EU chính thức thông qua luật cấm hàng hóa sử dụng lao động cưỡng bức, các nước không có công đoàn độc lập cũng bị xem là lao động cưỡng bức

Tiếp nối Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) vừa thông qua luật cấm nhập khẩu hàng hóa được sản xuất bằng lao động cưỡng bức - một quyết định có thể tạo ảnh hưởng đáng kể lên chuỗi cung ứng toàn cầu cũng như hành vi của người tiêu dùng.​


Lao động trẻ em cũng là một hình thức lao động cưỡng bức - Ảnh: ILO
Lao động trẻ em cũng là một hình thức lao động cưỡng bức - Ảnh: ILO

Với 555 phiếu thuận, 6 phiếu chống và 45 phiếu trắng, ngày 23-4 các nhà lập pháp EU đã thông qua đạo luật cấm các sản phẩm mà trong quá trình sản xuất có sử dụng lao động cưỡng bức.

Văn bản này vẫn cần sự chấp thuận của 27 nước thành viên trước khi có hiệu lực. Các nước EU sẽ phải bắt đầu áp dụng luật trong vòng 3 năm.

Bảo vệ quyền con người​

Theo nội dung, luật này không chỉ có hiệu lực với hàng hóa nhập khẩu mà còn với cả những hàng hóa sản xuất tại EU nhưng bao gồm nguyên liệu được sản xuất ở nước ngoài có liên quan đến lao động cưỡng bức.

Nhà lập pháp người Hà Lan Samira Rafaela nhận định quy định này rộng và có tính bao quát, cùng với một số quy định và chỉ thị khác, nó sẽ là "yếu tố thay đổi cuộc chơi".

"Các công ty, các ngành công nghiệp, toàn bộ các nhóm ngành và những nhà thầu tương ứng của họ sẽ cần phải nỗ lực nghiêm túc nhằm đảm bảo họ đang làm mọi việc theo một cách bền vững và có đạo đức, tôn trọng quyền con người trong toàn bộ chuỗi cung ứng của họ", bà Rafaela trả lời báo giới.

Theo quy định mới, Ủy ban châu Âu sẽ có quyền tiến hành điều tra khi có nghi vấn về chuỗi cung ứng của các nước ngoài khối. Nếu được chứng minh có sử dụng lao động cưỡng bức, cơ quan chức năng tại EU sẽ thu giữ hàng hóa ngay tại biên giới, ra lệnh rút chúng khỏi thị trường châu Âu và loại bỏ khỏi kệ hàng của các nhà bán lẻ trực tuyến.

EU cũng sẽ thiết lập một cơ sở dữ liệu thường xuyên cập nhật về các nguy cơ liên quan đến lao động cưỡng bức, bao gồm các báo cáo quốc tế, nhằm hỗ trợ Ủy ban châu Âu và các nước thành viên trong việc đánh giá về khả năng vi phạm.

Trước đó, năm 2021 Mỹ đã thông qua đạo luật tương tự để bảo vệ thị trường của mình khỏi các sản phẩm có liên quan đến lao động cưỡng bức.

Ảnh hưởng đa ngành​

Tác động từ quy định mới của EU với hoạt động xuất khẩu ngành công nghiệp tại nhiều quốc gia đã được đưa ra thảo luận từ tháng 3 năm nay, thời điểm EU đưa ra thỏa thuận tạm thời cho luật cấm hàng hóa liên quan đến lao động cưỡng bức.

Chính phủ Mỹ cho rằng lao động cưỡng bức có thể đang được sử dụng trong ngành sản xuất thịt bò của Brazil; mía, cà phê, ca cao của Bờ Biển Nga; dầu cọ của Indonesia; và cá từ Trung Quốc. Đây đều là những mặt hàng nhập khẩu chính của EU.

Nguồn: Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Walk Free và Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), năm 2022 - Đồ họa: TUẤN ANH
Nguồn: Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Walk Free và Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), năm 2022 - Đồ họa: TUẤN ANH

Giám đốc điều hành của Tổ chức Công lý Môi trường (EJF) Steve Trent nhấn mạnh sự cần thiết của của các quy định chắc chắn, đồng thời đưa ra bằng chứng về các hoạt động cưỡng bức lao động trong ngành gia súc tại Brazil.

"Điều tra của chúng tôi cho thấy bằng chứng rõ ràng của hành vi bạo lực, ép buộc và nhiều hành vi vi phạm quyền con người nghiêm trọng khác tại các trại chăn nuôi gia súc của Brazil. Nhập khẩu thịt bò của EU từ Brazil vì thế có thể bị ảnh hưởng", ông Trent nói.

