Tôn giáo và cầu xin

Motchamvedem

Đẹp trai mà lại có tài
Bất cứ một tôn giáo nào mà có cầu xin thì đều là mê muội, là tôn giáo của niềm tin vô thực tế.

Ví như một chị em đạo hữu Kito, sùng bái chúa, tôn thờ chúa, đặt trọn niềm tin vào chúa. Nhưng người chị em đó bị vấn đề khó có con cái. Họ cầu xin chúa, nhưng cuối cùng vẫn phải vác tiền tới bệnh viện cầu xin bác sĩ.

Cũng vậy, một người theo Phật giáo, cầu xin bồ tát, cầu xin Adida…tao nhớ có clip bà cô ngồi ghe livestream phóng sanh cá, ghe bị vô nước chìm dần, vừa chìm bà vừa nam mo adida phat liên tục trong hoảng hốt, cuối cùng mình bả chết. Đấy, hoạn nạn thì Phật nào, chúa nào cứu.?

Cầu xin những thứ vô hình thà tự cầu xin chính mình. Kẻ thù lớn nhất của đời người là chính mình, tất cả tự do mình mà ra.
 
con cầu tự vẫn có đấy thôi,tâm linh là thật. còn con cầu chúa có hay k thì t ko biết.
T tin là tốt giáo nào cũng có điểm tốt nếu ta ko quá cuồng.
cầu nguyện tạo ra năng lượng rất lớn ,tin vào chúa chính là tin vào bản thân,tín đồ đã có thêm động lực và tạo ra nhiều điều kỳ diệu
 
  • Vodka
Reactions: htp
con cầu tự vẫn có đấy thôi,tâm linh là thật. còn con cầu chúa có hay k thì t ko biết.
T tin là tốt giáo nào cũng có điểm tốt nếu ta ko quá cuồng.
cầu nguyện tạo ra năng lượng rất lớn ,tin vào chúa chính là tin vào bản thân,tín đồ đã có thêm động lực và tạo ra nhiều điều kỳ diệu
Này hành giả, hãy nhìn vào thực tế. Nhìn vào những hoàn cảnh xung quanh mình. Rất nhiều trường hợp đặt niềm tin vào Phật pháp, từ chối điều trị y tế, chỉ cầu xin và hành thiền chữa lành…chưa kịp thiền đã ngỏm bố rồi 🤣
 
Ý là m giác ngộ rồi à? Phát tiền hết cho dân chúng chưa? Giác ngộ thì chỉ cần cái mõm nói ra rả cũng có ăn, không cần giữ tiền.
M cầu là một chuyện, còn cho m là chuyện của người ta.
M đi ăn xin, xin không được thì m đi kiếm người khác, chứ m xin thì người ta buộc phải cho m? Chân lý ấy ở đâu vậy.
Con xin bố mẹ cho con dao chơi, bố mẹ không cho, đúng hay sai?
Không có con, cầu đứa con, nếu biết đứa con đấy sau này làm điều bất hạnh, m có muốn sinh nó ra không?
 
Ý là m giác ngộ rồi à? Phát tiền hết cho dân chúng chưa? Giác ngộ thì chỉ cần cái mõm nói ra rả cũng có ăn, không cần giữ tiền.
M cầu là một chuyện, còn cho m là chuyện của người ta.
M đi ăn xin, xin không được thì m đi kiếm người khác, chứ m xin thì người ta buộc phải cho m? Chân lý ấy ở đâu vậy.
Con xin bố mẹ cho con dao chơi, bố mẹ không cho, đúng hay sai?
Không có con, cầu đứa con, nếu biết đứa con đấy sau này làm điều bất hạnh, m có muốn sinh nó ra không?
này bạn, nếu đứa con sinh ra là nghịch tử, bất hạnh, chúa không cho họ sinh ra. Vậy tại sao chúa lại cho những đứa con sinh ra để sau nó hiếp dâm mẹ ruột, những đứa con sinh ra sau làm bố lại hiếp dâm con mình?
 
