Nhiều doanh nghiệp xăng, dầu và chuyên gia Đề xuất bỏ Quỹ bình ổn giá xăng dầu tại Hội thảo ở Hà Nội

Đó là đề xuất của các doanh nghiệp xăng dầu và chuyên gia tại Hội thảo góp ý dự thảo nghị định về kinh doanh xăng dầu do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Bộ Công thương tổ chức ngày 14.5.

Đề xuất để doanh nghiệp bán lẻ quyết giá bán lẻ
Ông Trịnh Quang Khanh, Phó Chủ tịch Hiệp hội xăng dầu Việt Nam (Vinpa), băn khoăn dự thảo nêu giá bán lẻ xăng dầu được thỏa thuận giữa thương nhân bán lẻ với đầu mối và phân phối, nhưng không được cao hơn giá bán quy định tại điều 33. Vậy giá thỏa thuận hiểu như thế nào? Giả sử đại lý, nhượng quyền thì được bán theo quy định của phân phối và đầu mối. Nhưng nếu mua bán trong hệ thống, giá bán lẻ này được quyết ra sao? Thứ 2, quy định cho bán lẻ được lấy hàng từ 3 nguồn, nếu 3 nguồn này có 3 mức giá bán khác nhau, vậy doanh nghiệp bán lẻ bán với giá nào, có được định giá bán lẻ ra cho người tiêu dùng không? Từ đó, đại diện Vinpa đề xuất nên để doanh nghiệp bán lẻ tự quyết giá bán lẻ xăng dầu và người tiêu dùng sẽ có quyền lựa chọn mua xăng dầu ở đâu có lợi cho mình nhất.
Đồng quan điểm, Ông Nguyễn Xuân Thắng - Giám đốc Công ty TNHH Hải Âu Phát (Lâm Đồng) - cho rằng, cần bàn rõ quy định về định giá bán lẻ. Dự thảo nghị định đưa ra các tiêu chí và doanh nghiệp đầu mối, phân phối sẽ tính toán và công bố giá trần và trong hệ thống không được bán vượt giá trần này. Tuy nhiên, nếu để thị trường hóa thì cần bỏ giá trần; cho phép thương nhân đầu mối định giá bán buôn mức 1; thương nhân phân phối định giá bán buôn mức 2 và doanh nghiệp bán lẻ quyết định giá bán lẻ đến tay người dùng.
Đại diện Bộ Công thương, ông Phan Văn Chinh - Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước - cho biết dự thảo nghị định mới được kế thừa từ nội dung của Nghị định cũ và có những điều chỉnh mới để phù hợp với thị trường hiện nay
Đại diện Bộ Công thương, ông Phan Văn Chinh - Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước - cho biết dự thảo nghị định mới được kế thừa từ nội dung của Nghị định cũ và có những điều chỉnh mới để phù hợp với thị trường hiện nay
CTV
"Để doanh nghiệp đầu mối toàn quyền quyết định giá bán buôn là tạo điều kiện để doanh nghiệp chuyển giá, có thể gây "lũng đoạn" thị trường khiến giá bán lẻ tiệm cận với giá mua vào của doanh nghiệp. Lúc đó chính doanh nghiệp bán lẻ thua lỗ, kiệt sức. Còn phân khúc đầu mối và phân phối lại an toàn. Nghị định mới cần bảo đảm tính công bằng, minh bạch trong kinh doanh xăng dầu", ông Thắng phân tích và đề xuất cần có sàn kinh doanh xăng dầu để minh bạch hóa và tiến tới thị trường hóa ngành xăng dầu. Đồng thời cấp thiết ban hành luật xăng dầu độc lập.
Ông Đỗ Thanh Hán, Giám đốc Công ty CP xăng dầu Sài Gòn nhận xét, dự thảo nghị định mới nhưng chưa thực sự mới. Không những thế, một số quy định bổ sung đã hạn chế bớt quyền kinh doanh của thương nhân phân phối và bán lẻ. Do đó, ông đề nghị, các quy định đưa vào dự thảo phải mở rộng quyền kinh doanh cho các đối tượng doanh nghiệp.
Về phía thương nhân phân phối, ông Văn Tấn Phụng, Chủ tịch HĐQT Công ty CP thương mại dầu khí Đồng Nai, bức xúc: Quy định không cho thương nhân phân phối mua bán hàng hóa qua lại tạo thế độc quyền cho doanh nghiệp đầu mối. Hơn nữa, thị trường xăng dầu nay khác 10 năm trước rất nhiều, đã có sự tham gia của nhà sản xuất kinh doanh nước ngoài. Thế nên, thương nhân phân phối có hệ thống kho bãi ổn định, nên cho mua hàng trực tiếp từ nhà máy lọc hóa dầu trong nước thay vì đã mua hàng nhập khẩu qua đầu mối, hàng sản xuất trong nước cũng mua qua đầu mối, tăng chi phí và "cát cứ" không cần thiết.
 
