PHẬT VÀ TÔI LÀ NGANG HÀNG

Nhắc lại xíu cho chuẩn tâm vô ngã, pháp vô thường.
Tứ niệm xứ này thực ra là chánh niệm trong bát chánh đao. Và duyên sinh trực tiếp thì chánh niệm sanh chánh định tức là trạng thái thiền định. Do vấn đề trực quan nên quán thân và quán thọ hoặc pháp thuộc về sắc ( các đề mục đất, nước, ánh sáng,..) sẽ dễ hơn khi mới bắt đầu.
Thực ra quán tứ niệm xứ này là cách để nhập định hay là trạng thái thiền. Và thiền ko có nghĩa là ngồi thiền mà bất cứ thời khắc nào cũng có thể. Tất nhiên khi ngồi thì dễ thiền nhất vì 5 giác quan mắt, mũi, lưỡi, xúc đã bị hạn chế tối đa giúp tâm ít bị chi phối nhất.

Thiền định ko giúp giải thoát, thiền định là cơ sở để tâm tĩnh lặng, lúc đó dùng tâm tĩnh lặng quán sát pháp sẽ sanh trí tuệ. Trí tuệ mới là duyên trực tiếp của giải thoát. Còn niệm là duyên trực tiếp của định.
Các bài tới sẽ kể chi tiết các tầng thiền cũng như chú ý và trãi nghiệm thực tế.

Về niệm trong Tịnh độ, cách đây mấy hôm mình có thử niệm ( thô thiển vì ko chuyên) Nam mô A di đà Phật trong đầu. Thấy có lúc " đọc" dc 6 chữ này liên tục trong đầu mà vẫn nói chuyện với người khác được. Nghĩa là tâm vẫn bị phóng theo suy nghĩ khác dù đang niệm. Trong quán tứ niệm xứ thì mình thấy " quán" để giữ nó liên tục khó hơn cái "niệm" vừa kể.
Tôi thì dùng cách này:
- bình thường thì niệm Phật cho ý khỏi rong duổi, vì đi đứng nằm ngồi đều niệm thầm được nên dễ thực hành lại không bị ai để ý, còn tứ niệm xứ thì khó thực hiện hơn khi đang đi lại, làm việc.
- khi yên tĩnh, như đêm khuya, sáng sớm, lúc có một mình rảnh thì tập tứ vô lượng tâm và quán bất tịnh để chế ngự bớt dục vọng.
- tuy rằng phiền não nặng nề, sắc dục nhiều khi khó điều phục nhưng nhờ thế nhiều phen kìm lại được, lúc tỉnh táo thấy mình may mắn.
- thỉnh thoảng có thời gian thì giữ một ngày Bát quan trai tại nhà.
Đó những phần tôi thực hành.
 
Tôi thì dùng cách này:
- bình thường thì niệm Phật cho ý khỏi rong duổi, vì đi đứng nằm ngồi đều niệm thầm được nên dễ thực hành lại không bị ai để ý, còn tứ niệm xứ thì khó thực hiện hơn khi đang đi lại, làm việc.
- khi yên tĩnh, như đêm khuya, sáng sớm, lúc có một mình rảnh thì tập tứ vô lượng tâm và quán bất tịnh để chế ngự bớt dục vọng.
- tuy rằng phiền não nặng nề, sắc dục nhiều khi khó điều phục nhưng nhờ thế nhiều phen kìm lại được, lúc tỉnh táo thấy mình may mắn.
- thỉnh thoảng có thời gian thì giữ một ngày Bát quan trai tại nhà.
Đó những phần tôi thực hành.
Ông hành pháp vậy là tuỳ pháp.
Lành thay.
 
Nhắc lại xíu cho chuẩn tâm vô ngã, pháp vô thường.
Tứ niệm xứ này thực ra là chánh niệm trong bát chánh đao. Và duyên sinh trực tiếp thì chánh niệm sanh chánh định tức là trạng thái thiền định. Do vấn đề trực quan nên quán thân và quán thọ hoặc pháp thuộc về sắc ( các đề mục đất, nước, ánh sáng,..) sẽ dễ hơn khi mới bắt đầu.
Thực ra quán tứ niệm xứ này là cách để nhập định hay là trạng thái thiền. Và thiền ko có nghĩa là ngồi thiền mà bất cứ thời khắc nào cũng có thể. Tất nhiên khi ngồi thì dễ thiền nhất vì 5 giác quan mắt, mũi, lưỡi, xúc đã bị hạn chế tối đa giúp tâm ít bị chi phối nhất.

