Người giàu Trung Quốc ồ ạt di cư sang Nhật Bản

Gần đây truyền thông quốc tế đưa tin, do kinh tế Trung Quốc suy thoái, giới thượng lưu giàu có của Trung Quốc không hài lòng với chính sách của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ). Người giàu Trung Quốc đang di cư với số lượng lớn đến Nhật Bản và mua những ngôi nhà sang trọng tại đây. Điều này đã thu hút sự chú ý của xã hội Nhật Bản và quốc tế.

r_shutterstock_1633602178.jpg

Khu phố Tàu ở Kobe, Nhật Bản là một khu phố Tàu nhỏ gọn ở trung tâm Kobe và là trung tâm của cộng đồng người Hoa ở vùng Kansai. (Ảnh: Lee Yiu Tung/ Shutterstock)

Các chuyên gia cho rằng trong bối cảnh Trung Quốc hỗn loạn hiện nay, những người Trung Quốc giàu có đã “chạy trốn” khỏi chính đất nước mình, để chọn môi trường sống tốt, bảo vệ tài sản cá nhân và tránh thảm họa.

Số người Trung Quốc sống ở Nhật tăng vọt sau dịch COVID-19

Theo số liệu mới nhất do Cục Xuất nhập cảnh Bộ Ngoại giao Nhật Bản công bố ngày 22/3/2024, tổng số người nước ngoài tại Nhật Bản vào cuối năm 2023 là 3.410.992 người, tăng 10,9% so với năm 2022.

Trong đó, Trung Quốc có số dân lớn nhất, với 821.838 người, tăng 60.275 người so với năm 2022. Việt Nam đứng thứ hai, với tổng số 565.026 người. Hàn Quốc đứng thứ ba, với tổng số 410.156 người. Đài Loan đứng thứ 9. (xem bảng dưới đây)

id14240845-4-1-768x211.jpg

Bảng thống kê top 3 người nước ngoài và số lượng người ở Đài Loan sinh sống tại Nhật Bản từ năm 2021 – 2023.

Người Trung Quốc chiếm 24,1% tổng số người nước ngoài tại Nhật Bản, tăng 7,9% so với năm 2022.

Trong 2 năm qua, số lượng người Trung Quốc sống ở Nhật Bản không ngừng tăng lên. Tổng số người Trung Quốc tại Nhật Bản vào năm 2021 là 716.606 người, tăng lên 761.563 người vào năm 2022 và tăng vọt lên 821.838 người vào năm 2023 sau khi ĐCSTQ dỡ bỏ “Zero-COVID”.

Đánh giá về tốc độ tăng trưởng tổng số người Trung Quốc tại Nhật Bản trong 10 năm qua, so với mức tăng trưởng tương đối ổn định trước đây, 2 năm qua có xu hướng tăng trưởng nhảy vọt.

Ngoài ra, số lượng người nước ngoài sinh sống tại Nhật Bản tập trung nhiều nhất là ở Tokyo, với 663.362 người, chiếm gần 20% tổng số.

Thống kê do Chính quyền Thủ đô Tokyo công bố vào đầu năm 2024 cho thấy, tổng số người nước ngoài sống ở Tokyo là 647.416 người (có sự khác biệt với dữ liệu do Cục Quản lý Nhập cư của Bộ Ngoại giao công bố, có thể do thời gian thống kê khác nhau và các yếu tố khác).

Người Hoa sống ở Tokyo có 257.198 người, tăng 26.904 người so với 230.294 người của năm 2023, chiếm gần 32% tổng số người Hoa ở Nhật Bản, tức là cứ 3 người Trung Quốc thì có một người sống ở Tokyo.

Tổng số người Trung Quốc sống ở Tokyo và tốc độ tăng trưởng của nó cao hơn nhiều so với người dân từ các nước khác. Ví dụ Hàn Quốc, đứng thứ hai, chỉ có hơn 80.000 người, tăng nhẹ so với năm ngoái.

Từ góc độ thống kê, số lượng và tốc độ tăng trưởng của người Trung Quốc tại Nhật Bản cũng như sự tập trung của họ ở Tokyo là khá bất thường.

