Thiên địa dị tượng lại xuất hiện, dự báo Việt Nam tiêu điều

Trưa 18-4, nhiều người dân sống ở TP Lạng Sơn, các huyện Văn Quan, Tràng Định... bất ngờ phát hiện mặt trời có một vòng tròn bao quanh.

Mặt trời xuất hiện quầng ở tỉnh Lạng Sơn ảnh 1
Hiện tượng mặt trời có quầng vào trưa 18-4 ở tỉnh Lạng Sơn

Theo các nhà thiên văn học, hiện tượng này được gọi là "quầng". Lâu nay trong tự nhiên thường chỉ xuất hiện các hiện tượng "quầng" và "tán" ở mặt trăng, ít gặp ở mặt trời.

Theo kinh nghiệm của dân gian, khi mặt trăng có vòng tròn rộng bao quanh thì gọi là "quầng" - báo hiệu trong thời gian tới sẽ ít mưa, nắng nóng và khô hạn. Còn khi trăng tán thì có thể sắp mưa to. Người xưa quan sát các hiện tượng tự nhiên này để đưa ra dự báo thời tiết với độ chính xác tương đối. Theo một chuyên gia thuộc Hội Thiên văn và vũ trụ học Việt Nam, quan niệm trên không phải lúc nào cũng đúng. Có những thời điểm, mặt trăng hoặc mặt trời xuất hiện quầng là dấu hiệu có mưa và ngược lại.

Chuyên gia thuộc Hội Thiên văn và vũ trụ học Việt Nam cho biết, hiện tượng mặt trời hoặc mặt trăng có quầng, có tán không phải là hiện tượng hào quang có thực sinh ra xung quanh mặt trời hoặc mặt trăng, mà chỉ là hiện tượng ánh sáng của mặt trời hoặc mặt trăng bị khúc xạ qua lớp hơi nước trên trời hoặc bầu khí quyển có lớp hạt băng (mây) hoặc hơi nước, khi truyền xuống mặt đất tạo ra hiệu ứng "quầng" hoặc "tán" tùy theo mật độ, điều kiện không khí lúc đó.

>> Một số hình ảnh mặt trời có quầng ở tỉnh Lạng Sơn vào trưa 18-4:
Mặt trời xuất hiện quầng ở tỉnh Lạng Sơn ảnh 2
Mặt trời xuất hiện quầng ở tỉnh Lạng Sơn ảnh 3
Mặt trời xuất hiện quầng ở tỉnh Lạng Sơn ảnh 4
Mặt trời xuất hiện quầng ở tỉnh Lạng Sơn ảnh 5

 