Thiền định ko giúp giải thoát, thiền định là cơ sở để tâm tĩnh lặng, lúc đó dùng tâm tĩnh lặng quán sát pháp sẽ sanh trí tuệ. Trí tuệ mới là duyên trực tiếp của giải thoát. Còn niệm là duyên trực tiếp của định.
Các bài tới sẽ kể chi tiết các tầng thiền cũng như chú ý và trãi nghiệm thực tế.

Về niệm trong Tịnh độ, cách đây mấy hôm mình có thử niệm ( thô thiển vì ko chuyên) Nam mô A di đà Phật trong đầu. Thấy có lúc " đọc" dc 6 chữ này liên tục trong đầu mà vẫn nói chuyện với người khác được. Nghĩa là tâm vẫn bị phóng theo suy nghĩ khác dù đang niệm. Trong quán tứ niệm xứ thì mình thấy " quán" để giữ nó liên tục khó hơn cái "niệm" vừa kể.
Đúng thế đúng thế cơ bản tứ niệm khi hành dễ vào thiền định! Về Quán thì có quán trong ngoài, thật tướng quán, và giả tướng quán nữa, Đó là lý do mình nói thân tâm pháp khi không còn dính mắt thì dễ đạt chánh định vậy!
Tại sao mình nói khi niệm Phật tai nghe tâm nhiếp từng chữ vậy! Không niệm nhanh quá hay chậm quá, mà vừa đủ để ta biết được nhận rõ được từng chữ!
Nếu tâm loạn quá thì hành đếm số 1 niệm là số 1 đến 10 niệm ghi nhớ rồi quay ngược lại số 1! Lâu dần trụ được nơi đó thì bỏ số! Hoặc hít vào thở ra trụ vào hơi thở mà niệm để tâm không tán loạn, hoặc đi bộ mỗi bước chân mà niệm tương tự như kinh hành!
Đúng là phương hành thiền là tối thắng nhất nhưng thực sự khó hành để ngay trong đời mà đạt được hay vào được sơ thiền quả là khó! Vì thế mới có Tịnh Độ, vì tâm chúng sanh đời nay không kiêng định khôbg thể dứt hết niệm! Nên lấy niệm mà đè niệm! Cũng là cái dễ hành ở đâu cũng làm dc! Dành cho tất cả chúng sanh trí thượng trung hạ!
Nếu người hành thiền mà trí bậc hạ bạn nghĩ sao nếu khi hành sinh cảnh! Lỡ theo đó mà rơi vào tâm ma! Thật ra vấn đề này nếu bạn đã từng có đọc Thủ Lăng Nghiêm biết rất rõ Phật có chỉ thế nào là vọng tâm chơn tâm, hiện tượng 50 ấm ma của người hàng thiền, Bao gồm 25 phương pháp tu của đại đệ tử Phật và Bồ Tát.
Nếu nói về thiền bạn cứ tham khảo 3 Bộ Kinh Lăng Nghiêm, Lăng Già, Và Kim Cang!
 
tôi có 1 suy nghĩ này, các ông nghiên cứu về phật pháp,thiên chúa hay pháp luân công, hay cả vô thần thử cho ý kiến xem sao nhé, cái này chỉ là cảm nhận cá nhân thôi…
thực sự có 1 cái thứ gì đó gọi là đấng sáng tạo, và 1 vòng quay xoay vần khổng lồ và khó hiểu đang đc vận hành và chi phối vận mệnh của toàn thể vũ trụ cũng như các sinh vật trong vũ trụ. ví dụ đơn giản, con người có nghiệp số, có nhân quả. đến con chó con mèo cũng có con số sướng số khổ. cái đó có thể giải thích bằng nhân quả tiền kiếp. nhưng sự tồn vong của các hành tinh thì thật sự khó giải thích. có hành tinh có sự sống, có hành tinh ko, có hành tinh ko bị huỷ diệt bởi va chạm thiên thạch, có hành tinh lại bị…
cảm giác cá nhân của tôi thì bản chất từ phật hay chúa đều cũng có vận mệnh của riêng mình. cũng đều nằm trong vòng quay định mệnh của tạo hoá, nhưng bằng 1 hình thức nào đó các ngài ý tìm ra đc cách lách luật, để thoát khỏi số mệnh đc định sẵn của mình. hoặc cũng có thể chính cái sự tìm ra kẽ hở đó cũng vẫn là 1 phần của sự sắp đặt. ngay cả thớt này, những người cmt trong thớt này, cũng đã là 1 sự sắp xếp. các ông nghĩ mà xem, đất nước mình bao con người theo đạo, bao con người vô thần. nhưng tại sao chúng ta lại cùng nhau giao thoa ý tưởng tại thớt này. bt tôi là thằng tự ti, tôi ít dám viết gì lắm, vì tôi tự cho rằng bản thân mình viết lách kém cỏi, tư duy nông cạn. nên tôi thường chỉ đọc, nhưng ko hiểu sao thấy bài này tôi lại rất nhiệt tình năng nổ đọc và viết. chính bản thân tôi cũng thấy lạ, vì nhiều cái các ông viết tôi đọc ko hiểu thật
 