Những người Trung Quốc giàu có định cư ở Tokyo đã thúc đẩy làn sóng bất động sản cao cấp mới tại thành phố này. Đồng thời, do một lượng lớn người Trung Quốc, đặc biệt là những người giàu có, đã định cư ở Nhật Bản nên dư luận tin rằng họ có thể có tác động nhất định đến xã hội Nhật Bản.

Đến Nhật Bản để bảo vệ con khỏi bị tẩy não

Tháng 5/2022, ông Vương Thanh, ông chủ của Công ty Kế hoạch Phúc lợi Nhật Bản-Trung Quốc, đăng một bài viết trên kênh truyền thông tài chính Nhật Bản “DIAMOND” và kể câu chuyện về 2 người bạn của mình.

Ông cho biết, làn sóng nhập cư vào Nhật Bản này bắt đầu từ giai đoạn giữa và cuối của đại dịch viêm phổi Vũ Hán (COVID-19). Vào thời điểm đó, hầu hết những người rời Trung Quốc đều gặp phải một số rủi ro.

Ông Li (hóa danh) cũng là người nhập cư đến Nhật Bản từ Thượng Hải trong tình hình kiểm soát dịch bệnh nghiêm ngặt. Ông cho biết lý do lớn nhất khiến gia đình ông di cư đến Nhật Bản là vì việc học hành của con cái, và để tránh bị tẩy não bởi những tuyên truyền chính trị của ĐCSTQ.

Ông Hạ Nhất Phàm, một chuyên gia về các vấn đề xã hội Trung Quốc sống ở Nhật Bản, nói một lý do quan trọng khiến những người Trung Quốc giàu có chạy trốn khỏi đất nước mình là vì lo lắng rằng tài sản của họ sẽ bị chính sách “thịnh vượng chung” nuốt chửng.

Ông nói: “Hiện giờ bạn là một người giàu có, sau này liệu con cháu bạn còn giàu có nữa không? Nói cách khác, tài sản ở Trung Quốc không nhất định là của bạn. Đặc điểm kinh tế và chính trị tiêu biểu nhất của ĐCSTQ là: Tài sản riêng không được bảo vệ, không biết lúc nào nó sẽ bị ‘cộng sản hóa’ (sung công).

Ngoài ra, bất động sản ở Trung Quốc có thời hạn sử dụng là 70 năm. Về lý thuyết, nó có thể được giải phóng mặt bằng và không còn thuộc sở hữu của bạn nữa. Còn nhà và đất mua ở các nước như Nhật Bản luôn là tài sản riêng.”

“Trung Quốc hiện đang hỗn loạn, có khả năng xảy ra nội chiến, chiến tranh trong tương lai. Vì vậy, những người giàu có này phải chạy trốn trước. Nhật Bản gần gũi với Trung Quốc, có sự tương đồng về văn hóa, có nền kinh tế tương đối phát triển, hệ thống chính trị khá kiện toàn, xã hội khá an toàn, điều kiện nhập cư tương đối thoải mái. Vì vậy một số người Trung Quốc giàu có đã chọn nhập cư vào Nhật Bản,” ông nói.

Trước đại dịch, người Trung Quốc sang Nhật “vơ vét” hàng Nhật; sau dịch, giới nhà giàu Trung Quốc sang Nhật “vơ vét” bất động sản.

Có rất nhiều người Trung Quốc ở Nhật Bản, họ tập trung ở các khu vực đô thị như Tokyo. Điều này cũng làm dấy lên mối lo ngại trong xã hội Nhật Bản. Khi có nhiều người Hoa hơn, một nền văn hóa mới sẽ dần dần được hình thành, điều này sẽ có những tác động nhất định đến xã hội Nhật Bản.

Tháng 6/2023, Henley & Partners, một công ty tư vấn theo dõi xu hướng di cư toàn cầu, đã công bố một báo cáo, ước tính năm 2023, có 13.500 cá nhân từ Trung Quốc có thu nhập cao sẽ di cư ra nước ngoài, khiến nước này trở thành quốc gia có lượng người có thu nhập ròng cao bị thất thoát nhiều nhất.

Công ty này định nghĩa những cá nhân có giá trị ròng cao là những người có tài sản có thể đầu tư hơn 1 triệu USD.

Ngoài các điểm đến di cư truyền thống như Châu Âu, Mỹ, Úc, Nhật Bản cũng trở thành điểm đến mới của làn sóng di cư của những người giàu có từ Trung Quốc. Năm ngoái, số người Trung Quốc sống ở Nhật Bản đạt 820.000 người, tăng 60.000 người so với năm 2023, mức tăng lớn nhất trong những năm gần đây.