Đó là đề xuất của các doanh nghiệp xăng dầu và chuyên gia tại Hội thảo góp ý dự thảo nghị định về kinh doanh xăng dầu do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Bộ Công thương tổ chức ngày 14.5.
:)) :)) =)) :vozvn (12):
dm bọn doanh nghiệp
Bỏ cái con cặc
Bỏ thì các cán bộ lấy quỹ nào để chấm mút tham nhũng!!!!,,,,,,,,,,,,,...........................................
 
:)) :)) =)) :vozvn (12):
dm bọn doanh nghiệp
Bỏ cái con cặc
Bỏ thì các cán bộ lấy quỹ nào để chấm mút tham nhũng!!!!,,,,,,,,,,,,,...........................................


Cần gì. Cứ theo đề xuất của tao là Đề xuất tăng giá 100K 1 lít đầu, lít thứ 2-5 là 200K cho 1 lít, sau đó cứ lũy tiến cấp độ động đất thứ 7 cho đỡ bàn cãi nhiều. Những ai được quyền bán xăng thì sẽ do các bác chỉ đạo. Thằng nào bán lậu thì cho đi tù cùng đội ngũ nhân viên luôn. đéo cần biết là đã bán chưa, cứ có HĐ lao động là cho đi tù vì tội tiếp tay cho tội phạm.
 
Đó là đề xuất của các doanh nghiệp xăng dầu và chuyên gia tại Hội thảo góp ý dự thảo nghị định về kinh doanh xăng dầu do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Bộ Công thương tổ chức ngày 14.5.

