Có Hình Có khả năng Việt Nam được Mỹ cho lên kinh tế thị trường,

01000000-0a00-0242-3d1f-08dc241e30b4_w408_r1_s.jpg

Nỗ lực của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden nhằm kéo Việt Nam lại gần hơn như là một đồng minh chiến lược sẽ xung đột trực tiếp với việc ông mong muốn kiếm phiếu từ các công nhân công đoàn khi Bộ Thương mại Mỹ nghe khai chứng hôm 8/5 về việc có nên chỉ định Việt Nam là một “nền kinh tế thị trường” hay không.

Động thái này, bị các nhà sản xuất thép và tôm phản đối nhưng được các nhà bán lẻ và các nhóm kinh doanh khác ủng hộ, sẽ giảm thuế chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu của Việt Nam vì tình trạng hiện tại của nước này vẫn là nền kinh tế phi thị trường và bị chi phối nặng nề bởi nhà nước.

Ông Ted Osius, người đứng đầu Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ-ASEAN, cơ quan ủng hộ việc nâng cấp cho Việt Nam lên thành nền kinh tế thị trường, nói: “Việt Nam đã có nền kinh tế thị trường”. “Nước này đã đáp ứng các tiêu chí quan trọng như khả năng chuyển đổi tiền tệ và sẵn sàng để được chỉ định đúng đắn.”

Bộ Thương mại Mỹ nghe tranh luận từ cả hai bên trong phiên điều trần trực tuyến hôm 8/5 tại Washington như một phần của quá trình đánh giá sẽ hoàn thành vào cuối tháng 7.

Việt Nam đã lập luận để thoát khỏi cái mác phi thị trường vì những cải cách kinh tế gần đây, nói rằng việc giữ lại cái tên này là không tốt cho mối quan hệ hai chiều ngày càng chặt chẽ mà Washington coi là đối trọng với Trung Quốc.

Trong chuyến thăm Hà Nội của ông Biden năm ngoái, hai nước đã nâng cấp quan hệ lên thành “đối tác chiến lược toàn diện”, nâng vị thế ngoại giao của Washington tại Việt Nam ngang hàng với Trung Quốc và Nga.

Năm ngoái, Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính cũng kêu gọi Bộ trưởng Ngân khố Hoa Kỳ Janet Yellen chấm dứt cái mác phi thị trường, phù hợp với vị thế của Việt Nam là một điểm đến của Mỹ trong việc “chuyển sản xuất tới những nước cùng phe” nhằm đa dạng hóa chuỗi cung ứng khỏi Trung Quốc.

Việc chỉ định hiện tại xếp Việt Nam cùng với Trung Quốc, Nga, Belarus, Azerbaijan và 9 quốc gia khác vào danh sách các nền kinh tế phi thị trường phải chịu thuế chống bán phá giá cao hơn.

Ông Osius, cựu đại sứ Mỹ tại Việt Nam, nói: “Các doanh nghiệp Mỹ đã đầu tư đáng kể vào Việt Nam vì họ nhận ra tiềm năng tăng trưởng của nước này”.

Bộ Thương mại có một bộ tiêu chí khá hẹp để xác định tình trạng nền kinh tế thị trường.

Chúng bao gồm mức độ chuyển đổi tiền tệ của quốc gia đó, mức lương của công nhân là kết quả của sự thương lượng tự do giữa người lao động và giới chủ, và sự cho phép liên doanh hoặc đầu tư nước ngoài.

Các tiêu chí khác bao gồm liệu chính phủ có sở hữu hay kiểm soát các phương tiện sản xuất và chính phủ có kiểm soát việc phân bổ nguồn lực cũng như các quyết định về giá cả và sản lượng hay không.

Bộ cũng có thể xem xét các yếu tố khác.
 
01000000-0a00-0242-3d1f-08dc241e30b4_w408_r1_s.jpg

Nỗ lực của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden nhằm kéo Việt Nam lại gần hơn như là một đồng minh chiến lược sẽ xung đột trực tiếp với việc ông mong muốn kiếm phiếu từ các công nhân công đoàn khi Bộ Thương mại Mỹ nghe khai chứng hôm 8/5 về việc có nên chỉ định Việt Nam là một “nền kinh tế thị trường” hay không.

Động thái này, bị các nhà sản xuất thép và tôm phản đối nhưng được các nhà bán lẻ và các nhóm kinh doanh khác ủng hộ, sẽ giảm thuế chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu của Việt Nam vì tình trạng hiện tại của nước này vẫn là nền kinh tế phi thị trường và bị chi phối nặng nề bởi nhà nước.