Mây đen che phủ tòn cầu, mặt trời vẫn tỏa sáng trên đầu Vịt Lôm:​

Câu nói này mang nhiều tầng nghĩa, thể hiện sự lạc quan và niềm tin vào tương lai tươi sáng của Việt Nam trong bối cảnh chung của thế giới đang gặp nhiều khó khăn, thử thách.
Mây đen che phủ tòn cầu tượng trưng cho những vấn đề chung mà toàn thế giới đang phải đối mặt, như:
  • Bất ổn địa chính trị:
    • Chiến tranh Nga-Ukraine, căng thẳng Mỹ-Trung, mâu thuẫn Biển Đông,...
  • Khủng hoảng kinh tế:
    • Lạm phát tăng cao, giá cả leo thang, suy thoái kinh tế,...
  • Biến đổi khí hậu:
    • Lũ lụt, hạn hán, bão tố, mực nước biển dâng cao,...
  • Dịch bệnh:
    • COVID-19, các bệnh truyền nhiễm mới,...
Mặt trời vẫn tỏa sáng trên đầu Vịt Lôm tượng trưng cho tinh thần lạc quan, niềm tin vào tương lai tươi sáng của Việt Nam, thể hiện qua những điểm sau:
  • Sự lãnh đạo vững vàng của Đảng ******** Việt Nam:
    • Đã đưa ra nhiều chủ trương, chính sách đúng đắn, phù hợp với tình hình thực tế, lãnh đạo đất nước vượt qua nhiều khó khăn, thử thách.
  • Tinh thần đoàn kết, ý chí kiên cường của nhân dân:
    • Luôn đồng lòng, chung sức, vượt qua mọi khó khăn, thử thách, xây dựng và bảo vệ đất nước.
  • Nền kinh tế có sức đề kháng tốt:
    • Tăng trưởng ổn định, tiềm năng phát triển lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng.
  • Thành tựu phát triển khoa học - công nghệ:
    • Nâng cao năng suất, chất lượng cuộc sống, đưa đất nước hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới.
Câu nói này là lời động viên, khích lệ mỗi người dân Việt Nam luôn giữ vững niềm tin, ý chí quyết tâm, đoàn kết, chung sức xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, văn minh.
Ngoài ra, câu nói này cũng thể hiện niềm tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm của mỗi người dân trong việc góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
Hãy cùng nhau chung tay góp sức để "Mặt trời Vịt Lôm" luôn tỏa sáng rực rỡ, góp phần xua tan "mây đen" che phủ tòn cầu!
@Hotboidn91 mày phụ hoạ cái hình ngạo nghễ nữa là đẹp , cái hình gì mà cả đám mặc áo quốc kỳ đứng quay tay vòng vòng ấy :))
 
Ông Nguyễn Quốc Đoàn hiện nay là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng ******** Việt Nam khóa XIII, Bí thư Tỉnh ủy Lạng Sơn, kiêm Trưởng Ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh Covid-19 tỉnh Lạng Sơn.

Ông sinh ngày 26 tháng 8 năm 1975 tại xã Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.

Ông có trình độ học vấn:

  • Tiến sĩ Luật
  • Thạc sĩ Luật
  • Cử nhân Luật
Ông có quá trình công tác:

  • Từ tháng 7 năm 2021: Hội nghị triển khai Quyết định số 126-QĐNS/TW của Bộ Chính trị về việc chỉ định đồng chí tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Lạng Sơn khóa XVII, nhiệm kỳ 2020-2025.
  • Từ tháng 2 năm 2020 đến tháng 7 năm 2021:Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế.
  • Từ tháng 6 năm 2018 đến tháng 2 năm 2020:Giám đốc Công an tỉnh Thừa Thiên Huế.
  • Từ tháng 11 năm 2016 đến tháng 6 năm 2018:Phó Giám đốc Công an tỉnh Thừa Thiên Huế.
  • Từ tháng 11 năm 2015 đến tháng 11 năm 2016:Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát Cơ động (Bộ Công an).
  • Từ tháng 8 năm 2014 đến tháng 11 năm 2015:Phó Giám đốc Công an tỉnh Quảng Ninh.
  • Từ tháng 8 năm 2012 đến tháng 8 năm 2014:Trưởng phòng Tham mưu, Công an tỉnh Quảng Ninh.
  • Từ tháng 8 năm 2010 đến tháng 8 năm 2012:Phó trưởng phòng Tham mưu, Công an tỉnh Quảng Ninh.
  • Từ tháng 3 năm 2007 đến tháng 8 năm 2010:Phó trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm ma túy, Công an tỉnh Quảng Ninh.
  • Từ tháng 8 năm 2003 đến tháng 3 năm 2007:Đội trưởng Đội Cảnh sát điều tra tội phạm ma túy, Công an huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
  • Từ tháng 8 năm 2001 đến tháng 8 năm 2003:Cán bộ Đội Cảnh sát điều tra tội phạm ma túy, Công an huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
 
nheo nheo mắt vào chúng mày sẽ thấy 1 vật có hình cái búa , có thêm 1 vật bên cạnh tao chưa nhìn rõ
có khi nào có thần khí sinh ra ko
 
mặt trời đang vào chu kì hoạt động mạnh nhất thì chả tạo ra "aura"

