(Dậu đổ bìm leo) Nghệ Huệ Vương nông cạn, xốc nổi, khó nên việc lớn

Tao đánh giá qua 3 việc:

Việc thứ nhất, Nghệ Huệ Vương lao xuống sân ăn mừng vô địch Sea Games, xí xớn bắt tay HLV Thái Lan Mano Polking. Hành động này vừa phản cảm, vừa không có chính danh. Thân là tứ trụ nhưng Huệ Vương dấn thân hòa với một đám nói thẳng ra là ít học mà không có chuẩn bị. Đội bạn đang thua cay đỏ dái tự dưng Nghệ Huệ Vương lù lù xuất hiện như bố đời khệnh khạng. Từ việc ấy cho thấy Huệ là kẻ dân túy, hám danh, không ý thức được thân phận của mình và phải nếm trái đắng khi bị Mano Polking khinh khỉnh ra mặt.

Việc thứ hai, Vương sang Nigeria, nước có dân số đông đảo, đất đai màu mỡ nhưng vừa mở mồm đã tiếp thị bán gạo. Hành động này mới nghe có vẻ hợp lý nhưng nếu suy xét kĩ lại rất thiếu tế nhị. Nước họ thiên nhiên ưu đãi, lao động dồi dào vậy mà tiếp thị gạo cho họ chẳng phải chửi xéo họ vừa lười, vừa ngu, gạo cũng đéo có mà ăn? Kết quả không ngoài dự đoán là Nghệ Huệ Vương bị tủng thúng Nigeria chửi thẳng mặt. Từ việc này suy ra Vương là kẻ suy nghĩ đơn giản thiếu chín chắn.

Việc thứ ba, câu nói "nhà nước không dọa ai nhưng đừng ai dọa nhà nước" được đám bòa đỏa truyền tay nhau, nhưng nó vô tri, sai thực tế và thiếu tế nhị. Bản chất nhà nước là công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị nếu không có quyền lực răn đe (không dọa ai) thì quản lý xã hội thế nào. Nếu có ai đó dọa nhà nước thì ông cũng không nên oang oang trước truyền thông.


Tóm lại Nghệ Huệ Vương tài giỏi gì không biết nhưng đầu óc đơn giản, nông cạn, hành sự lỗ mãng thiếu suy xét.
 
Sửa lần cuối:
cái này là phong cách tạo hình ảnh của mấy nhà dân túy thôi. Nếu mày đối chiếu với những người khác như ông Phúc, ông Đam hay ông Thăng thì cũng đều thấy một hình ảnh tương đồng như vậy. Thứ nữa, việc một lãnh đạo cấp cao sang thăm nước ngoài, không phải muốn đi là đi mà nó phải xuất phát từ lời mời của chính quốc gia đó. Nên không phải ông Huệ muốn là sang được. Cuối cùng, vế cuối vô tri thật nhưng nó không sai. Quyền lực răn đe khác với dọa dẫm (thường đi kèm với bạo lực). Trong khi đặt trong hoàn cảnh vế nói của câu đó, nó liên quan đến các vấn đề dân sự. :v Chữ nông cạn, xốc nổi nếu mày áp đặt như vậy đúng với hầu hết lãnh đạo VN. Nhưng thực tế, tao đánh giá là lãnh đạo VN thiếu chuyên nghiệp thì đúng hơn. Vì rất nhiều ông đến tầm cao rồi vẫn vừa trả lời chất vấn vừa đùa cợt chả đâu vào đâu.
Dọa ở đây không phải hăm dọa mà là răn đe hay yêu sách thôi mày.
 
Đất Nghệ Tĩnh này linh khí tốt nhưng mệnh yếu. Lên cao thì thường sự nghiệp dang giờ ( cụ Hồ chết khi chưa thống nhất) hoặc không có mệnh vương làm đêm chức Ctqh hạng A4 là cùng . Còn bọn Hà tĩnh thì kém hơn nữa chưa ai vào tứ trụ ( Trần Phú hay hà huy tập chỉ là trên danh nghĩa phong cho chứ chưa tạo ra ảnh hưởng hay quyền lực gì đến đất nước)
Bù lại Thanh hoá trước 75 thì người nằm trong BCT hay tướng quân đội hay cán bộ cấp cao rất là ít và dường như hk có ai Thật sự thua xa Nghệ An. Nhưng còn về sau thì lên rất cao nắm trong tay 2 chức vụ cao nhất nước là TBT VÀ THỦ TƯỚNG. Đúng đất vượng khí và mệnh vua chúa . Không phải là đùa đâu
Nhìn chung hào kiệt xứ Nghệ bảo thủ, thiếu mềm dẻo, thỏa hiệp, lại cục bộ thiếu quảng đại bao dung nên khó thành đại sự, ngoại lệ có ông cụ là giữ được trung dung. Bởi vậy họ mới chung tay ủn mông một "minh chủ" tính tình hào phóng, hoạt ngôn lại yêu nghệ thuật, coi đó như bộ mặt cả vùng. Công bằng mà nói thì Huệ Vương thoát ly đã lâu, tính cách đã không còn mang bản sắc Nghệ mà giống một tay chơi Hà thành hơn, nhưng vẫn phảng phất sự "háu đói" in dấu bởi tuổi thơ nghèo khó.
 