Đúng thế đúng thế cơ bản tứ niệm khi hành dễ vào thiền định! Về Quán thì có quán trong ngoài, thật tướng quán, và giả tướng quán nữa, Đó là lý do mình nói thân tâm pháp khi không còn dính mắt thì dễ đạt chánh định vậy!
Tại sao mình nói khi niệm Phật tai nghe tâm nhiếp từng chữ vậy! Không niệm nhanh quá hay chậm quá, mà vừa đủ để ta biết được nhận rõ được từng chữ!
Nếu tâm loạn quá thì hành đếm số 1 niệm là số 1 đến 10 niệm ghi nhớ rồi quay ngược lại số 1! Lâu dần trụ được nơi đó thì bỏ số! Hoặc hít vào thở ra trụ vào hơi thở mà niệm để tâm không tán loạn, hoặc đi bộ mỗi bước chân mà niệm tương tự như kinh hành!
Đúng là phương hành thiền là tối thắng nhất nhưng thực sự khó hành để ngay trong đời mà đạt được hay vào được sơ thiền quả là khó! Vì thế mới có Tịnh Độ, vì tâm chúng sanh đời nay không kiêng định khôbg thể dứt hết niệm! Nên lấy niệm mà đè niệm! Cũng là cái dễ hành ở đâu cũng làm dc! Dành cho tất cả chúng sanh trí thượng trung hạ!
Nếu người hành thiền mà trí bậc hạ bạn nghĩ sao nếu khi hành sinh cảnh! Lỡ theo đó mà rơi vào tâm ma! Thật ra vấn đề này nếu bạn đã từng có đọc Thủ Lăng Nghiêm biết rất rõ Phật có chỉ thế nào là vọng tâm chơn tâm, hiện tượng 50 ấm ma của người hàng thiền, Bao gồm 25 phương pháp tu của đại đệ tử Phật và Bồ Tát.
Nếu nói về thiền bạn cứ tham khảo 3 Bộ Kinh Lăng Nghiêm, Lăng Già, Và Kim Cang!
Ngũ ấm ma bên bên Đại thừa tương ứng với ngộ nhận bên Nguyên thuỷ. Nó xảy ra ở tầng thiền 3 hoặc 4 xuất hiện ảo cảnh đôi khi khiến người hành thiền ngộ nhận mình là A la hán.
Thiền là trạng thái định tâm bớt lăn xăn xao động, thiền quán là dùng phương pháp quán để đạt trạng thái định. T thực sự ko hiểu tại sao ngta phân ra thiền định và thiền quán như là cách hiểu về phương pháp nhập thiền. Cá nhân t cho là chỉ có một thiền quán để đạt định chứ ko có cái gọi là đạt trạng thái định bằng thiền định, và khi đạt định sẽ có quán hai cái cùng tồn tại và trí tuệ sinh sôi từ đây. Trí tuệ tăng dần qua các tầng thiền bởi sự kết hợp đinh & quán chứ không đến đột ngột ở mức cao khi đạt tâm định ở tầng thiền cao nhất.

Vốn định viết chi tiết về thiền nhưng nghĩ lại còn nông cạn nên thôi.
 