Ông Ted Osius, người đứng đầu Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ-ASEAN, cơ quan ủng hộ việc nâng cấp cho Việt Nam lên thành nền kinh tế thị trường, nói: “Việt Nam đã có nền kinh tế thị trường”. “Nước này đã đáp ứng các tiêu chí quan trọng như khả năng chuyển đổi tiền tệ và sẵn sàng để được chỉ định đúng đắn.”

Bộ Thương mại Mỹ nghe tranh luận từ cả hai bên trong phiên điều trần trực tuyến hôm 8/5 tại Washington như một phần của quá trình đánh giá sẽ hoàn thành vào cuối tháng 7.

Việt Nam đã lập luận để thoát khỏi cái mác phi thị trường vì những cải cách kinh tế gần đây, nói rằng việc giữ lại cái tên này là không tốt cho mối quan hệ hai chiều ngày càng chặt chẽ mà Washington coi là đối trọng với Trung Quốc.

Trong chuyến thăm Hà Nội của ông Biden năm ngoái, hai nước đã nâng cấp quan hệ lên thành “đối tác chiến lược toàn diện”, nâng vị thế ngoại giao của Washington tại Việt Nam ngang hàng với Trung Quốc và Nga.

Năm ngoái, Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính cũng kêu gọi Bộ trưởng Ngân khố Hoa Kỳ Janet Yellen chấm dứt cái mác phi thị trường, phù hợp với vị thế của Việt Nam là một điểm đến của Mỹ trong việc “chuyển sản xuất tới những nước cùng phe” nhằm đa dạng hóa chuỗi cung ứng khỏi Trung Quốc.

Việc chỉ định hiện tại xếp Việt Nam cùng với Trung Quốc, Nga, Belarus, Azerbaijan và 9 quốc gia khác vào danh sách các nền kinh tế phi thị trường phải chịu thuế chống bán phá giá cao hơn.

Ông Osius, cựu đại sứ Mỹ tại Việt Nam, nói: “Các doanh nghiệp Mỹ đã đầu tư đáng kể vào Việt Nam vì họ nhận ra tiềm năng tăng trưởng của nước này”.

Bộ Thương mại có một bộ tiêu chí khá hẹp để xác định tình trạng nền kinh tế thị trường.

Chúng bao gồm mức độ chuyển đổi tiền tệ của quốc gia đó, mức lương của công nhân là kết quả của sự thương lượng tự do giữa người lao động và giới chủ, và sự cho phép liên doanh hoặc đầu tư nước ngoài.

Các tiêu chí khác bao gồm liệu chính phủ có sở hữu hay kiểm soát các phương tiện sản xuất và chính phủ có kiểm soát việc phân bổ nguồn lực cũng như các quyết định về giá cả và sản lượng hay không.

Bộ cũng có thể xem xét các yếu tố khác.
thôi. đừng cho để nhiều thằng còn có bài hả hê. chứ cho thì nhiều thằng cay hộc mẹ máu mồm ra lại khổ.
 
Cần puồi nó công nhận nhỉ.
Kinh tế ta tự chủ, tự lực, tự cường, sao phải bám váy nó làm gì
 
01000000-0a00-0242-3d1f-08dc241e30b4_w408_r1_s.jpg

Nỗ lực của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden nhằm kéo Việt Nam lại gần hơn như là một đồng minh chiến lược sẽ xung đột trực tiếp với việc ông mong muốn kiếm phiếu từ các công nhân công đoàn khi Bộ Thương mại Mỹ nghe khai chứng hôm 8/5 về việc có nên chỉ định Việt Nam là một “nền kinh tế thị trường” hay không.

Động thái này, bị các nhà sản xuất thép và tôm phản đối nhưng được các nhà bán lẻ và các nhóm kinh doanh khác ủng hộ, sẽ giảm thuế chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu của Việt Nam vì tình trạng hiện tại của nước này vẫn là nền kinh tế phi thị trường và bị chi phối nặng nề bởi nhà nước.

Ông Ted Osius, người đứng đầu Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ-ASEAN, cơ quan ủng hộ việc nâng cấp cho Việt Nam lên thành nền kinh tế thị trường, nói: “Việt Nam đã có nền kinh tế thị trường”. “Nước này đã đáp ứng các tiêu chí quan trọng như khả năng chuyển đổi tiền tệ và sẵn sàng để được chỉ định đúng đắn.”

Bộ Thương mại Mỹ nghe tranh luận từ cả hai bên trong phiên điều trần trực tuyến hôm 8/5 tại Washington như một phần của quá trình đánh giá sẽ hoàn thành vào cuối tháng 7.