Có thể thấy tốc độ tăng trưởng của người Trung Quốc ở Nhật Bản tỷ lệ thuận với sự suy thoái kinh tế của Trung Quốc. Việc chính quyền liên tục vơ vét tài sản riêng và sự gia tăng của nhiều yếu tố bất lợi xã hội, ngày càng khiến nhiều người giàu có, có năng lực muốn trốn khỏi Trung Quốc.

 
Sau vài đời thành người Hoa kiều, chứ nhắc tới gốc họ là Trung Quốc họ ghét lắm, y như Hoa Kiều quận 5
Mấy thằng Tàu hay bô bô góc Hoa, nói Vn kiểu gì cũnh bắt chước TQ,…. Bọn nó hay học tiếng Trung Quan Thoại đi du lịch TQ đầy nhóc, tao nghi VN TQ đánh nhau bọn này đầu quân TQ rồi chỉ điểm
 
bọn nhật đang viết như thế đó
thay vì là chữ latin thì nó dùng hiragana (bảng kí âm của nhật) kết hợp với hán tự
Do cái ký tự hiragana với katakana viết 1 từ nó dài nên Kanji có tác dụng rút ngắn chữ hơn
Còn chữ latin có dài đéo đâu mà cần kết hợp hán tự
 
Địt mẹ gây chiến tùm lum thì chả chạy. Thằng con Việt có trăm chẹo người mà nhập cư gần bằng TQ. Hơn nữa là tỷ lệ tội phạm cao ngang hơn TQ. Cừi ĩa.
 
Vậy mà bọn bodo tàu con rêu rao mẫu quốc bọn nó đã vượt qua Nhật, trong khi hiện giờ buscu nhận Nhật làm cha, dm t cười ỉa
 
Do cái ký tự hiragana với katakana viết 1 từ nó dài nên Kanji có tác dụng rút ngắn chữ hơn
Còn chữ latin có dài đéo đâu mà cần kết hợp hán tự
nhật xài hán tự vì đồng âm thôi
 
Do cái ký tự hiragana với katakana viết 1 từ nó dài nên Kanji có tác dụng rút ngắn chữ hơn
Còn chữ latin có dài đéo đâu mà cần kết hợp hán tự
ý là về bản chất thì tương tự
giống như trẻ con nhật thì nó cũng đã biết nhiều kanji đâu, thì nó viết luôn hiragana
lớn có trình rồi thì viết kanji
tương tự vậy nếu VN kết hợp hán tự và quốc ngữ thì trẻ con viết quốc ngữ cho những chữ nào chưa biết hán tự, biết rồi thì thay vào đó
mà cũng ko sợ trẻ con ko đọc dc, vì có furigana trên đầu mấy chữ kanji cho trẻ con đọc, kiểu như trong manga ấy
 
Bài báo chỉ viết hiện tượng, đéo có chút thông tin giao lưu văn hoá, kinh tế và lịch sử di dân của TQ với thế giới.

Lịch sử giữa TQ với Nhật thì dài và sâu hơn VN với Nhật (nghe đâu 50 năm quan hệ?), không thể so sánh được luôn.

Người TQ sang Nhật học và làm việc, rồi đổi quốc tịch Nhật nhiều quá nhiều, nên khi thống kê người nước ngoài, họ đã bỏ qua số lượng người này. (Tương tự với người Hàn, Triều Tiên).

Người TQ chiếm số đông nhất trong số tu nghiệp sinh, cho đến khi lương cơ bản ở TQ cao lên nhiều, và người trẻ không muốn rời TQ để đi lao động xa nữa, thì mới giảm, và lấy Việt Nam. Cho tới 10 năm trước vẫn có tu nghiệp sinh TQ trên 40 tuổi sang Nhật làm việc.

