Chính trị thường thức: Cơ cấu quyền lực của Đảng

Tụi m thấy thớt này có bổ ích ko)

  • Bổ vkl. Làm tiếp đi

    Votes: 212 95.1%
  • Như loằn. Cái này ai mà chả biết

    Votes: 11 4.9%

  • Total voters
    223

Johnsmith

Gió lạnh đầu buồi
Zimbabwe
Hello các m. Sau series về Luận Tam quốc, t đã quay lại vs chủ đề mới là chính trị VN. T nghĩ là Đảng thì ai cũng biết rồi nhưng cơ cấu ra sao thì chắc còn mù mờ nên t viết lại ở đây. Ai biết rồi thì thôi khỏi thể hiện, để tg chưa bik đọc
1. Đại hội Đại biểu Toàn quốc aka Đại hội. Đây là cửa đầu tiên trong cơ cấu quyền lực tại VN. Các Đảng viên tại các Đảng ủy cấp thấp sẽ bầu đại biểu đi Đại hội ở cấp cao hơn, cứ thế lên đến cấp Trung ương. Vd Đảng ủy phường cử đại biểu đi Đại hội cấp TP/Tỉnh, Đại hội Tỉnh TP lại bầu tiếp đại biểu đi dự Đại hội Toàn quốc. Quy luật này áp dụng tương tự cho Đảng ủy của các khối cơ quan/doanh nghiệp NN, hay Đảng ủy của CA/Quân đội. Tất nhiên là bầu bán cho vui thôi chứ đại ka nào đc đi dự thì cơ cấu hết rồi (ở tất cả các cấp) dưới danh từ chắc chúng m hay nghe là Công tác nhân sự (thường là tg khóa trc "đề cử"). Đại hội Đảng Toàn quốc bắt đầu có mùi vì nó có quyền đc "bầu" Ban Chấp hành TƯ Đảng. Đại hội bầu xong cái này (trừ những bố đc vào TƯ ra) thì hết nhiệm vụ, đi về. Trc các kì Đại hội thì sẽ thành lập các tiểu ban (quan trọng nhất là văn kiện để định hướng chính sách và nhân sự thì t khỏi nói tụi m cũng bjk tại sao, đừng đầu 2 cái tiểu ban này thì là "người ấy")
2. Ban Chấp hành TƯ Đảng aka TƯ Đảng. Boy band này gồm khoảng 200 mạng, cả dự khuyết lẫn chính thức. Ông nào vào đc đây phần lớn có chân. Tệ nhất cũng Chủ tịch Phó chủ tịch Tỉnh TP hay Bộ trưởng, Thứ trưởng, Lãnh đạo Ban ngành này kia bên Nhà nc hoặc Bí thư Phó Bí thư các Tỉnh TP, Trưởng ban này nọ bên Đảng. Đây có lẽ là cơ quan quyền to thứ 2 tại Đông Lào vì nó có quyền "bầu" ra cái Bộ quyền lực nhất là Bộ Chính trị và ng Thư ký quyền lực nhất là General Secretary aka Tổng Bí thư. Chính vị thế nên đây cũng là nơi chủ nghĩa bè phái thể hiện rõ nhất, khá giống các factions của các đảng chính trị phương Tây. Trc Đổi mới thì là 2 phe Đổi mới led by VV Kiệt và phe Bảo thủ led by Đỗ 10. H theo t nghe đc thì là giữa phe kinh tế bẩn (chủ trương làm ăn vs Tàu) và phe kinh tế sạch (chủ trương ngả bớt sang giãy chết bằng các FTA). TƯ họp 1 năm 2 3 4 lần chi đó, thường là để bầu Bộ và Tổng và quyết những cái Bộ éo quyết đc đẩy lại cho. Mún vào TƯ thì m fai đc ủy viên TƯ khóa trc "đề cử", tất nhiên m có thể tự ứng cử nhưng đậu hay ko thì là chuyện khác, 90% là ko đậu nhé.
3. Bộ Chính trị aka Bộ. Gồm 13-18 mạng tùy kỳ. Đc TƯ bầu, nhưng ông nào lm j thì Bộ tự "nhường nhau" (trừ Tổng đc TƯ "bầu") mà phân công. Bộ gồm những j thì ai cũng bik ko cần nói. Bộ đại khái như là cái Ủy ban thường vụ của TƯ Đảng nhưng mấy chục năm nay thì như là cấp trên của TƯ do các nhân sự của Bộ toàn là cốp to nhất Đông Lào. Trong Bộ thì có 1 sub div khá thú vị là Ban Bí thư, trên giấy tờ thì là cơ quan riêng, lm tai mắt của TƯ Đảng, giám sát Bộ nhưng đó chỉ là giấy tờ, nhưng nó đc bổ nhiệm các chức Phó khá ngon như Phó Ttg, thứ trưởng, phó giám đốc ban ngành này kia vs mục đích giám sát thực thi văn kiện Đại hội và TƯ Đảng. Bộ lm việc theo cơ chế Compromise (đồng thuận) đc biết đến dưới tên gọi Tập chung dân chủ. Túm lại đây giống như là Viện Cơ mật thời PK ngày xưa vậy.
 