Sửa lần cuối:
thằng huệ lúc còn làm tổ trưởng khoa TCKT, mịa nhậu với tao say xỉn như con chó, phàm phu tục tử chứ đéo j
 
Tao đánh giá qua 3 việc:

Việc thứ nhất, Nghệ Huệ Vương lao xuống sân ăn mừng vô địch Sea Games, xí xớn bắt tay HLV Thái Lan Mano Polking. Hành động này vừa phản cảm, vừa không có chính danh. Thân là tứ trụ nhưng Huệ Vương dấn thân hòa với một đám nói thẳng ra là ít học mà không có chuẩn bị. Đội bạn đang thua cay đỏ dái tự dưng Nghệ Huệ Vương lù lù xuất hiện như bố đời khệnh khạng. Từ việc ấy cho thấy Huệ là kẻ dân túy, hám danh, không ý thức được thân phận của mình và phải nếm trái đắng khi bị Mano Polking khinh khỉnh ra mặt.

Việc thứ hai, Vương sang Nigeria, nước có dân số đông đảo, đất đai màu mỡ nhưng vừa mở mồm đã tiếp thị bán gạo. Hành động này mới nghe có vẻ hợp lý nhưng nếu suy xét kĩ lại rất thiếu tế nhị. Nước họ thiên nhiên ưu đãi, lao động dồi dào vậy mà tiếp thị gạo cho họ chẳng phải chửi xéo họ vừa lười, vừa ngu, gạo cũng đéo có mà ăn? Kết quả không ngoài dự đoán là Nghệ Huệ Vương bị tủng thúng Nigeria chửi thẳng mặt. Từ việc này suy ra Vương là kẻ suy nghĩ đơn giản thiếu chín chắn.

Việc thứ ba, câu nói "nhà nước không dọa ai nhưng đừng ai dọa nhà nước" được đám bòa đỏa truyền tay nhau, nhưng nó vô tri, sai thực tế và thiếu tế nhị. Bản chất nhà nước là công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị nếu không có quyền lực răn đe (không dọa ai) thì quản lý xã hội thế nào. Nếu có ai đó dọa nhà nước thì ông cũng không nên oang oang trước truyền thông.


Tóm lại Nghệ Huệ Vương tài giỏi gì không biết nhưng đầu óc đơn giản, nông cạn, hành sự lỗ mãng thiếu suy xét.
Sắp tới phải sữa lại tên rồi . Bác Tô Lâm , Bác Phạm Minh Chính , Cụ Trọng , Thằng Thưởng , Thằng Huệ . Phải thức thời .
 
Vua xứ Thanh thần xứ Nghệ mà lị.
Được mỗi ông Hồ.
Ông hồ lên đang dỡ,
Nhìn chung hào kiệt xứ Nghệ thiếu mềm dẻo thỏa hiệp nên khó thành đại sự, ngoại lệ có ông cụ là giữ được trung dung. Bởi vậy họ mới chung tay ủn mông một "minh chủ" tính tình hào phóng, hoạt ngôn lại yêu nghệ thuật, coi đó như bộ mặt cả vùng. Công bằng mà nói thì Huệ Vương thoát ly đã lâu, tính cách đã không còn mang bản sắc Nghệ mà giống một tay chơi Hà thành hơn, nhưng vẫn phảng phất sự "háu đói" in dấu bởi tuổi thơ nghèo khó.
nên trước cmt 8 dân Nghệ Tĩnh đi làm cách mạng nhiều. Nhưng sau khi có chính quyền và tầm ảnh hưởng để gây dựng đất nước thì Cụ Hồ lại không dùng 1 ai quê ở Nghệ Tĩnh ở chức vụ quan trọng cả
TBT : Quảng Trị, nam định
Thủ tướng: Quảng Ngãi
BQP: Quảng Bình, Huế
Chủ tịch nước và QT: Hà nội, miền Bắc và miền nam
Thế mới thấy tầm vóc trí tuệ cụ Hồ đã vượt qua cái đất lề quê thói , cục bộ của Nghệ Tĩnh và biết được cái thói xấu quê mình NÊN Tránh xa.
Trần dụ Châu, sau Hoàng văn Hoan là minh chứng rõ nhất cho tầm nhìn của Cụ Hồ
 
Sửa lần cuối:
Top