Người Nhật gốc TQ thành đạt rất rất nhiều, họ quay lại đầu tư bđs với chuỗi cửa hàng đầy. Tới các khu du lịch như Kiyomizudera ở Kyoto, mấy tiệm cho thuê kimono giờ là TQ làm hết. VN bắt đầu chen vào. Và thế là Trung Quốc hoá kimono Nhật. Tức là nó may đồ ở TQ rồi mang sang cho thuê. Bỏ qua hết các quy tắc về hoạ tiết, thứ tự mặc, vải theo event hay theo mùa… Tức là người TQ đã làm hệ thống phân phối trên chính nước Nhật, nên đã chi phối luôn cách ăn mặc truyền thống của Nhật. Hàng quán ăn cũng vậy, chủ là TQ thì sẽ lấy đồ TQ bán, cho dù là món Nhật hay Thái.

Viết dài vậy để chúng mày hiểu là người TQ đã ăn sâu bám rễ trong lòng Nhật rồi.

Giờ là các cuộc chạy trốn khỏi thanh trừng (giống đốt lò bên mình), nên nhà giàu tuồn tiền sang.

Nếu không có những người TQ đã bám rễ kia, nói rõ ra là đã có cơ sở cách mạng, thì nhà giàu từ TQ sang có khước mà mua được bđs ngay, mà mua để làm gì?. Muốn cho thuê lại cũng phải có pháp nhân, hay ít nhất là đại lý.

Nhìn rõ đó là tẩu tán tài sản, thoát ly khỏi TQ để đỡ dính đòn. Chọn Nhật chả phải vì tương đồng văn hoá gì, mà là đã có cơ sở cách mạng, chắc chắn bền lâu.
 
Tàu nó đi toàn thế giới có riêng gì qua Nhật đâu! :) - Nước nào mà chẳng có China Town :p
Nó chọn chỗ nào đảm bảo tài sản và có sinh lợi.

Ở Nhật nó cũng chọn nơi đông đúc dễ ra tiền.

Suy nghĩ vô cùng thực tế và thực dụng. Tao có tiền nhưng tao chỉ kết nối với thằng được việc. Đó mới là Tàu.
 
Bọn giàu thì qua Nhật
Còn bọn trẻ thì dần dần ít đi vì đa số bọn trẻ bây giờ là toàn con một do sản phẩm của chính sách một con độc ác trước đây của tàu.
Có tiền, môi trường tốt hơn cũng phải về do bố mẹ ở nhà ai lo cho.
Một thằng bạn Trung Quốc của tao nói như vậy.
 
Sửa lần cuối:
ý là về bản chất thì tương tự
giống như trẻ con nhật thì nó cũng đã biết nhiều kanji đâu, thì nó viết luôn hiragana
lớn có trình rồi thì viết kanji
tương tự vậy nếu VN kết hợp hán tự và quốc ngữ thì trẻ con viết quốc ngữ cho những chữ nào chưa biết hán tự, biết rồi thì thay vào đó
mà cũng ko sợ trẻ con ko đọc dc, vì có furigana trên đầu mấy chữ kanji cho trẻ con đọc, kiểu như trong manga ấy
kết hợp kiểu này tao nghi toàn dân chỉ xài chữ latin quá
 
kết hợp kiểu này tao nghi toàn dân chỉ xài chữ latin quá
nói thật lòng tao cũng nghi vậy, vì đối với tiếng nhật thì đổi từ hiragana sang kanji thì chữ nó ngắn lại thấy rõ
nhưng nó cũng có ưu điểm rõ rệt là phân biệt dc từ đồng âm khác nghĩa, ví dụ đặt tên con là Nam thì mày biết dc nam này là nam nữ hay hướng nam, và còn vài nam khác nữa
hoặc chữ đông, nếu dùng hán tự thì biết ngay là hướng đông hay đông lạnh
từ đồng âm khác nghĩa trong tiếng việt cũng nhiều mà
 
hy vong các em gái Nhật giữ mình, đừng vì đồng tiền mà bị trai Tàu nó trả thù dân tộc vụ thảm sát Nam Kinh
 
Gần đây truyền thông quốc tế đưa tin, do kinh tế Trung Quốc suy thoái, giới thượng lưu giàu có của Trung Quốc không hài lòng với chính sách của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ). Người giàu Trung Quốc đang di cư với số lượng lớn đến Nhật Bản và mua những ngôi nhà sang trọng tại đây. Điều này đã thu hút sự chú ý của xã hội Nhật Bản và quốc tế.

r_shutterstock_1633602178.jpg

Khu phố Tàu ở Kobe, Nhật Bản là một khu phố Tàu nhỏ gọn ở trung tâm Kobe và là trung tâm của cộng đồng người Hoa ở vùng Kansai. (Ảnh: Lee Yiu Tung/ Shutterstock)

Các chuyên gia cho rằng trong bối cảnh Trung Quốc hỗn loạn hiện nay, những người Trung Quốc giàu có đã “chạy trốn” khỏi chính đất nước mình, để chọn môi trường sống tốt, bảo vệ tài sản cá nhân và tránh thảm họa.