tôi có 1 suy nghĩ này, các ông nghiên cứu về phật pháp,thiên chúa hay pháp luân công, hay cả vô thần thử cho ý kiến xem sao nhé, cái này chỉ là cảm nhận cá nhân thôi…
thực sự có 1 cái thứ gì đó gọi là đấng sáng tạo, và 1 vòng quay xoay vần khổng lồ và khó hiểu đang đc vận hành và chi phối vận mệnh của toàn thể vũ trụ cũng như các sinh vật trong vũ trụ. ví dụ đơn giản, con người có nghiệp số, có nhân quả. đến con chó con mèo cũng có con số sướng số khổ. cái đó có thể giải thích bằng nhân quả tiền kiếp. nhưng sự tồn vong của các hành tinh thì thật sự khó giải thích. có hành tinh có sự sống, có hành tinh ko, có hành tinh ko bị huỷ diệt bởi va chạm thiên thạch, có hành tinh lại bị…
cảm giác cá nhân của tôi thì bản chất từ phật hay chúa đều cũng có vận mệnh của riêng mình. cũng đều nằm trong vòng quay định mệnh của tạo hoá, nhưng bằng 1 hình thức nào đó các ngài ý tìm ra đc cách lách luật, để thoát khỏi số mệnh đc định sẵn của mình. hoặc cũng có thể chính cái sự tìm ra kẽ hở đó cũng vẫn là 1 phần của sự sắp đặt. ngay cả thớt này, những người cmt trong thớt này, cũng đã là 1 sự sắp xếp. các ông nghĩ mà xem, đất nước mình bao con người theo đạo, bao con người vô thần. nhưng tại sao chúng ta lại cùng nhau giao thoa ý tưởng tại thớt này. bt tôi là thằng tự ti, tôi ít dám viết gì lắm, vì tôi tự cho rằng bản thân mình viết lách kém cỏi, tư duy nông cạn. nên tôi thường chỉ đọc, nhưng ko hiểu sao thấy bài này tôi lại rất nhiệt tình năng nổ đọc và viết. chính bản thân tôi cũng thấy lạ, vì nhiều cái các ông viết tôi đọc ko hiểu thật
Những câu hỏi của m thuộc dạng khó t chỉ nói lên vài suy nghĩ cá nhân.
Nói về sự khởi nguyên của thế giới hay là vũ trụ: đừng dại dột dính vào vấn đề này m sẽ loạn não mà ko có câu trả lời thuyết phục đâu. Ví như truy tận cùng xem vật chất cấu thành từ cái gì nhỏ nhất m sẽ chỉ thấy là ok rất nhỏ nhưng lại có thể phân thành hạt nhỏ hơn đến vô hạn, hay trước bigbang vũ trụ là gì m cho dù có dc câu trả lời xong sẽ lại hỏi trước đó nữa là gì. Nên tránh sự vô hạn.
Vận mệnh vũ trụ: trong phạm vi nhỏ là thế giới loài người này thì Phật pháp có đề cập đến nghiệp nghĩa là nhân quả. Đừng nghĩ đơn giản kiểu 1 sinh ra 1. Hãy nghĩ vd hôm nay có ng té gãy tay thì nó là kết quả của cả tỷ nguyên nhân từ quá khứ rải rác mà gom lại thành, rồi cái sự té gãy tay đó lại là 1 trong hàng tỷ nguyên nhân để vào năm sau có 1 đứa bé sinh ra đời kháu khỉnh( 1 cô gái bị 1 chàng trai đụng xe té gãy tay)
M đang thấy kỳ diệu: một chữ Duyên. Ở trên t nói nhân quả nó kết hợp với duyên nữa, duyên mạnh hoặc yếu nó sanh ra cũng loại quả đó ngưng bự hoặc nhỏ.

Vd về t: thuở nhỏ sống sát chùa, lớn lên thì chung vách nhà thờ thiên chúa. T có vô chùa và nhà thờ chơi có đọc qua kinh và nghe giảng ( kiểu tò mò trẻ con) và kết quả là cực kỳ căm ghét tôn giáo xem nó là sự ngu si mê tín kéo lùi xh. Dĩ nhiên tầm nhận thức của vị thành niên.
Mãi sau này t bớt ghét nhưng cũng ko ưa gì tôn giáo. Và kỳ lạ thay hiện h t đang hành Phật pháp và ngồi gõ ngững dòng này, tâm thì ko còn ghét tôn giáo cũng ko sùng bái đơn giản là ko quan tâm.
 
Những câu hỏi của m thuộc dạng khó t chỉ nói lên vài suy nghĩ cá nhân.
Nói về sự khởi nguyên của thế giới hay là vũ trụ: đừng dại dột dính vào vấn đề này m sẽ loạn não mà ko có câu trả lời thuyết phục đâu. Ví như truy tận cùng xem vật chất cấu thành từ cái gì nhỏ nhất m sẽ chỉ thấy là ok rất nhỏ nhưng lại có thể phân thành hạt nhỏ hơn đến vô hạn, hay trước bigbang vũ trụ là gì m cho dù có dc câu trả lời xong sẽ lại hỏi trước đó nữa là gì. Nên tránh sự vô hạn.
Vận mệnh vũ trụ: trong phạm vi nhỏ là thế giới loài người này thì Phật pháp có đề cập đến nghiệp nghĩa là nhân quả. Đừng nghĩ đơn giản kiểu 1 sinh ra 1. Hãy nghĩ vd hôm nay có ng té gãy tay thì nó là kết quả của cả tỷ nguyên nhân từ quá khứ rải rác mà gom lại thành, rồi cái sự té gãy tay đó lại là 1 trong hàng tỷ nguyên nhân để vào năm sau có 1 đứa bé sinh ra đời kháu khỉnh( 1 cô gái bị 1 chàng trai đụng xe té gãy tay)
M đang thấy kỳ diệu: một chữ Duyên. Ở trên t nói nhân quả nó kết hợp với duyên nữa, duyên mạnh hoặc yếu nó sanh ra cũng loại quả đó ngưng bự hoặc nhỏ.