Mặt Trời quẩy tưng bừng trong chu kỳ "sung mãn": Nhảy nhót, phun lửa, thay đổi màu tóc liên tục!​

Mặt Trời, "ông già" nóng tính nhất hệ mặt trời, lại sắp bước vào giai đoạn "sung mãn" nhất của chu kỳ hoạt động. Lúc này, "ông" sẽ quẩy tưng bừng, "nhảy nhót" dữ dội, "phun lửa" ầm ĩ và thậm chí còn "thay đổi màu tóc" liên tục, tạo ra những màn trình diễn ánh sáng cực kỳ hoành tráng mà ai nhìn cũng phải choáng ngợp.
"Nhảy nhót" dữ dội: Mặt Trời sẽ bùng nổ dữ dội, "nhảy nhót" liên tục, tung ra những "vũ điệu" plasma khổng lồ gọi là bùng nổ Mặt Trời. Những "vũ điệu" này sáng chói đến mức có thể khiến bạn tạm thời "mù" nếu nhìn trực tiếp.
"Phun lửa" ầm ĩ: Cùng với "nhảy nhót", Mặt Trời còn "phun lửa" tứ tung, tạo ra những đám mây plasma gọi là phun trào plasma. Những đám mây này có thể di chuyển với tốc độ chóng mặt và tạo ra những vệt sáng rực rỡ trên bầu trời, đặc biệt là ở những vùng có vĩ độ cao.
"Thay đổi màu tóc" liên tục: Quang cực, "mái tóc" của Mặt Trời, sẽ liên tục thay đổi màu sắc và hình dạng, tạo ra những màn trình diễn ánh sáng kỳ ảo như trong phim khoa học viễn tưởng.
Tuy nhiên, đừng lo lắng, những màn trình diễn "sung mãn" của Mặt Trời tuy hoành tráng nhưng không gây hại cho Trái Đất. Chúng ta chỉ cần chuẩn bị tinh thần để chiêm ngưỡng những màn trình diễn ánh sáng tuyệt đẹp này mà thôi!
Bonus: Nếu bạn muốn "đi bar" cùng Mặt Trời trong giai đoạn "sung mãn", hãy đến những nơi có vĩ độ cao như Bắc Cực hoặc Nam Cực. Nơi đây là "sàn nhảy" lý tưởng để bạn tận mắt chứng kiến những màn trình diễn ánh sáng ngoạn mục của "ông già" nóng tính này!
 
@Hotboidn91 mày phụ hoạ cái hình ngạo nghễ nữa là đẹp , cái hình gì mà cả đám mặc áo quốc kỳ đứng quay tay vòng vòng ấy :))
1682067441736-png.1792363
 
Trưa 18-4, nhiều người dân sống ở TP Lạng Sơn, các huyện Văn Quan, Tràng Định... bất ngờ phát hiện mặt trời có một vòng tròn bao quanh.

Mặt trời xuất hiện quầng ở tỉnh Lạng Sơn ảnh 1
Hiện tượng mặt trời có quầng vào trưa 18-4 ở tỉnh Lạng Sơn


Theo các nhà thiên văn học, hiện tượng này được gọi là "quầng". Lâu nay trong tự nhiên thường chỉ xuất hiện các hiện tượng "quầng" và "tán" ở mặt trăng, ít gặp ở mặt trời.

Theo kinh nghiệm của dân gian, khi mặt trăng có vòng tròn rộng bao quanh thì gọi là "quầng" - báo hiệu trong thời gian tới sẽ ít mưa, nắng nóng và khô hạn. Còn khi trăng tán thì có thể sắp mưa to. Người xưa quan sát các hiện tượng tự nhiên này để đưa ra dự báo thời tiết với độ chính xác tương đối. Theo một chuyên gia thuộc Hội Thiên văn và vũ trụ học Việt Nam, quan niệm trên không phải lúc nào cũng đúng. Có những thời điểm, mặt trăng hoặc mặt trời xuất hiện quầng là dấu hiệu có mưa và ngược lại.

