiên nhiên quen rồi nên giờ gặp thách thức thì nhảy dựng cả lên chứ sao. Nước người ta dưới mực nước biển, toàn sa mạc mà có giải pháp cả cơ mà.
Sức mạnh răn đe và triển khai quân sự của Việt Nam là số 1 Đông Nam Á, số 2 châu Á, việc bình địa hoá Cambodia chỉ là việc sáng làm chiều hoàn thành thôi. Năm vừa rồi đóng mới hàng nghìn tàu chiến, mua mới hàng nghìn máy bay quân sự, tàu ngằm tàu sân bay cũng vài chục chiếc. Chắc chắn Cambodia sẽ phải hối hận nếu triển khai kênh đào Phú Nam
 
Sức mạnh răn đe và triển khai quân sự của Việt Nam là số 1 Đông Nam Á, số 2 châu Á, việc bình địa hoá Cambodia chỉ là việc sáng làm chiều hoàn thành thôi. Năm vừa rồi đóng mới hàng nghìn tàu chiến, mua mới hàng nghìn máy bay quân sự, tàu ngằm tàu sân bay cũng vài chục chiếc. Chắc chắn Cambodia sẽ phải hối hận nếu triển khai kênh đào Phú Nam

:vozvn (20)::vozvn (19)::look_down: vãi số 1 ĐNA, số 2 châu Á
 
Tụi mày đúng ấu trĩ vậy. Tùy theo chuyện mà nói, mà phân tích đúng sai. Nhà nước làm vậy vì ai, ai chịu thiệt thòi nhất khi dòng Me kong bị ảnh hưởng ???.
=> Dân đồng bằng Đông Nam Bộ chứ ai.
Rồi tụi mày cũng éo biết khi miền Tây bị như vậy thì cái gì sẽ kéo theo ???.
=> Giá lương thực (cụ thể là giá gạo)
Rồi công việc chỉnh của người dân ở đó không thể tiếp tục ???
=> Bỏ xử lên thành phố và các tỉnh thành khác.
Dân đông, nhu cầu công việc ko thể đáp ứng nổi kéo theo ???
=> Tệ nạn...
Đủ thứ hết. Phân tích rõ rồi hãy cào. Tùy theo chuyện mà nói, đụng gì tụi bây cũng đem lãnh đạo ra nói. Mà éo đánh giá đúng sai.
Xàm nhưng phải có não xíu.
Riêng t lại thấy chính sách "ngoại giao cây tre" rất hay. Nhưng phân tích cho tụi m hiểu thì ko có thời gian.
Mấy thằng mở mồm hả hê trong cái group này làm đéo gì quan tâm tới mấy cái mày nói. Tụi nó có sống ở VN đéo đâu. Riêng tao thấy tụi Cam này nó rất là láo chó, nếu nó xây cái kênh này xong là Miền Tây sẽ chìm trong vòng 50 năm nữa. Nên tao vote 1 phiếu đấm chết đĩ mẹ tụi nó, vì k đấm thì an ninh lương thực, đất đai bị thiệt hại rất lớn.
 
Mấy thằng mở mồm hả hê trong cái group này làm đéo gì quan tâm tới mấy cái mày nói. Tụi nó có sống ở VN đéo đâu. Riêng tao thấy tụi Cam này nó rất là láo chó, nếu nó xây cái kênh này xong là Miền Tây sẽ chìm trong vòng 50 năm nữa. Nên tao vote 1 phiếu đấm chết đĩ mẹ tụi nó, vì k đấm thì an ninh lương thực, đất đai bị thiệt hại rất lớn.
xạo lồn quá, mày ngon thì xung phong cầm cờ VN lên xe bus đi qua Cam , cầm xẻng đập vỡ đầu Hun Sen đi,. =))
Qua Cam dễ òm chứ có khó đâu, mấy thằng nào đòi đập Cam cứ lập 1 nhóm qua mà quậy nó.
ủng với chả hộ, mấy thằng mõm.
 