Việt Nam đã lập luận để thoát khỏi cái mác phi thị trường vì những cải cách kinh tế gần đây, nói rằng việc giữ lại cái tên này là không tốt cho mối quan hệ hai chiều ngày càng chặt chẽ mà Washington coi là đối trọng với Trung Quốc.

Trong chuyến thăm Hà Nội của ông Biden năm ngoái, hai nước đã nâng cấp quan hệ lên thành “đối tác chiến lược toàn diện”, nâng vị thế ngoại giao của Washington tại Việt Nam ngang hàng với Trung Quốc và Nga.

Năm ngoái, Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính cũng kêu gọi Bộ trưởng Ngân khố Hoa Kỳ Janet Yellen chấm dứt cái mác phi thị trường, phù hợp với vị thế của Việt Nam là một điểm đến của Mỹ trong việc “chuyển sản xuất tới những nước cùng phe” nhằm đa dạng hóa chuỗi cung ứng khỏi Trung Quốc.

Việc chỉ định hiện tại xếp Việt Nam cùng với Trung Quốc, Nga, Belarus, Azerbaijan và 9 quốc gia khác vào danh sách các nền kinh tế phi thị trường phải chịu thuế chống bán phá giá cao hơn.

Ông Osius, cựu đại sứ Mỹ tại Việt Nam, nói: “Các doanh nghiệp Mỹ đã đầu tư đáng kể vào Việt Nam vì họ nhận ra tiềm năng tăng trưởng của nước này”.

Bộ Thương mại có một bộ tiêu chí khá hẹp để xác định tình trạng nền kinh tế thị trường.

Chúng bao gồm mức độ chuyển đổi tiền tệ của quốc gia đó, mức lương của công nhân là kết quả của sự thương lượng tự do giữa người lao động và giới chủ, và sự cho phép liên doanh hoặc đầu tư nước ngoài.

Các tiêu chí khác bao gồm liệu chính phủ có sở hữu hay kiểm soát các phương tiện sản xuất và chính phủ có kiểm soát việc phân bổ nguồn lực cũng như các quyết định về giá cả và sản lượng hay không.

Bộ cũng có thể xem xét các yếu tố khác.
Tao nghe cái này từ năm 2K =))
 
Có lẽ đây là cành ô liu cuối cùng mà mẽo có thể cho đau lồng rồi. Kn 99% là đéo đc đâu
 
Kinh tế thị trường đéo gì định hướng xã hội chủ nghĩa.
 
Chưa có công đoàn độc lập mà vội thế Mỹ chó
Nếu Mỹ chính thức công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường đầy đủ, điều này sẽ mang lại nhiều lợi ích quan trọng cho Việt Nam:

1. Tăng cơ hội xuất khẩu sang Mỹ:
- Việt Nam sẽ không bị áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại như thuế chống bán phá giá, đánh thuế đối kháng.
- Hàng hóa Việt Nam sẽ cạnh tranh thuận lợi hơn tại thị trường Mỹ so với khi bị xem là nền kinh tế phi thị trường.

2. Thu hút đầu tư trực tiếp từ Mỹ:
- Các doanh nghiệp Mỹ sẽ yên tâm đầu tư vào Việt Nam hơn khi thị trường được công nhận minh bạch, cạnh tranh.
- Mức độ tin cậy của các nhà đầu tư Mỹ đối với Việt Nam sẽ tăng lên.

3. Quá trình gia nhập các tổ chức kinh tế thế giới thuận lợi hơn:
- Việc Mỹ công nhận sẽ tạo áp lực buộc Việt Nam phải tiếp tục cải cách kinh tế phù hợp chuẩn mực quốc tế.
- Đây là tiền đề thuận lợi cho việc gia nhập các tổ chức kinh tế lớn như TPP.

4. Nâng cao vị thế quốc tế và uy tín với các đối tác:
- Sẽ khẳng định thêm năng lực và tính chuyên nghiệp của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu.
- Đồng thời thể hiện mối quan hệ kinh tế Việt-Mỹ ngày càng bình thường hóa.

Tuy nhiên, việc công nhận cũng đòi hỏi Việt Nam phải tiếp tục cải cách môi trường kinh doanh, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để phù hợp chuẩn mực quốc tế.
 
Kttt đúng rồi, t chỉ ra mấy cái: Xăng dầu TG giảm VN tăng, TG tăng VN tăng nhẹ. Điện xài càng nhiều càng mắc. Hàng sản phẩm bán trong nước giá cao nhưng chất lượng thấp so voi hàng xuất khẩu. Gần đây giá vàng TG tăng dù tt chỉ thị giá ko giảm chứng tỏ vn có nên kinh tế thị trường "chuẩn" xhcn luôn.
 
Top