Sửa lần cuối:
36 37 thân nhau là ngày xưa thôi
chứ h ghét nhau hơn dog
vì thời 2k thì dân nghệ áp đảo kinh quá, áp luôn dân 36 nên h 36 lật đc nó cú nó lật lại luôn, âu cũng là luật hoa quả
 
36 37 thân nhau là ngày xưa thôi
chứ h ghét nhau hơn dog
vì thời 2k thì dân nghệ áp đảo kinh quá, áp luôn dân 36 nên h 36 lật đc nó cú nó lật lại luôn, âu cũng là luật hoa quả
theo t nghe đx từ 1 bô lão thì chủ nghĩa bè phái còn bao gồm cả phái TƯ và phái địa phương nữa. Nhưng những năm gần đây thì TƯ át hết, quyền địa phương khá là yếu
 
Làm cho thêm thông tiếp cái bộ ít người đi!
Tổ chức cơ cấu, hoạt động blah blah
Cái Bộ ít ng đó lm việc theo cơ chế của Cơ mật viện thì éo ai bik thực sự nó thế nào. Nhìn kết quả kỳ họp rồi đoán già đoán non thôi.
Nghe ns 1 số kỳ họp quan trọng mang tính lịch sử có record lại nhưng để trong Tàng kinh các ở chỗ Văn phòng TƯ Đảng.
 
3. Bộ Chính trị aka Bộ. Gồm 13-18 mạng tùy kỳ. Đc TƯ bầu, nhưng ông nào lm j thì Bộ tự "nhường nhau" (trừ Tổng đc TƯ "bầu") mà phân công. Bộ gồm những j thì ai cũng bik ko cần nói. Bộ đại khái như là cái Ủy ban thường vụ của TƯ Đảng nhưng mấy chục năm nay thì như là cấp trên của TƯ do các nhân sự của Bộ toàn là cốp to nhất Đông Lào. Trong Bộ thì có 1 sub div khá thú vị là Ban Bí thư, trên giấy tờ là tai mắt của TƯ Đảng, giám sát Bộ nhưng đó chỉ là giấy tờ, nhưng nó đc bổ nhiệm các chức Phó khá ngon như Phó Ttg, thứ trưởng, phó giám đốc ban ngành này kia vs mục đích giám sát thực thi văn kiện Đại hội và TƯ Đảng. Bộ lm việc theo cơ chế Compromise (đồng thuận) đc biết đến dưới tên gọi Tập chung dân chủ. Túm lại đây giống như là Viện Cơ mật thời PK ngày xưa vậy.
tao thấy làm như vậy quyền lực khó tập chung vào 1 người, giả dụ gặp 1 ông nào mà có tâm với đất nước cũng méo chơi lại được những người bảo thủ.
Bên TQ quyền lực nhất là ban thường vụ BCT có 7 người. Những người này chơi theo kiểu bất kỳ quyết định nào được thông qua từ ban thường vụ BCT đều phải được sự đồng ý của 7 người, 1 người không đồng ý là loại. Và thường thì chúng mày biết rồi, để vào được đây đều phải là thân tín của lãnh tụ tối cao( bí thư quân ủy TƯ) nên ở TQ quyền lực tuyệt đối sẽ tập trung trong tay ông bí thư quân ủy. Tất nhiên 2 bên đều có ưu nhược điểm, nhưng tao thấy với cái cách chọn nhân tài làm lãnh đạo như bên TQ, chúng nó từ thời Đặng tiểu bình trở đi về sau sẽ toàn là người tài giỏi cả thôi
 