Đông lào bị bố con nhà hun âm mưu cướp nước. Bọn miền tây kéo sang cali hết đi kẻo lại khát nước :vozvn (1):. Cali có ở đâu xa, miền tây rồi đó sẽ thành cali. :vozvn (1): :vozvn (20):
 
xạo lồn quá, mày ngon thì xung phong cầm cờ VN lên xe bus đi qua Cam , cầm xẻng đập vỡ đầu Hun Sen đi,. =))
Qua Cam dễ òm chứ có khó đâu, mấy thằng nào đòi đập Cam cứ lập 1 nhóm qua mà quậy nó.
ủng với chả hộ, mấy thằng mõm.
Địt mẹ mày nói ngu thế, cầm cuốc xẻng sang để ăn lồn à. Chứ còn tầm nhà nước phát động thì mấy thằng Cam chỉ có chờ chết. Không quá 24h là xe tăng cờ đỏ chạy khắp Phnompenh rồi.
 
xạo lồn quá, mày ngon thì xung phong cầm cờ VN lên xe bus đi qua Cam , cầm xẻng đập vỡ đầu Hun Sen đi,. =))
Qua Cam dễ òm chứ có khó đâu, mấy thằng nào đòi đập Cam cứ lập 1 nhóm qua mà quậy nó.
ủng với chả hộ, mấy thằng mõm.
Địt mẹ mày đáng ra việc Cam nó xây đập trên đất nó thì kệ mẹ nó, nhưng quan trọng là nó muốn nắn dòng chảy nó không qua VN nữa thì mới có chuyện để nói. 1 năm cái sông Mekong nó bồi cho ĐBSCL 80 triệu tấn phù sa thì giờ ngăn cái dòng đó đi sẽ làm xâm mặn, đất nó sẽ rã và chìm dần xuống biển. Địt mẹ mày để lâu thì Cali tụi mày cũng đéo còn gì để mà khịa nữa đâu con chó ngu. Mày hả hê như vậy thì mày nói tiếng Việt làm chó gì, ông bà cha mẹ mày cũng ăn cơm từ cái ĐBSCL đó mà lớn lên đấy nhãi con.
 
Đm đem loa kẹo kéo ra rải dọc theo cái border rồi mở vinahouse 7 7 49 ngày, đảm cmn bảo ngày thứ 50 nó đổi tên kênh đào Funan vinahouse :shame:
 
Địt mẹ mày đáng ra việc Cam nó xây đập trên đất nó thì kệ mẹ nó, nhưng quan trọng là nó muốn nắn dòng chảy nó không qua VN nữa thì mới có chuyện để nói. 1 năm cái sông Mekong nó bồi cho ĐBSCL 80 triệu tấn phù sa thì giờ ngăn cái dòng đó đi sẽ làm xâm mặn, đất nó sẽ rã và chìm dần xuống biển. Địt mẹ mày để lâu thì Cali tụi mày cũng đéo còn gì để mà khịa nữa đâu con chó ngu. Mày hả hê như vậy thì mày nói tiếng Việt làm chó gì, ông bà cha mẹ mày cũng ăn cơm từ cái ĐBSCL đó mà lớn lên đấy nhãi con.
nhưng đó đéo phải là trách nhiệm của tao ? và tao cũng đéo có quyền hành quyết định ? =))
mõm vừa thôi , tao nói rồi , thằng nào đòi đánh Cam thì lên xe bus qua đó mà quậy , đừng có lên mạng mõm.
 
nhưng đó đéo phải là trách nhiệm của tao ? và tao cũng đéo có quyền hành quyết định ? =))
mõm vừa thôi , tao nói rồi , thằng nào đòi đánh Cam thì lên xe bus qua đó mà quậy , đừng có lên mạng mõm.
Mày k có quyền quyết, tao cũng không. Tao chỉ nói là ủng hộ đập khi đó là biện pháp răn đe cuối cùng khi đéo còn có cách nào khả quan hơn để cho nó ngoan và thay đổi ý định. Tao quan tâm đến vấn đề này vì nó là chén cơm của con cái tao sau này, còn là cái ăn cái mặc của bản thân tao và gia đình tao ở hiện tại và tương lai. Tao thấy có vài thằng trên này có vẻ k hiểu được sự nghiêm trọng của vấn đề và cảm thấy hả hê khi quốc gia ở trong tình hình hiện tại trong đó có cả mày nhưng có vẻ mày không hiểu hoặc cố tình không muốn hiểu.
Tao cũng đéo muốn quote mày lại để chửi nhau làm mẹ gì nhưng mày làm tao chướng mắt với cái giọng điệu thách thức như thế nên coi như cái cmt này là lần cuối tao bỏ chút thời gian của tao để giao tiếp với mày. Thế nhé, tao có việc rồi, không rảnh để kiếm chuyện với mấy thằng ất ơ trên mạng nữa nhé.
 