Đề xuất để doanh nghiệp bán lẻ quyết giá bán lẻ
Ông Trịnh Quang Khanh, Phó Chủ tịch Hiệp hội xăng dầu Việt Nam (Vinpa), băn khoăn dự thảo nêu giá bán lẻ xăng dầu được thỏa thuận giữa thương nhân bán lẻ với đầu mối và phân phối, nhưng không được cao hơn giá bán quy định tại điều 33. Vậy giá thỏa thuận hiểu như thế nào? Giả sử đại lý, nhượng quyền thì được bán theo quy định của phân phối và đầu mối. Nhưng nếu mua bán trong hệ thống, giá bán lẻ này được quyết ra sao? Thứ 2, quy định cho bán lẻ được lấy hàng từ 3 nguồn, nếu 3 nguồn này có 3 mức giá bán khác nhau, vậy doanh nghiệp bán lẻ bán với giá nào, có được định giá bán lẻ ra cho người tiêu dùng không? Từ đó, đại diện Vinpa đề xuất nên để doanh nghiệp bán lẻ tự quyết giá bán lẻ xăng dầu và người tiêu dùng sẽ có quyền lựa chọn mua xăng dầu ở đâu có lợi cho mình nhất.
Đồng quan điểm, Ông Nguyễn Xuân Thắng - Giám đốc Công ty TNHH Hải Âu Phát (Lâm Đồng) - cho rằng, cần bàn rõ quy định về định giá bán lẻ. Dự thảo nghị định đưa ra các tiêu chí và doanh nghiệp đầu mối, phân phối sẽ tính toán và công bố giá trần và trong hệ thống không được bán vượt giá trần này. Tuy nhiên, nếu để thị trường hóa thì cần bỏ giá trần; cho phép thương nhân đầu mối định giá bán buôn mức 1; thương nhân phân phối định giá bán buôn mức 2 và doanh nghiệp bán lẻ quyết định giá bán lẻ đến tay người dùng.
Đại diện Bộ Công thương, ông Phan Văn Chinh - Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước - cho biết dự thảo nghị định mới được kế thừa từ nội dung của Nghị định cũ và có những điều chỉnh mới để phù hợp với thị trường hiện nay
Đại diện Bộ Công thương, ông Phan Văn Chinh - Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước - cho biết dự thảo nghị định mới được kế thừa từ nội dung của Nghị định cũ và có những điều chỉnh mới để phù hợp với thị trường hiện nay
CTV
"Để doanh nghiệp đầu mối toàn quyền quyết định giá bán buôn là tạo điều kiện để doanh nghiệp chuyển giá, có thể gây "lũng đoạn" thị trường khiến giá bán lẻ tiệm cận với giá mua vào của doanh nghiệp. Lúc đó chính doanh nghiệp bán lẻ thua lỗ, kiệt sức. Còn phân khúc đầu mối và phân phối lại an toàn. Nghị định mới cần bảo đảm tính công bằng, minh bạch trong kinh doanh xăng dầu", ông Thắng phân tích và đề xuất cần có sàn kinh doanh xăng dầu để minh bạch hóa và tiến tới thị trường hóa ngành xăng dầu. Đồng thời cấp thiết ban hành luật xăng dầu độc lập.
Ông Đỗ Thanh Hán, Giám đốc Công ty CP xăng dầu Sài Gòn nhận xét, dự thảo nghị định mới nhưng chưa thực sự mới. Không những thế, một số quy định bổ sung đã hạn chế bớt quyền kinh doanh của thương nhân phân phối và bán lẻ. Do đó, ông đề nghị, các quy định đưa vào dự thảo phải mở rộng quyền kinh doanh cho các đối tượng doanh nghiệp.
Về phía thương nhân phân phối, ông Văn Tấn Phụng, Chủ tịch HĐQT Công ty CP thương mại dầu khí Đồng Nai, bức xúc: Quy định không cho thương nhân phân phối mua bán hàng hóa qua lại tạo thế độc quyền cho doanh nghiệp đầu mối. Hơn nữa, thị trường xăng dầu nay khác 10 năm trước rất nhiều, đã có sự tham gia của nhà sản xuất kinh doanh nước ngoài. Thế nên, thương nhân phân phối có hệ thống kho bãi ổn định, nên cho mua hàng trực tiếp từ nhà máy lọc hóa dầu trong nước thay vì đã mua hàng nhập khẩu qua đầu mối, hàng sản xuất trong nước cũng mua qua đầu mối, tăng chi phí và "cát cứ" không cần thiết.
9 năm nay cái quỹ bình ổn xăng dầy nầy làm đéo có xu cặc nào:)) . Dm quân bịp bợm đó
( thông tin chính xác từ ông chú tao trong bộ chính trị )
 
:)) :)) =)) :vozvn (12):
dm bọn doanh nghiệp
Bỏ cái con cặc
Bỏ thì các cán bộ lấy quỹ nào để chấm mút tham nhũng!!!!,,,,,,,,,,,,,...........................................
Bỏ thì có lý do để bọn tao tăng mạnh giá xăng do ko có quỹ bình ổn chứ sao
 
Đó là đề xuất của các doanh nghiệp xăng dầu và chuyên gia tại Hội thảo góp ý dự thảo nghị định về kinh doanh xăng dầu do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Bộ Công thương tổ chức ngày 14.5.

