Khi bạn mua bánh kẹp thịt, bạn đang trả tiền để một con vật bị giết chết.

Bố láo, mày xem thì nghiệm về hai cái cây, một cây luôn cho sinh viên chửi rủa mỗi ngày, còn một cây luôn được khen ngợi và nói lời âu yếm chưa ? Sau một tháng thì cây bị chửi rủa chết, còn cây được ca ngợi, âu yếm vươn lên xanh tốt. Tìm mà xem để thông não đi.

Về thí nghiệm cây bị chửi rủa và cây được khen ngợi:

Bạn đề cập đến thí nghiệm về hai cây, một cây bị chửi rủa và một cây được khen ngợi, và kết quả cho thấy cây bị chửi rủa chết còn cây được khen ngợi phát triển tốt.
Tuy nhiên,
thông tin này cần được xem xét cẩn thậnthiếu bằng chứng khoa học xác thựccó thể dẫn đến hiểu lầm.
Phân tích:

  • Nguồn gốc:
    • Thí nghiệm này thường được lan truyền trên mạng xã hội mà không có nguồn gốc rõ ràng.
    • Một số nguồn trích dẫn lại từ thí nghiệm của Mitchell Giufree (1973) về tác động của âm nhạc đối với thực vật. Tuy nhiên, thí nghiệm này không liên quan đến lời nói tích cực hay tiêu cực mà chỉ đơn giản là so sánh tác động của các loại nhạc khác nhau.
  • Phương pháp:
    • Thiếu chi tiết cụ thể về cách thức thực hiện thí nghiệm, điều kiện chăm sóc cây, phương pháp đo lường kết quả, v.v.
    • Việc chỉ dựa vào kết quả đơn lẻ của một thí nghiệm không đủ để khẳng định mối quan hệ nhân quả giữa lời nói và sự phát triển của cây.
  • Giải thích khoa học:
    • Sự phát triển của cây phụ thuộc vào nhiều yếu tố như ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng, CO2, v.v.
    • Lời nói, dù tích cực hay tiêu cực, không được chứng minh là có ảnh hưởng trực tiếp đến các yếu tố này.
    • Việc gán kết quả thí nghiệm này cho tác động của lời nói thiếu cơ sở khoa họccó thể dẫn đến suy luận sai lầm.
Kết luận:
  • Cần cẩn trọng với những thông tin khoa học lan truyền trên mạng xã hội mà không có nguồn gốc rõ ràng.
  • Trước khi tin tưởng vào một thí nghiệm, hãy tìm hiểu kỹ về nguồn gốc, phương pháp và kết quả nghiên cứu.
  • Không nên vội vàng kết luận dựa trên một bằng chứng đơn lẻ.
Khuyến nghị:
  • Tìm kiếm thông tin khoa học từ các nguồn uy tín như tạp chí khoa học, trang web của các tổ chức nghiên cứu uy tín, v.v.
  • Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực khoa học liên quan.
  • Tránh lan truyền thông tin sai lệch có thể gây hiểu lầm cho cộng đồng.
Hãy là người tiêu dùng thông tin thông minh và có trách nhiệm!
 
Nhưng thực vật có linh hồn, lũ ác ôn chúng mày ngưng làm hại thực vật đi
Đúng mẹ nó luôn. Tml nào nói thực vật k có cảm xúc éo biết gì. Trước có 1 đoạn clip 1 nhà khoa học thí nghiệm chặt 1 cây thì thấy cây bên cạnh quá trình trao đổi chất diễn ra khác thường nhanh hơn. Rồi vụ mấy cây mai cổ thụ chủ cây chết thì 1 thời gian sau cây ủ rũ tự chết. Noi k có cảm xúc đi
 
Đúng mẹ nó luôn. Tml nào nói thực vật k có cảm xúc éo biết gì. Trước có 1 đoạn clip 1 nhà khoa học thí nghiệm chặt 1 cây thì thấy cây bên cạnh quá trình trao đổi chất diễn ra khác thường nhanh hơn. Rồi vụ mấy cây mai cổ thụ chủ cây chết thì 1 thời gian sau cây ủ rũ tự chết. Noi k có cảm xúc đi
Ác nhân @hạt bụi nhỏ
 
Đúng mẹ nó luôn. Tml nào nói thực vật k có cảm xúc éo biết gì. Trước có 1 đoạn clip 1 nhà khoa học thí nghiệm chặt 1 cây thì thấy cây bên cạnh quá trình trao đổi chất diễn ra khác thường nhanh hơn. Rồi vụ mấy cây mai cổ thụ chủ cây chết thì 1 thời gian sau cây ủ rũ tự chết. Noi k có cảm xúc đi
Chủ chết thì thằng lol nào chăm mà nó chẳng chết theo. Chuyện tâm linh vkl
 

Về thí nghiệm cây bị chửi rủa và cây được khen ngợi:

Bạn đề cập đến thí nghiệm về hai cây, một cây bị chửi rủa và một cây được khen ngợi, và kết quả cho thấy cây bị chửi rủa chết còn cây được khen ngợi phát triển tốt.
Tuy nhiên,
thông tin này cần được xem xét cẩn thậnthiếu bằng chứng khoa học xác thựccó thể dẫn đến hiểu lầm.
Phân tích:

  • Nguồn gốc:
    • Thí nghiệm này thường được lan truyền trên mạng xã hội mà không có nguồn gốc rõ ràng.
    • Một số nguồn trích dẫn lại từ thí nghiệm của Mitchell Giufree (1973) về tác động của âm nhạc đối với thực vật. Tuy nhiên, thí nghiệm này không liên quan đến lời nói tích cực hay tiêu cực mà chỉ đơn giản là so sánh tác động của các loại nhạc khác nhau.
  • Phương pháp:
    • Thiếu chi tiết cụ thể về cách thức thực hiện thí nghiệm, điều kiện chăm sóc cây, phương pháp đo lường kết quả, v.v.
    • Việc chỉ dựa vào kết quả đơn lẻ của một thí nghiệm không đủ để khẳng định mối quan hệ nhân quả giữa lời nói và sự phát triển của cây.
  • Giải thích khoa học:
    • Sự phát triển của cây phụ thuộc vào nhiều yếu tố như ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng, CO2, v.v.
    • Lời nói, dù tích cực hay tiêu cực, không được chứng minh là có ảnh hưởng trực tiếp đến các yếu tố này.
    • Việc gán kết quả thí nghiệm này cho tác động của lời nói thiếu cơ sở khoa họccó thể dẫn đến suy luận sai lầm.
Kết luận:
  • Cần cẩn trọng với những thông tin khoa học lan truyền trên mạng xã hội mà không có nguồn gốc rõ ràng.
  • Trước khi tin tưởng vào một thí nghiệm, hãy tìm hiểu kỹ về nguồn gốc, phương pháp và kết quả nghiên cứu.
  • Không nên vội vàng kết luận dựa trên một bằng chứng đơn lẻ.
Khuyến nghị:
  • Tìm kiếm thông tin khoa học từ các nguồn uy tín như tạp chí khoa học, trang web của các tổ chức nghiên cứu uy tín, v.v.
  • Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực khoa học liên quan.
  • Tránh lan truyền thông tin sai lệch có thể gây hiểu lầm cho cộng đồng.
Hãy là người tiêu dùng thông tin thông minh và có trách nhiệm!
 
Bố láo, mày xem thì nghiệm về hai cái cây, một cây luôn cho sinh viên chửi rủa mỗi ngày, còn một cây luôn được khen ngợi và nói lời âu yếm chưa ? Sau một tháng thì cây bị chửi rủa chết, còn cây được ca ngợi, âu yếm vươn lên xanh tốt. Tìm mà xem để thông não đi.
Các bài mày đăng tao đã xem 2-3 năm trước rồi. Hiện nay chỉ ra cho thấy đó chỉ là một kiểu phản ứng phòng vệ của cây có sự tác động của hormon giống người và động vật, nhưng điều đó không có nghĩa cây có cảm giác đau.



Cứ cho tệ nhất là cây có cảm giác đau đi. Nhưng các bài viết trên chỉ ra là nếu ăn động vật thì số lượng cây phải bị giết hại nhiều hơn gấp nhiều lần số cây chỉ nuôi sống con người vì phải khai thác cây cối, rau, củ quả để nuôi gia súc, gia cầm.
Tao là người ăn thịt, chỉ lâu lâu tao mới ăn chay. Nhưng tao rất ngưỡng mộ những người ăn chay và tao tìm hiểu sâu về chuyện này khá lâu rồi
 
Địy mẹ
Bọn não cứt hạ đẳng
Loài người là tầng
Lớp thống trị
Tất cả loài cấp thấp phía dưới đều là nô lệ
Bom hột nhân
Súng đạn
Là điều cần để có hoà bình thịnh vượng
Con vật là thứ phục vụ con người
Bọn bây ăn chay đội động vật lên bàn thờ
Thì địt mẹ
Bọn bây đéo xứng đáng
Làm con người
 
Các bài mày đăng tao đã xem 2-3 năm trước rồi. Hiện nay chỉ ra cho thấy đó chỉ là một kiểu phản ứng phòng vệ của cây có sự tác động của hormon giống người và động vật, nhưng điều đó không có nghĩa cây có cảm giác đau.



Cứ cho tệ nhất là cây có cảm giác đau đi. Nhưng các bài viết trên chỉ ra là nếu ăn động vật thì số lượng cây phải bị giết hại nhiều hơn gấp nhiều lần số cây chỉ nuôi sống con người vì phải khai thác cây cối, rau, củ quả để nuôi gia súc, gia cầm.
Tao là người ăn thịt, chỉ lâu lâu tao mới ăn chay. Nhưng tao rất ngưỡng mộ những người ăn chay và tao tìm hiểu sâu về chuyện này khá lâu rồi

Dm con người là động vật ăn tạp, đéo hợp với chỉ ăn thịt hay chỉ ăn chay, vì sẽ thiếu chất và các vi lượng, trong cơ thể phải có đầy đủ chất mới khỏe mạnh được. Mày ăn chay một thời gian dài là đéo muốn địt nhau nữa, chim đéo cửng được luôn. 🤣
 
Bọn nô lệ
Yếu đuối
Nhược tiểu
Con vật mà còn đéo dám ăn thịt
Thì tụi bây tồn tại thế đéo nào giữa thế giới loài người tàn bạo
Chết
Mẹ hết cho lành
Lũ súc vật
 
Các bạn Peta nên kêu gọi chị em ngưng trang điểm nữa. Thành phần động vật trong mỹ phẩm cũng đéo ít đâu.
 
Đm loài người yên bình quá
Não hoá cứt
Bị đần đi
Mở miệng là nói những lời yếu đuối
Bọn bây hãy nhìn lại cả lịch sử loài người
Làm sao để có ngày hôm nay
 
" Ghé hỏi cỏ cây cỏ cây khóc gió than van "
Nghe lời bài hát này chưa hả lũ ác ôn ăn thực vật
 
Top