Trả lời báo Daily Star hồi tháng 12-2023, ông Mohammad Hatem, lãnh đạo cấp cao của Hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng dệt kim Bangladesh (BKMEA), cho biết Bangladesh đang thực hiện các bước để cải thiện quyền lao động và điều kiện làm việc nhằm tránh các lệnh trừng phạt của EU và Mỹ, đảm bảo xuất khẩu của nước này không bị ảnh hưởng.

Trước đó, EU đã công bố một báo cáo về Bangladesh, Myanmar và Campuchia, nêu lo ngại về các vấn đề như an toàn và sức khỏe cho người lao động, thanh tra lao động, lao động cưỡng bức và lao động trẻ em... tại những nước này.

Hồi tháng 11-2023, hàng ngàn công nhân Bangladesh đã xuống đường biểu tình đòi tăng lương. Mặc dù may mặc là ngành đóng góp tới 16% GDP cho Bangladesh, nhưng rất nhiều người trong số 4 triệu công nhân may mặc nước này đang sống trầy trật vì mức lương quá thấp.

 
Đạo luật này cũng là con dao 2 lưỡi, EU phải chịu hàng hóa đắt đỏ hơn khi mà chuỗi cung ứng chưa di dời ra khỏi TQ, EU chắc phải hỗ dn di dời, hỗ thuế nữa mới cân bằng được lợi ích. Chắc chắn các nước đông nam á hưởng lợi trừ VN 😁 hiện tại Malaysia, indo, Philippines, Thái Lan hưởng lợi ngập luôn, sướng vcl, cơ hội bứt phá ngàn vàng luôn.
bọn Phi, Mã Thái, Indo nó hơn VN bao nhiêu rồi, chơi kiểu gì cho lại. Mấy thằng nhà giàu nó hay đòi hỏi mấy cái oái oăm, mấy thằng nghèo như Vn có lìn đâu mà đáp ứng
 
Tao nhớ không nhầm là học thuyết CNXH yêu cầu các cty, xí nghiệp phải có tổ chức công đoàn mà.
Để đảm bảo quyền lợi của giai cấp công nhân.
Sao ở VN lại cấm nhỉ.
Treo đầu dê nhưng bán thịt chó.
VN không phải CNXH thật.
mấy trang chính phủ mấy năm nay đang ra sức tuyên truyền bọn Nghiệp đoàn là phản động, ngoài nước thì hòa hoãn bọn EU đòi hỏi nghiệp đoàn ở VN =))
 
Tao nhớ không nhầm là học thuyết CNXH yêu cầu các cty, xí nghiệp phải có tổ chức công đoàn mà.
Để đảm bảo quyền lợi của giai cấp công nhân.
Sao ở VN lại cấm nhỉ.
Treo đầu dê nhưng bán thịt chó.
VN không phải CNXH thật.
Từng dùng món vũ khí gì hiệu quả thì sẽ sợ chính món đó. Nhà Trần lên nhờ ngoại thích bèn cấm tiệt kết hôn với người ngoài họ. CS lên nhờ nhân dân đấu tranh, nên cấm tiệt mọi mầm mống đấu tranh trong dân :doubt:
 
xứ lừa có bọn công đoàn là tai sai của đởn để đàn áp lao động nên công nhân xứ lừa rẻ mạt đéo có quyền con người. Vụ gần đây là 7 thằng chết khi sửa cái máy ở yên bái.
thằng nào tổ chức đình công thì bắt về đồn nhẹ thì bị đấm đá 1 trận rồi nộp phạt, nặng thì vào tù ở vài năm. Thế mà suốt ngày tuyên truyền đởn là công nông vô sản nhưng lũ công nông trong xứ lừa đúng nghĩa đáy xh.
Công nhân có lồn nó đóng, tiền ít thì ép thế đéo nào dc. Thích chúng nó vẫn tự đình công đòi tăng lương đấy thôi
 
mấy trang chính phủ mấy năm nay đang ra sức tuyên truyền bọn Nghiệp đoàn là phản động, ngoài nước thì hòa hoãn bọn EU đòi hỏi nghiệp đoàn ở VN =))
Vẫn đang trong giai đoạn quá độ thôi,TQ tiềm lực vậy còn đéo lên nổi thì VN tuổi lồn gì lên

Biến tướng rồi.
Theo CNXH thì phải có tổ chức nghiệp đoàn để chất vấn chính phủ về chi tiêu an sinh xã hội và quyền lợi người lao động.
Đó là cốt lõi
VN hiện giờ do đảng Cơm Sườn với các thành phần cựu công nhân, nhưng sau đó họ trở nên giàu có và con cháu họ trở thành lãnh đạo kế nhiệm.
Rất khác với học thuyết CNXH: lãnh đạo được lấy từ công đoàn bầu chọn.
 