Cái Bộ ít ng đó lm việc theo cơ chế của Cơ mật viện thì éo ai bik thực sự nó thế nào. Nhìn kết quả kỳ họp rồi đoán già đoán non thôi.
Nghe ns 1 số kỳ họp quan trọng mang tính lịch sử có record lại nhưng để trong Tàng kinh các ở chỗ Văn phòng TƯ Đảng.
Bộ đó có cơ chế riêng. Khi họp thì ủy viên TƯ ko đc vào. Ủy viên dự khuyết chỉ được nghe, ko được phát biểu ý kiến, biểu quyết cũng ko. Ns chung vào bộ này thì quyền uy rồi, cả đời còn lại hưởng bổng lộc nhưng nếu chọn sai phe thì cũng ko ai đảm bảo cho làm người tử tế được
 
tao thấy làm như vậy quyền lực khó tập chung vào 1 người, giả dụ gặp 1 ông nào mà có tâm với đất nước cũng méo chơi lại được những người bảo thủ.
Bên TQ quyền lực nhất là ban thường vụ BCT có 7 người. Những người này chơi theo kiểu bất kỳ quyết định nào được thông qua từ ban thường vụ BCT đều phải được sự đồng ý của 7 người, 1 người không đồng ý là loại. Và thường thì chúng mày biết rồi, để vào được đây đều phải là thân tín của lãnh tụ tối cao( bí thư quân ủy TƯ) nên ở TQ quyền lực tuyệt đối sẽ tập trung trong tay ông bí thư quân ủy. Tất nhiên 2 bên đều có ưu nhược điểm, nhưng tao thấy với cái cách chọn nhân tài làm lãnh đạo như bên TQ, chúng nó từ thời Đặng tiểu bình trở đi về sau sẽ toàn là người tài giỏi cả thôi
thì compromise là thế đó. Nếu chỉ có 1 tg đồng ý thì fai phục tùng số đông, ra public cũng fai nói như những j đã quyết. Còn vd ý kiến 2 bên bằng phiếu thì sẽ cùng thỏa thuận để đi đến 1 quyết sách mà cả 2 bên cùng tạm thỏa mãn
Vd hồi cả Đỗ 10 và VV Kiệt đều chia phiếu (K nhỉnh hơn) nhưng giữa 2 phe fai đồng thuận là đưa Lê Khả Phiêu lên, còn 2 ông sẽ về đó
 
Không biết chủ thớt đã được "xem" họp chi bộ bao giờ chưa nhỉ ?
 
Bộ đó có cơ chế riêng. Khi họp thì ủy viên TƯ ko đc vào. Ủy viên dự khuyết chỉ được nghe, ko được phát biểu ý kiến, biểu quyết cũng ko. Ns chung vào bộ này thì quyền uy rồi, cả đời còn lại hưởng bổng lộc nhưng nếu chọn sai phe thì cũng ko ai đảm bảo cho làm người tử tế được
Bỏ chế độ ủy viên dự khuyết BCT lâu rồi mà m
 
thì compromise là thế đó. Nếu chỉ có 1 tg đồng ý thì fai phục tùng số đông, ra public cũng fai nói như những j đã quyết. Còn vd ý kiến 2 bên bằng phiếu thì sẽ cùng thỏa thuận để đi đến 1 quyết sách mà cả 2 bên cùng tạm thỏa mãn
Vd hồi cả Đỗ 10 và VV Kiệt đều chia phiếu (K nhỉnh hơn) nhưng giữa 2 phe fai đồng thuận là đưa Lê Khả Phiêu lên, còn 2 ông sẽ về đó
hình như vụ nông đức mạnh cũng vậy, 2 phe nào tao ko nhớ rõ không thỏa hiệp được thế là chọn 1 người ôn hòa nhưng chả có gì nổi bật lên để dễ bề tranh đoạt. cuối cùng thì NĐM sau 2 nhiệm kỳ mờ nhạt của mình chỉ để lại phong trào học tập theo tấm gương Hồ Quang còn lại là cái bóng của anh ba X
 
hình như vụ nông đức mạnh cũng vậy, 2 phe nào tao ko nhớ rõ không thỏa hiệp được thế là chọn 1 người ôn hòa nhưng chả có gì nổi bật lên để dễ bề tranh đoạt. cuối cùng thì NĐM sau 2 nhiệm kỳ mờ nhạt của mình chỉ để lại phong trào học tập theo tấm gương Hồ Quang còn lại là cái bóng của anh ba X
Khả Phiêu đó, ngồi chưa tròn đc nhiệm kỳ nhưng cài cắm ng tùm lum, đỉnh điểm là vụ scandal chửi thẳng mặt Bill Clinton lúc ông đến VN bình thường hóa quan hệ làm mất mặt VN (t nghe ns Bill nói nguyên văn là I felt unpleasant khi bị Phiêu dạy về Vietnam war mà) làm các cụ Cố vấn là Kiệt, Linh, 10 cũng éo vui vì VN lúc đó dù bảo thủ hay cấp tiến thì cũng thấy đc cái lợi lm ăn vs Mẽo ntn rồi
 
Top