Vd về t: thuở nhỏ sống sát chùa, lớn lên thì chung vách nhà thờ thiên chúa. T có vô chùa và nhà thờ chơi có đọc qua kinh và nghe giảng ( kiểu tò mò trẻ con) và kết quả là cực kỳ căm ghét tôn giáo xem nó là sự ngu si mê tín kéo lùi xh. Dĩ nhiên tầm nhận thức của vị thành niên.
Mãi sau này t bớt ghét nhưng cũng ko ưa gì tôn giáo. Và kỳ lạ thay hiện h t đang hành Phật pháp và ngồi gõ ngững dòng này, tâm thì ko còn ghét tôn giáo cũng ko sùng bái đơn giản là ko quan tâm.
Cho tao hỏi nếu 1 người tự vẫn thì sau đó có chịu sự trừng phạt nào k
 
Đại Thừa Bát Nhã Phật có dạy Tam Tâm Bất Khả Đắc Quá khứ đã qua, Hiện Tại qua trong sát na, Vị lai thì chưa đến!
Đối với Bát Nhã thì tất cả đều bất khả đắc Thân, Tâm, Pháp, Thân vốn vô thường chẳng hằng còn cũng ....
Bồ đề chẳng phải cây
Gương sáng chẳng phải đài
Xưa nay không một vật
Chỗ nào nhuốm trần ai!
Sự thật là như bài kệ của tổ Huệ Năng, cũng như kinh Kim Cang và Bát Nhã. Nhưng sự thật đó phàm phu chúng ta chưa chứng được. Thấy bồ đề vẫn là cây, gương vẫn là đài, vẫn có ta, có người, có dính có mắc. Nên những thiền ngôn trên đúng lý nhưng không đúng cơ, ko hợp với căn cơ trình độ của chúng ta. Chỉ bậc thượng căn mới phù hợp.
 
Sửa lần cuối:
Những câu hỏi của m thuộc dạng khó t chỉ nói lên vài suy nghĩ cá nhân.
Nói về sự khởi nguyên của thế giới hay là vũ trụ: đừng dại dột dính vào vấn đề này m sẽ loạn não mà ko có câu trả lời thuyết phục đâu. Ví như truy tận cùng xem vật chất cấu thành từ cái gì nhỏ nhất m sẽ chỉ thấy là ok rất nhỏ nhưng lại có thể phân thành hạt nhỏ hơn đến vô hạn, hay trước bigbang vũ trụ là gì m cho dù có dc câu trả lời xong sẽ lại hỏi trước đó nữa là gì. Nên tránh sự vô hạn.
Vận mệnh vũ trụ: trong phạm vi nhỏ là thế giới loài người này thì Phật pháp có đề cập đến nghiệp nghĩa là nhân quả. Đừng nghĩ đơn giản kiểu 1 sinh ra 1. Hãy nghĩ vd hôm nay có ng té gãy tay thì nó là kết quả của cả tỷ nguyên nhân từ quá khứ rải rác mà gom lại thành, rồi cái sự té gãy tay đó lại là 1 trong hàng tỷ nguyên nhân để vào năm sau có 1 đứa bé sinh ra đời kháu khỉnh( 1 cô gái bị 1 chàng trai đụng xe té gãy tay)
M đang thấy kỳ diệu: một chữ Duyên. Ở trên t nói nhân quả nó kết hợp với duyên nữa, duyên mạnh hoặc yếu nó sanh ra cũng loại quả đó ngưng bự hoặc nhỏ.

Vd về t: thuở nhỏ sống sát chùa, lớn lên thì chung vách nhà thờ thiên chúa. T có vô chùa và nhà thờ chơi có đọc qua kinh và nghe giảng ( kiểu tò mò trẻ con) và kết quả là cực kỳ căm ghét tôn giáo xem nó là sự ngu si mê tín kéo lùi xh. Dĩ nhiên tầm nhận thức của vị thành niên.
Mãi sau này t bớt ghét nhưng cũng ko ưa gì tôn giáo. Và kỳ lạ thay hiện h t đang hành Phật pháp và ngồi gõ ngững dòng này, tâm thì ko còn ghét tôn giáo cũng ko sùng bái đơn giản là ko quan tâm.
chuẩn đấy, kiểu nhiều cái nó là chữ duyên. dù ko muốn tin những cũng phải công nhận là đúng. tôi tin cái ngoại cảnh tác động tâm mình lắm. cùng với ny ngày trc có những câu nói khiến mình phát bực, nhưng vẫn câu nói đó ở 1 trạng thái khác nó lại khiến mình thấy bt. phật pháp nhiệm màu mà, dù chưa có nhiều cơ hội tìm hiểu và tu tập. nhưng cũng lờ mờ cảm nhận đc sự tốt đẹp trong đó. cảm ơn ông đã khai sáng
 