Chuyên gia thuộc Hội Thiên văn và vũ trụ học Việt Nam cho biết, hiện tượng mặt trời hoặc mặt trăng có quầng, có tán không phải là hiện tượng hào quang có thực sinh ra xung quanh mặt trời hoặc mặt trăng, mà chỉ là hiện tượng ánh sáng của mặt trời hoặc mặt trăng bị khúc xạ qua lớp hơi nước trên trời hoặc bầu khí quyển có lớp hạt băng (mây) hoặc hơi nước, khi truyền xuống mặt đất tạo ra hiệu ứng "quầng" hoặc "tán" tùy theo mật độ, điều kiện không khí lúc đó.

>> Một số hình ảnh mặt trời có quầng ở tỉnh Lạng Sơn vào trưa 18-4:
Mặt trời xuất hiện quầng ở tỉnh Lạng Sơn ảnh 2

Mặt trời xuất hiện quầng ở tỉnh Lạng Sơn ảnh 3

Mặt trời xuất hiện quầng ở tỉnh Lạng Sơn ảnh 4

Mặt trời xuất hiện quầng ở tỉnh Lạng Sơn ảnh 5


Hồi t còn học cấp 1 đã thấy 1 lần rồi. Có cái gì xảy ra đâu.

M lại đề cao con người quá rồi, con người là 1 phần của trời và đất, nói đúng hơn dù có chết hết thì đối với cái bầu trời này cũng chả có vị gì. 🤣🤣🤣
 
Ở Trung Quốc, hiện tượng mặt trời có quầng có thể được coi là một dấu hiệu của sự thay đổi trong triều đại hoặc chính sách của vua. Trong sách kinh điển Trung Quốc như "Thư Lãm" (Shujing) và "Sử Ký" (Shi Ji), các sự kiện thiên nhiên như hiện tượng mặt trời có quầng thường được ghi nhận và diễn giải theo quan điểm triết học và tiên đoán.

Ở thời kỳ cổ đại, các triều đại Trung Quốc thường tin rằng sự kiện thiên nhiên như hiện tượng mặt trời có quầng có thể là dấu hiệu của sự phản bội hoặc sự suy tàn của triều đại. Chẳng hạn, nếu một vị vua hay quan chức quan trọng qua đời, hoặc nếu có một cuộc đảo chính hoặc cuộc nổi loạn sắp diễn ra, hiện tượng này có thể được coi là một dấu hiệu xấu.

Tùy thuộc vào ngữ cảnh lịch sử và chính trị cụ thể, người Trung Quốc thường tin rằng hiện tượng mặt trời có quầng có thể được sử dụng để dự đoán hoặc đánh giá các biến động chính trị và xã hội.

Nguồn: ChatGPT
Tô thiên tuế nhất thống giang sơn, trọng lú quẫn trí nhảy lầu tự sát
 
Lỵt pẹ

Đéo gì. Vòng kim cô đang quăng xuống để xiết chặt đầu cổ dân đen xứ cá ngựa. Thời của conan trị đến rồi.

Hố hố
 
Ở Trung Quốc, hiện tượng mặt trời có quầng có thể được coi là một dấu hiệu của sự thay đổi trong triều đại hoặc chính sách của vua. Trong sách kinh điển Trung Quốc như "Thư Lãm" (Shujing) và "Sử Ký" (Shi Ji), các sự kiện thiên nhiên như hiện tượng mặt trời có quầng thường được ghi nhận và diễn giải theo quan điểm triết học và tiên đoán.

Ở thời kỳ cổ đại, các triều đại Trung Quốc thường tin rằng sự kiện thiên nhiên như hiện tượng mặt trời có quầng có thể là dấu hiệu của sự phản bội hoặc sự suy tàn của triều đại. Chẳng hạn, nếu một vị vua hay quan chức quan trọng qua đời, hoặc nếu có một cuộc đảo chính hoặc cuộc nổi loạn sắp diễn ra, hiện tượng này có thể được coi là một dấu hiệu xấu.