Ngu như con bò, các triều đại trước, đám bắc kỳ chỉ sống một nhúm đất ở đồng bằng sông Hồng. Chúng thậm chí đéo dám mon men tới các xứ Tây Bắc như Hòa Bình Sơn La, chỗ đó là của anh em tộc.

Mãi đến khi tiêu diệt được Chiêm Thành nước chúng mày mới kéo dài được chút.

Đến thời Trịnh Nguyễn phân tranh thì đám bắc kỳ cũng đéo liên quan cặc gì tới miền Nam. Đã nghe đến Lũy Thầy ngăn đám bắc kỳ vào nam chưa?

Chỉ đến thời Nguyễn, miền Nam mới được sáp nhập vào Việt Nam. Nhưng đến năm 1867 thì bán mẹ cho Pháp rồi. Thời gian thống nhất chưa tới 100 năm. Chết cười.

Nghĩa là miền Nam với Bắc về bản chất đéo phải một khối. Đến bây giờ thì đám Bắc kỳ chó vẫn xem bọn nam kỳ là công dân hạng hai, đéo được ngồi ngai Tổng bí thơ.

Thế thì đám Nam Kỳ muốn sống cho ra dáng con người thì phải có đường lối riêng, chứ ngày nào còn dính vào bắc kỳ, ngày đó còn ăn cứt thay cơm. Biết chưa con bò.
Đáng thương cho mày, vô vọng thôi.
Dân tộc miền mày càng ngày càng lười đẻ, dân số suy giảm dần thành tộc thiểu số.
Chúng mày sợ khổ cực, sợ gánh nặng thì chịu kiếp áp bức đi.
Muốn đứng lên á, nằm mơ đi, đọ thể đéo nào với cái tộc đẻ như gà, ít thì hai ba đứa con, nhiều thì bốn năm đứa.
 
Địt mẹ mày đáng ra việc Cam nó xây đập trên đất nó thì kệ mẹ nó, nhưng quan trọng là nó muốn nắn dòng chảy nó không qua VN nữa thì mới có chuyện để nói. 1 năm cái sông Mekong nó bồi cho ĐBSCL 80 triệu tấn phù sa thì giờ ngăn cái dòng đó đi sẽ làm xâm mặn, đất nó sẽ rã và chìm dần xuống biển. Địt mẹ mày để lâu thì Cali tụi mày cũng đéo còn gì để mà khịa nữa đâu con chó ngu. Mày hả hê như vậy thì mày nói tiếng Việt làm chó gì, ông bà cha mẹ mày cũng ăn cơm từ cái ĐBSCL đó mà lớn lên đấy nhãi con.
M quan tâm đến con sông được bao nhiêu? Đọc bao nhiêu bài báo, bài nghiên cứu rồi mà phản ứng mạnh vậy.
Sông bắt nguồn từ TQ, nó bóp bằng thủy điện trên nước nó rất nhiều rồi.
Ở Cam, nếu không phải TQ thi công thì Cam cũng chẳng làm nổi vì phản ứng của nó, nó đã bật đèn xanh cho Cam làm.
Ở cuối sông, phù sa từ nơi khác trôi đến là của nước khác, cụ thể là TQ chiếm nhiều, nên nó chặn lại nó dùng. Công trình của Cam có tác động nhỏ, dù chặn được Cam thì TQ nó cũng làm cái khác thôi. Chủ yếu là gây sự vậy đó.
Phản ứng của VN, nên là chống tham nhũng, tìm nguồn lực mà giữ nước lại, chặn sói mòn, hy vọng gì can thiệp việc nước khác.
Dẫu vậy thì trong các thảo luận về chia sẻ nguồn nước, điểm khó bàn thảo nhất chính là quyền chính đáng của các vùng đất trong việc "giữ lại lượng nước đã mưa trên vùng lãnh thổ của mình", và "không để đất bị xói mòn trôi xuống thành phù sa sông", nhằm cải thiện môi trường sống của mình. Vùng thượng nguồn sông đáp ứng chia sẻ ở mức độ nào là vấn đề thương thảo với nhiều yếu tố hậu trường thường có biến động. Các vùng hạ nguồn có nghĩa vụ phải chuyển hướng thích hợp với tình hình đó. Chẳng lẽ vùng hạ nguồn đã không giữ lại lượng nước mưa đã rơi trên lãnh thổ của mình đến 2 mét nước, mà lại tháo trôi hết ra biển, rồi trông chờ vào "tài nguyên" từ vùng khác trôi đến để chống hạn mặn và tạo sự phì nhiêu của riêng mình.
 
Top