Cho tao hỏi nếu 1 người tự vẫn thì sau đó có chịu sự trừng phạt nào k
ko ai rảnh đi trừng phạt m hết. tự sát nghĩa là m đang có bế tắc mà ko biết cách giải quết nào ngoài tự kết liễu cái thân xác này. chấp niệm về cái điều khiến m tự sát còn đó trong thức, nó dẫn dắt m tồn tại ở dạng nào đó để tiếp tục 'cuộc chơi' với một hình thức nào đó nhưng tuyệt đối sẽ rất khổ đau vd hoá thành con chuột bạch ngày ngày dc ngta mổ xẻ nghiên cứu muốn chết ko dc chỉ chết sau chuỗi ngày thí nghiệm đau đớn
 
Bồ đề chẳng phải cây
Gương sáng chẳng phải đài
Xưa nay không một vật
Chỗ nào nhuốm trần ai!
Sự thật là như bài kệ của tổ Huệ Năng, cũng như kinh Kim Cang và Bát Nhã. Nhưng sự thật đó phàm phu chúng ta chưa chứng được. Thấy bồ đề vẫn là cây, gương vẫn là đài, vẫn có ta, có người, có dính có mắc. Nên những thiền ngôn trên đúng lý nhưng không đúng cơ, hợp với căn cơ trình độ của chúng ta. Chỉ bậc thượng căn mới phù hợp.
thực ra ko phân thượng hay hạ căn chỉ có phù hợp nhiều phù hợp ít và không phù hợp, có lẽ dạng pháp môn này rút ngắn tgian chứng ngộ nhưng cũng ko phân thượng hạ vì tgian đã trôi qua thì 1năm hay 1000 năm là như nhau
 
Pháp của Phật: đến để mà thấy, có tính hướng thượng và không thay đổi theo thời gian.
Ý đầu nghĩa là thực hành và nghiệm chứng ko phải lý thuyết suông tin mù quáng.
Ý hai là hành nó sẽ dẫn dắt đi lên, là tiến bộ chứ ko lúc lên lúc xuống nếu hành đúng pháp. Như rạng sáng vài tia sáng chân trời báo hiệu mặt trời sắp mọc và nó sẽ mọc chứ ko lặn ngược lại thành đêm tối dc.
Ý cuối là nó dùng được thời xưa, thời nay và cả tương lai. Tuy nhiên Phật pháp là pháp hữu vi không nằm ngoài sinh diệt, nó sẽ bị hoại diệt. Đạo hữu nào giải thích ý này dùm mình xem?
Pháp hữu vi = pháp đối đãi (có nhân, có duyên sinh ra) do có nhân, duyên sinh nên cũng có nhân duyên diệt. Tôi xin vd thế này:
- Do có người mắc bệnh nên lương y chế ra thuốc trị bệnh cho người ấy. Khi bệnh chưa khỏi thì người ấy không thể bỏ thuốc, phải uống thường xuyên. Khi đã khỏi thì không cần uống nữa, có thể bỏ thuốc. Thuốc do nhân có bệnh, do duyên có lương y chế mà sinh. Cho nên thuốc ấy là pháp hữu vi.
Trong vd này: người bệnh là chúng sinh si mê trong luân hồi, lương y là Phật, Phật pháp là thuốc. Khi chưa ra được luân hồi thì cần Phật pháp, khi đã thành Phật, chứng Niết Bàn thì mình có thể chẳng cần nữa. Lúc ấy Phật pháp cũng có thể buông. Phật pháp chỉ là pháp phương tiện do để đối trị si mê mà chế ra, nếu chúng sinh chẳng si mê thì cũng chẳng cần có Phật pháp.
- Giáo pháp của mỗi vị Phật rồi cũng đến lúc hoại diệt. Nếu ko cho nữ nhân xuất gia thì Pháp vận của Phật Thích Ca kéo dài được 1 vạn năm, có nghĩa là còn 7500 năm nữa mới biết mất khỏi địa cầu. Nhưng vì cho nữ nhân xuất gia nên sẽ rút ngắn lại. Điều đó khẳng định Phật pháp cũng là hữu vi pháp, có sinh có diệt, chỉ có điều đặc biệt là nhân nơi Phật pháp mà chúng sinh chứng được pháp vô vi. Vd như ngón tay không phải là trăng nhưng nhân nhìn theo hướng ngón tay chỉ mà ta thấy được trăng.
- Phật pháp diệt phải hiểu như thế nào? Không phải do Phật pháp không đúng nữa, không hợp thời nữa như bọn tà đạo tuyên truyền. Mà diệt bởi không còn người hiểu đúng như thật, không còn người trì giới như thật, không còn người thực hành chân thật, không còn người chứng được thánh đạo và thánh quả, không còn người giảng dạy đúng lý đúng pháp, kinh sách tượng Phật bị tiêu hủy không còn. Do những nhân duyên như trên nên Phật pháp diệt.
- Do những nhân duyên sau Phật pháp trường tồn: có nhiều người chân thật giữ giới, có nhiều người chân thật thực hành như pháp, có nhiều người chứng được thánh đạo và thánh đạo quả, pháp được giảng dạy đúng và đủ cả văn lẫn nghĩa được lưu truyền phổ biến rộng rãi, tăng đoàn hòa hợp, cư sĩ tôn trọng học hỏi và hộ trì pháp bảo, tăng bảo.
 