“Công đoàn độc lập” chứ không phải “công đoàn”
rảnh có liên quan chính trị không là quyền và cuộc sống của mỗi người, nhóm người, mày nghĩ mày “éo rảnh” thì tất cả những người khác cũng thế à
Thì công đoàn độc lập là độc lập với DN để làm gì đó có lợi cho tụi công nhân.
Việc chống + thì liên quan gì tới công đoàn này?
 
An nam vô tình dính gậy
Cố tình gậy annam với china đó tml. Cái quy định này gần như đập vô mặt mấy nước CS là VN vs TQ luôn chứ thế giới mấy thằng khác lập công đoàn chả ảnh hưởng gì đến chế độ, chỉ có dacosa là sợ nên đéo dám cho công đoàn độc lập thôi
 
Sửa lần cuối:
Một tổ chức độc lập với chính quyền và gắn liền với đám cần lao là hiểm họa tiềm tàng đối với chế độ.
Mấy anh CS ngày xưa cũng từ đây mà ra chứ đâu.

Thì công đoàn độc lập là độc lập với DN để làm gì đó có lợi cho tụi công nhân.
Việc chống + thì liên quan gì tới công đoàn này?
 
bọn Phi, Mã Thái, Indo nó hơn VN bao nhiêu rồi, chơi kiểu gì cho lại. Mấy thằng nhà giàu nó hay đòi hỏi mấy cái oái oăm, mấy thằng nghèo như Vn có lìn đâu mà đáp ứng
Mấy thằng nghèo như vn này tư bản mới khoái, lao động giá rẻ nhưng thể chế của chúng nó là dân chủ tự do tôn trọng lao động nhân quyền kiềm chế lại hê hê nhưng chính phủ vn đéo nhả xương cho người lao động, bóc lột tận cùng bằng lương bèo bọt, không có công đoàn để người lđ đòi lợi ích đi ngược lại thể chế của phương tây 😆 tiếp tay cho các nước độc tài +s chẳng khác nào ỉa lên thể chế văn minh phương tây niềm tự hào của họ.
 
Thì công đoàn độc lập là độc lập với DN để làm gì đó có lợi cho tụi công nhân.
Việc chống + thì liên quan gì tới công đoàn này?
đọc cho kỹ cmt trc của tao “mầm mống”
hiện tại +s sợ và trì hoãn công đoàn tự do là sợ điều đó, còn ko sợ thì thử chơi đẹp xem
 
Tao nhớ không nhầm là học thuyết CNXH yêu cầu các cty, xí nghiệp phải có tổ chức công đoàn mà.
Để đảm bảo quyền lợi của giai cấp công nhân.
Sao ở VN lại cấm nhỉ.
Treo đầu dê nhưng bán thịt chó.
VN không phải CNXH thật.
Các Mác, một ông tây râu ria xồm xuề mọc quanh mồm, là người viết về chủ đề này. Chúng ta vẫn hay treo ảnh ông ấy lên vị trí trang trọng khi họp hành.

Thực tế cho thấy nước nào tự cho là theo học thuyết của ông tây râu ria rậm rạp mọc kín mồm này đều lụi bại, thứ hạng hộ chiếu đội sổ.

Mộ ông tây này chôn ở gần London. Thỉnh thoảng vẫn có người đến viếng sau khi ăn thịt bò của thằng Salt Bi gì đó cầm que xiên thịt vào mồm.
 
Tao nhớ không nhầm là học thuyết CNXH yêu cầu các cty, xí nghiệp phải có tổ chức công đoàn mà.
Để đảm bảo quyền lợi của giai cấp công nhân.
Sao ở VN lại cấm nhỉ.
Treo đầu dê nhưng bán thịt chó.
VN không phải CNXH thật.
Dân biết dân bàn dân kiểm tra
 
Lỵt pẹ

Công đoàn độc lập thì xứ cá ngựa loạn. Giai cấp công nhân lại thành tiên tiến.
Đồng quỹ công đoàn đéo xà xẻo được nữa.

Chống đến cùng

Hố hố
 
đọc cho kỹ cmt trc của tao “mầm mống”
hiện tại +s sợ và trì hoãn công đoàn tự do là sợ điều đó, còn ko sợ thì thử chơi đẹp xem
ở đất VN này, thì lách luật dễ ẹc.
bọn Eu muốn công đoàn độc lập, là độc lập với DN và liên đoàn Lao động VN.
Nhưng nó ko cấm công đoàn này có người của đảng phái nào cả, tức là hoàn toàn có thể công đoàn đó có đảng viên của 1 đảng phái nào đó, mà mày biết là ở cái đất VN này chỉ có 1 đảng phái duy nhất ai - cũng - biết - là - ai rồi đó!
 
Top