Số người Trung Quốc sống ở Nhật tăng vọt sau dịch COVID-19

Theo số liệu mới nhất do Cục Xuất nhập cảnh Bộ Ngoại giao Nhật Bản công bố ngày 22/3/2024, tổng số người nước ngoài tại Nhật Bản vào cuối năm 2023 là 3.410.992 người, tăng 10,9% so với năm 2022.

Trong đó, Trung Quốc có số dân lớn nhất, với 821.838 người, tăng 60.275 người so với năm 2022. Việt Nam đứng thứ hai, với tổng số 565.026 người. Hàn Quốc đứng thứ ba, với tổng số 410.156 người. Đài Loan đứng thứ 9. (xem bảng dưới đây)

id14240845-4-1-768x211.jpg

Bảng thống kê top 3 người nước ngoài và số lượng người ở Đài Loan sinh sống tại Nhật Bản từ năm 2021 – 2023.

Người Trung Quốc chiếm 24,1% tổng số người nước ngoài tại Nhật Bản, tăng 7,9% so với năm 2022.

Trong 2 năm qua, số lượng người Trung Quốc sống ở Nhật Bản không ngừng tăng lên. Tổng số người Trung Quốc tại Nhật Bản vào năm 2021 là 716.606 người, tăng lên 761.563 người vào năm 2022 và tăng vọt lên 821.838 người vào năm 2023 sau khi ĐCSTQ dỡ bỏ “Zero-COVID”.

Đánh giá về tốc độ tăng trưởng tổng số người Trung Quốc tại Nhật Bản trong 10 năm qua, so với mức tăng trưởng tương đối ổn định trước đây, 2 năm qua có xu hướng tăng trưởng nhảy vọt.

Ngoài ra, số lượng người nước ngoài sinh sống tại Nhật Bản tập trung nhiều nhất là ở Tokyo, với 663.362 người, chiếm gần 20% tổng số.

Thống kê do Chính quyền Thủ đô Tokyo công bố vào đầu năm 2024 cho thấy, tổng số người nước ngoài sống ở Tokyo là 647.416 người (có sự khác biệt với dữ liệu do Cục Quản lý Nhập cư của Bộ Ngoại giao công bố, có thể do thời gian thống kê khác nhau và các yếu tố khác).

Người Hoa sống ở Tokyo có 257.198 người, tăng 26.904 người so với 230.294 người của năm 2023, chiếm gần 32% tổng số người Hoa ở Nhật Bản, tức là cứ 3 người Trung Quốc thì có một người sống ở Tokyo.

Tổng số người Trung Quốc sống ở Tokyo và tốc độ tăng trưởng của nó cao hơn nhiều so với người dân từ các nước khác. Ví dụ Hàn Quốc, đứng thứ hai, chỉ có hơn 80.000 người, tăng nhẹ so với năm ngoái.

Từ góc độ thống kê, số lượng và tốc độ tăng trưởng của người Trung Quốc tại Nhật Bản cũng như sự tập trung của họ ở Tokyo là khá bất thường.

Những người Trung Quốc giàu có định cư ở Tokyo đã thúc đẩy làn sóng bất động sản cao cấp mới tại thành phố này. Đồng thời, do một lượng lớn người Trung Quốc, đặc biệt là những người giàu có, đã định cư ở Nhật Bản nên dư luận tin rằng họ có thể có tác động nhất định đến xã hội Nhật Bản.

Đến Nhật Bản để bảo vệ con khỏi bị tẩy não

Tháng 5/2022, ông Vương Thanh, ông chủ của Công ty Kế hoạch Phúc lợi Nhật Bản-Trung Quốc, đăng một bài viết trên kênh truyền thông tài chính Nhật Bản “DIAMOND” và kể câu chuyện về 2 người bạn của mình.