Đề xuất để doanh nghiệp bán lẻ quyết giá bán lẻ
Ông Trịnh Quang Khanh, Phó Chủ tịch Hiệp hội xăng dầu Việt Nam (Vinpa), băn khoăn dự thảo nêu giá bán lẻ xăng dầu được thỏa thuận giữa thương nhân bán lẻ với đầu mối và phân phối, nhưng không được cao hơn giá bán quy định tại điều 33. Vậy giá thỏa thuận hiểu như thế nào? Giả sử đại lý, nhượng quyền thì được bán theo quy định của phân phối và đầu mối. Nhưng nếu mua bán trong hệ thống, giá bán lẻ này được quyết ra sao? Thứ 2, quy định cho bán lẻ được lấy hàng từ 3 nguồn, nếu 3 nguồn này có 3 mức giá bán khác nhau, vậy doanh nghiệp bán lẻ bán với giá nào, có được định giá bán lẻ ra cho người tiêu dùng không? Từ đó, đại diện Vinpa đề xuất nên để doanh nghiệp bán lẻ tự quyết giá bán lẻ xăng dầu và người tiêu dùng sẽ có quyền lựa chọn mua xăng dầu ở đâu có lợi cho mình nhất.
Đồng quan điểm, Ông Nguyễn Xuân Thắng - Giám đốc Công ty TNHH Hải Âu Phát (Lâm Đồng) - cho rằng, cần bàn rõ quy định về định giá bán lẻ. Dự thảo nghị định đưa ra các tiêu chí và doanh nghiệp đầu mối, phân phối sẽ tính toán và công bố giá trần và trong hệ thống không được bán vượt giá trần này. Tuy nhiên, nếu để thị trường hóa thì cần bỏ giá trần; cho phép thương nhân đầu mối định giá bán buôn mức 1; thương nhân phân phối định giá bán buôn mức 2 và doanh nghiệp bán lẻ quyết định giá bán lẻ đến tay người dùng.
Đại diện Bộ Công thương, ông Phan Văn Chinh - Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước - cho biết dự thảo nghị định mới được kế thừa từ nội dung của Nghị định cũ và có những điều chỉnh mới để phù hợp với thị trường hiện nay
Đại diện Bộ Công thương, ông Phan Văn Chinh - Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước - cho biết dự thảo nghị định mới được kế thừa từ nội dung của Nghị định cũ và có những điều chỉnh mới để phù hợp với thị trường hiện nay
CTV
"Để doanh nghiệp đầu mối toàn quyền quyết định giá bán buôn là tạo điều kiện để doanh nghiệp chuyển giá, có thể gây "lũng đoạn" thị trường khiến giá bán lẻ tiệm cận với giá mua vào của doanh nghiệp. Lúc đó chính doanh nghiệp bán lẻ thua lỗ, kiệt sức. Còn phân khúc đầu mối và phân phối lại an toàn. Nghị định mới cần bảo đảm tính công bằng, minh bạch trong kinh doanh xăng dầu", ông Thắng phân tích và đề xuất cần có sàn kinh doanh xăng dầu để minh bạch hóa và tiến tới thị trường hóa ngành xăng dầu. Đồng thời cấp thiết ban hành luật xăng dầu độc lập.
Ông Đỗ Thanh Hán, Giám đốc Công ty CP xăng dầu Sài Gòn nhận xét, dự thảo nghị định mới nhưng chưa thực sự mới. Không những thế, một số quy định bổ sung đã hạn chế bớt quyền kinh doanh của thương nhân phân phối và bán lẻ. Do đó, ông đề nghị, các quy định đưa vào dự thảo phải mở rộng quyền kinh doanh cho các đối tượng doanh nghiệp.
Về phía thương nhân phân phối, ông Văn Tấn Phụng, Chủ tịch HĐQT Công ty CP thương mại dầu khí Đồng Nai, bức xúc: Quy định không cho thương nhân phân phối mua bán hàng hóa qua lại tạo thế độc quyền cho doanh nghiệp đầu mối. Hơn nữa, thị trường xăng dầu nay khác 10 năm trước rất nhiều, đã có sự tham gia của nhà sản xuất kinh doanh nước ngoài. Thế nên, thương nhân phân phối có hệ thống kho bãi ổn định, nên cho mua hàng trực tiếp từ nhà máy lọc hóa dầu trong nước thay vì đã mua hàng nhập khẩu qua đầu mối, hàng sản xuất trong nước cũng mua qua đầu mối, tăng chi phí và "cát cứ" không cần thiết.
Bỏ rồi tụi nó lấy gì mà ăn. Quỷ này nó đem bỏ ngân hàng lấy tiền lãi chia chát thôi cũng ấm. Nay đòi bỏ, dễ gì tụi nó chịu. Bảo đảm sẽ lấy đủ lý do lý chấu để mà từ chối.
 
Top