Sửa lần cuối:
CHÚNG SINH LÀ BÌNH ĐẲNG , VẬY THÌ TÔI VÀ PHẬT LÀ NGANG HÀNG VỚI NHAU . VẬY THÌ LỜI CỦA PHẬT CHƯA CHẮC ĐÃ ĐÚNG VÀ LỜI CỦA TÔI CHƯA CHẮC ĐÃ SAI .
Trong kinh 10 niềm tin có câu thứ 10 "Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều ấy được các nhà truyền giáo hay đạo sư của mình tuyên thuyết" vậy đúng sai là từ đâu ? Câu thứ 3 trong bài "
Đừng tin tưởng bất cứ một điều gì chỉ vin vào uy tín của các thầy dạy các người.
Nhưng chỉ tin tưởng cái gì mà chính các người đã từng trải, kinh nghiệm và nhận là đúng, có lợi cho mình và người khác. Chỉ có cái đó mới là đích tốihậu thăng hoa cho con người và cuộc đời. Các người hãy lấy đó làm chỉ chuẩn”.". Trích dựa theo hàm ý của bạn còn đoc nguyên bài thì vô mà tham khảo nhé
 
ko ai rảnh đi trừng phạt m hết. tự sát nghĩa là m đang có bế tắc mà ko biết cách giải quết nào ngoài tự kết liễu cái thân xác này. chấp niệm về cái điều khiến m tự sát còn đó trong thức, nó dẫn dắt m tồn tại ở dạng nào đó để tiếp tục 'cuộc chơi' với một hình thức nào đó nhưng tuyệt đối sẽ rất khổ đau vd hoá thành con chuột bạch ngày ngày dc ngta mổ xẻ nghiên cứu muốn chết ko dc chỉ chết sau chuỗi ngày thí nghiệm đau đớn
Ghê vậy.vậy mấy người chết do chơi ma tuý quá liều sốc thuốc thì sao
 
Trong kinh 10 niềm tin có câu thứ 10 "Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều ấy được các nhà truyền giáo hay đạo sư của mình tuyên thuyết" vậy đúng sai là từ đâu ? Câu thứ 3 trong bài "
Đừng tin tưởng bất cứ một điều gì chỉ vin vào uy tín của các thầy dạy các người.
Nhưng chỉ tin tưởng cái gì mà chính các người đã từng trải, kinh nghiệm và nhận là đúng, có lợi cho mình và người khác. Chỉ có cái đó mới là đích tốihậu thăng hoa cho con người và cuộc đời. Các người hãy lấy đó làm chỉ chuẩn”.". Trích dựa theo hàm ý của bạn còn đoc nguyên bài thì vô mà tham khảo nhé
Đó là kinh Kalama.
Đức Phật dạy cho tộc kalama nước kosala vì họ bạch Phật rằng có nhiều đạo sĩ đi qua đây, người nào cũng cho rằng pháp của họ đúng và nói ngk sai. Người dân không biết phân biệt thế nào và đức Phật đã giảng cho họ.
Những nguyên tắc trọng yếu để phân định đúng sai là:
- khi nào biết rõ các pháp này là bất thiện, là đáng chê, người có trí quở trách, nếu được chấp nhận và thực hiện sẽ đem đến khổ đau cho mình và người thì hãy từ bỏ.
- khi nào biết rõ các pháp này là thiện, là đáng khen, người có trí ca ngợi, nếu được chấp nhận và thực hiện sẽ đem lại lợi lạc và hạnh phúc cho mình và người thì hãy đạt đến và an trú.
- những hành động của thân, khẩu, ý xuất phát từ nhân tham dục, nóng giận, ngu si, sợ hãi, ngạo mạn, v.v... sẽ dẫn tới khổ đau, cần buông bỏ.
 