Ông cho biết, làn sóng nhập cư vào Nhật Bản này bắt đầu từ giai đoạn giữa và cuối của đại dịch viêm phổi Vũ Hán (COVID-19). Vào thời điểm đó, hầu hết những người rời Trung Quốc đều gặp phải một số rủi ro.

Ông Li (hóa danh) cũng là người nhập cư đến Nhật Bản từ Thượng Hải trong tình hình kiểm soát dịch bệnh nghiêm ngặt. Ông cho biết lý do lớn nhất khiến gia đình ông di cư đến Nhật Bản là vì việc học hành của con cái, và để tránh bị tẩy não bởi những tuyên truyền chính trị của ĐCSTQ.

Ông Hạ Nhất Phàm, một chuyên gia về các vấn đề xã hội Trung Quốc sống ở Nhật Bản, nói một lý do quan trọng khiến những người Trung Quốc giàu có chạy trốn khỏi đất nước mình là vì lo lắng rằng tài sản của họ sẽ bị chính sách “thịnh vượng chung” nuốt chửng.

Ông nói: “Hiện giờ bạn là một người giàu có, sau này liệu con cháu bạn còn giàu có nữa không? Nói cách khác, tài sản ở Trung Quốc không nhất định là của bạn. Đặc điểm kinh tế và chính trị tiêu biểu nhất của ĐCSTQ là: Tài sản riêng không được bảo vệ, không biết lúc nào nó sẽ bị ‘cộng sản hóa’ (sung công).

Ngoài ra, bất động sản ở Trung Quốc có thời hạn sử dụng là 70 năm. Về lý thuyết, nó có thể được giải phóng mặt bằng và không còn thuộc sở hữu của bạn nữa. Còn nhà và đất mua ở các nước như Nhật Bản luôn là tài sản riêng.”

“Trung Quốc hiện đang hỗn loạn, có khả năng xảy ra nội chiến, chiến tranh trong tương lai. Vì vậy, những người giàu có này phải chạy trốn trước. Nhật Bản gần gũi với Trung Quốc, có sự tương đồng về văn hóa, có nền kinh tế tương đối phát triển, hệ thống chính trị khá kiện toàn, xã hội khá an toàn, điều kiện nhập cư tương đối thoải mái. Vì vậy một số người Trung Quốc giàu có đã chọn nhập cư vào Nhật Bản,” ông nói.

Trước đại dịch, người Trung Quốc sang Nhật “vơ vét” hàng Nhật; sau dịch, giới nhà giàu Trung Quốc sang Nhật “vơ vét” bất động sản.

Có rất nhiều người Trung Quốc ở Nhật Bản, họ tập trung ở các khu vực đô thị như Tokyo. Điều này cũng làm dấy lên mối lo ngại trong xã hội Nhật Bản. Khi có nhiều người Hoa hơn, một nền văn hóa mới sẽ dần dần được hình thành, điều này sẽ có những tác động nhất định đến xã hội Nhật Bản.

Tháng 6/2023, Henley & Partners, một công ty tư vấn theo dõi xu hướng di cư toàn cầu, đã công bố một báo cáo, ước tính năm 2023, có 13.500 cá nhân từ Trung Quốc có thu nhập cao sẽ di cư ra nước ngoài, khiến nước này trở thành quốc gia có lượng người có thu nhập ròng cao bị thất thoát nhiều nhất.

Công ty này định nghĩa những cá nhân có giá trị ròng cao là những người có tài sản có thể đầu tư hơn 1 triệu USD.

Ngoài các điểm đến di cư truyền thống như Châu Âu, Mỹ, Úc, Nhật Bản cũng trở thành điểm đến mới của làn sóng di cư của những người giàu có từ Trung Quốc. Năm ngoái, số người Trung Quốc sống ở Nhật Bản đạt 820.000 người, tăng 60.000 người so với năm 2023, mức tăng lớn nhất trong những năm gần đây.

Có thể thấy tốc độ tăng trưởng của người Trung Quốc ở Nhật Bản tỷ lệ thuận với sự suy thoái kinh tế của Trung Quốc. Việc chính quyền liên tục vơ vét tài sản riêng và sự gia tăng của nhiều yếu tố bất lợi xã hội, ngày càng khiến nhiều người giàu có, có năng lực muốn trốn khỏi Trung Quốc.

đúng là rau răm ở lại chịu đời đái căng !
 
Top