Tùy thuộc vào ngữ cảnh lịch sử và chính trị cụ thể, người Trung Quốc thường tin rằng hiện tượng mặt trời có quầng có thể được sử dụng để dự đoán hoặc đánh giá các biến động chính trị và xã hội.

Nguồn: ChatGPT
Quận chúa Mai 2K có lời tấu lên thánh thượng: Thần tưởng, xưa nay chỉ có bọn vong quốc, đu càng mới khát nước. Thế mà nay bá tánh đã khát nước rộng khắp, phải chăng có điềm triều đình suy vi? Lại có kẻ âm mưu cho nổ tượng Thái tổ Lý Ninh, há chẳng phải điềm phản nghịch trỗi dậy hay sao?
 
"Nhật Nguyệt Thần Giáo, chiến vô bất thắng, Đông Phương giáo chủ, văn thành võ đức, thiên thu vạn tái, nhất thống giang hồ."
 
Trưa 18-4, nhiều người dân sống ở TP Lạng Sơn, các huyện Văn Quan, Tràng Định... bất ngờ phát hiện mặt trời có một vòng tròn bao quanh.

Mặt trời xuất hiện quầng ở tỉnh Lạng Sơn ảnh 1
Hiện tượng mặt trời có quầng vào trưa 18-4 ở tỉnh Lạng Sơn


Theo các nhà thiên văn học, hiện tượng này được gọi là "quầng". Lâu nay trong tự nhiên thường chỉ xuất hiện các hiện tượng "quầng" và "tán" ở mặt trăng, ít gặp ở mặt trời.

Theo kinh nghiệm của dân gian, khi mặt trăng có vòng tròn rộng bao quanh thì gọi là "quầng" - báo hiệu trong thời gian tới sẽ ít mưa, nắng nóng và khô hạn. Còn khi trăng tán thì có thể sắp mưa to. Người xưa quan sát các hiện tượng tự nhiên này để đưa ra dự báo thời tiết với độ chính xác tương đối. Theo một chuyên gia thuộc Hội Thiên văn và vũ trụ học Việt Nam, quan niệm trên không phải lúc nào cũng đúng. Có những thời điểm, mặt trăng hoặc mặt trời xuất hiện quầng là dấu hiệu có mưa và ngược lại.

Chuyên gia thuộc Hội Thiên văn và vũ trụ học Việt Nam cho biết, hiện tượng mặt trời hoặc mặt trăng có quầng, có tán không phải là hiện tượng hào quang có thực sinh ra xung quanh mặt trời hoặc mặt trăng, mà chỉ là hiện tượng ánh sáng của mặt trời hoặc mặt trăng bị khúc xạ qua lớp hơi nước trên trời hoặc bầu khí quyển có lớp hạt băng (mây) hoặc hơi nước, khi truyền xuống mặt đất tạo ra hiệu ứng "quầng" hoặc "tán" tùy theo mật độ, điều kiện không khí lúc đó.

>> Một số hình ảnh mặt trời có quầng ở tỉnh Lạng Sơn vào trưa 18-4:
Mặt trời xuất hiện quầng ở tỉnh Lạng Sơn ảnh 2

Mặt trời xuất hiện quầng ở tỉnh Lạng Sơn ảnh 3

Mặt trời xuất hiện quầng ở tỉnh Lạng Sơn ảnh 4

Mặt trời xuất hiện quầng ở tỉnh Lạng Sơn ảnh 5


Theo tao được biết cái này xuất hiện là dấu hiệu hạn hán thôi. Đó là tương quan nhân-quả của thiên nhiên thôi tml không có gì mà lạ đâu. Cái này xuất hiện nhiều lần rồi.
 
Top