CHÚNG SINH LÀ BÌNH ĐẲNG , VẬY THÌ TÔI VÀ PHẬT LÀ NGANG HÀNG VỚI NHAU . VẬY THÌ LỜI CỦA PHẬT CHƯA CHẮC ĐÃ ĐÚNG VÀ LỜI CỦA TÔI CHƯA CHẮC ĐÃ SAI .
Phật đã từng nói " Ta là Phật đã thành , chúng sinh là Phật chưa thành " . Mày hiểu được vậy chắc mày thuộc loại Phật sắp thành .
Ps: mày thích chuối xanh hay chuối vàng ? Nhang thường hay nhang trầm ? Để sau này mày có đắc đạo tao còn biết ngõ .
 
Thực ra những câu hỏi ông ấy im lặng vì chính ông ấy cũng ko biết câu trả lời , chúng ta phải hiểu phật cũng là 1 con người giống chúng ta , ông biết nhiều hiểu rộng nhưng có những kiến thức ông cũng không biết vì kiến thức là bao la mà con người thì kiến thức có hạn
Phật chỉ thuyết pháp trong trường hợp người nghe có thể hiểu, được lợi ích, đúng lúc, đúng chỗ, đúng thời. Ngài không thuyết pháp phi thời, không thuyết khi người nghe không thể hiểu, ko được ích lợi.
Vd:
Có 2 ng cùng hỏi về một chủ đề, nhưng có ng Phật trả lời, có ng ngài im lặng.
-Người thứ nhất có thể hiểu nên ngài giảng.
- Người thứ hai ngài quán xét căn cơ kẻ ấy ko thể hiểu và nghe xong sẽ giễu cợt, do nhân đó sẽ bị khổ đau chướng ngại, do vậy ngài im lặng.
- Trong 10 danh hiệu của Phật, có 2 danh hiệu là: Chính Biến Tri, Thế gian giải, nghĩa là biết chính xác và đúng như thật tất cả các pháp hay nói cách khác là biết đúng như thật mọi sự vật sự việc, rõ ràng chân tướng của vũ trụ nhân sinh; hiểu rõ ngọn nguồn mọi sự trong thế gian.
 
Sửa lần cuối:
Chán lắm.
Các thanh niên cứ ra rả niết bàn, nhưng thật sự chưa ai thấy.
Chỉ là sự thanh tẩy trong linh hồn, sự rũ bỏ dục vọng cho con người được thoải mái vui vẻ mà sống. Nhưng các thanh niên cứ mê mụi gọi là niết bàn.
Đoạn dứt lậu hoặc = trừ bỏ hết các nhân duyên khiến thức đi tái sinh = chứng niết bàn. Phân ra 2 trường hợp:
1. Tuổi thọ vẫn còn = chứng Hữu dư niết bàn, tâm đã giải thoát nhưng thân chưa giải thoát vẫn chịu thọ nghiệp đã tạo. Có khổ lạc của thân còn tâm tịch tĩnh.
2. Hết tuổi thọ, không tái sinh nữa = nhập Vô dư niết bàn. Thân Tâm đều giải thoát và không còn thân sau nữa, các nghiệp thiện ác đã tạo không còn tác dụng. Giống quitgame vậy!
 
Sửa lần cuối:
phật dạy: cứu 1 mạng người còn hơn xây 7 tháp chùa
phật nói: ta phải đi phổ độ chúng sinh, bất kể kẻ ấy là người nghèo người sang, kẻ thiện kẻ ác
phật làm: đéo thấy
qua cái dịch này chắc cái chùa của phật lún 7000 mét :vozvn (49):
 
Chắc gì phật đã hơn người ở cái trí tuệ , phước báu , hay giải thoát . Lấy gì để chứng minh . chỉ lấy mấy quyển sách ra nói thì ko thuyết phục . Đạo phật hay ko có nghĩa là phật cũng hay . chúng ta chỉ có thể dùng từ có thể cho những thứ ko chắc chắn .
Tồn tại cả mấy nghìn năm, đệ tử cả tỷ người nên câu này của mày vô nghĩa. Mà tml thớt đặt title như kak, Phật chính là bản thân chúng sinh, không là một cá thể riêng biệt. Ngài Tất Đạt Đa cũng là 1 vị phật trong tỷ tỷ vị Phật, gọi đúng là vị Giáo chủ cõi ta bà.
 
Top