này bạn, nếu đứa con sinh ra là nghịch tử, bất hạnh, chúa không cho họ sinh ra. Vậy tại sao chúa lại cho những đứa con sinh ra để sau nó hiếp dâm mẹ ruột, những đứa con sinh ra sau làm bố lại hiếp dâm con mình?
Tới judas còn bán chúa, adam eva còn cãi chúa ,lucifer còn làm phản chiếm quyền chúa chuyện đó diễn ra từ xa xưa rồi
 
này bạn, nếu đứa con sinh ra là nghịch tử, bất hạnh, chúa không cho họ sinh ra. Vậy tại sao chúa lại cho những đứa con sinh ra để sau nó hiếp dâm mẹ ruột, những đứa con sinh ra sau làm bố lại hiếp dâm con mình?
M cầu nguyện, là m xin, còn việc cho là của người ta.
Người ta thường cầu nguyện như sau: Nếu đẹp lòng Chúa, hãy cho con...
Chứ không ai xin kiểu ra lệnh cả.
Khi có đủ nhân duyên để sinh ra, thì con người được ban tự do, mà việc làm quái dị đó do tiếp xúc xã hội mà có. Ngoài ra, việc ấy theo từng thời kỳ mà xác định xấu hay tốt, m tìm hiểu lịch sử loài người mà xem, việc tốt hay xấu đấy do con người quy định, và con người có quyền qui định như vậy.
 
Vậy chúa đâu có quyền năng, nên mới đẻ ra những đứa con nghịch tử, báo đời. Quản lý nhân sự quá kém.
"Nước tôi không thuộc về thế gian này" - nên tìm hiểu Kinh thánh trước khi phán bừa.
 
Vậy chúa đâu có quyền năng, nên mới đẻ ra những đứa con nghịch tử, báo đời. Quản lý nhân sự quá kém.
Sự phát triển tự nhiên, tự do chỉ ban hành luật còn thực thi là theo ý con người, chứ ko phải ép buộc nếu ép buộc thì là sợ luật chứ ko sợ người ban hành luật, sao bạn ko tìm hiểu kinh thánh,phật pháp giáo lý của các tôn giáo trước khi hỏi những câu ngây ngô như vậy trời.
 
Sự phát triển tự nhiên, tự do chỉ ban hành luật còn thực thi là theo ý con người, chứ ko phải ép buộc nếu ép buộc thì là sợ luật chứ ko sợ người ban hành luật, sao bạn ko tìm hiểu kinh thánh,phật pháp giáo lý của các tôn giáo trước khi hỏi những câu ngây ngô như vậy trời.
này bạn, ví như một đứa trẻ sơ sinh, sinh ra đã mù loà, què cụt, điểm khởi đầu nó đã què cụt thì lấy gì ra để phát triển tự nhiên, một đứa trẻ sinh ra đã bại não thì làm gì có ý chí để tự do lý trí. Công bằng ở đâu với những đứa trẻ này? Chúa chơi trò ramdoom chăng?
 
Những sự ở thế gian là tạm, m có sống được 200 tuổi đâu, mỗi giây phút qua đi thì m gần lỗ thêm một tí. Sau khi xuống lỗ, tất cả lãng quên, như m có nhớ đến cụ tổ cụ kị của m không? Họ biến mất cả rồi.
M nên cầu xin được về Thiên Đàng (theo Chúa) hay Tây phương cực lạc (theo Phật).
Chứ dăm ba cái hết bệnh, có con, may mắn, tiền bạc...với các vị ấy là hư vô, các vị nhìn m vô minh lắm,nếu tội nghiệp và thấy m xứng đáng thì ban cho m vui được một tí trong cõi đời vậy.
 
Những sự ở thế gian là tạm, m có sống được 200 tuổi đâu, mỗi giây phút qua đi thì m gần lỗ thêm một tí. Sau khi xuống lỗ, tất cả lãng quên, như m có nhớ đến cụ tổ cụ kị của m không? Họ biến mất cả rồi.
M nên cầu xin được về Thiên Đàng (theo Chúa) hay Tây phương cực lạc (theo Phật).
Chứ dăm ba cái hết bệnh, có con, may mắn, tiền bạc...với các vị ấy là hư vô, các vị nhìn m vô minh lắm,nếu tội nghiệp và thấy m xứng đáng thì ban cho m vui được một tí trong cõi đời vậy.
Này bạn, Phật là con của chúa hay ngang bằng chúa?
 
này bạn, ví như một đứa trẻ sơ sinh, sinh ra đã mù loà, què cụt, điểm khởi đầu nó đã què cụt thì lấy gì ra để phát triển tự nhiên, một đứa trẻ sinh ra đã bại não thì làm gì có ý chí để tự do lý trí. Công bằng ở đâu với những đứa trẻ này? Chúa chơi trò ramdoom chăng?
Vãi không tìm hiểu mà cứ hỏi ngây ngô vậy bạn điều đó là bình thường vì đó là sự tự do đấy b., đâu có tôn giáo nào bảo là theo họ sẽ được 100% per phẹt đâu, ngay trong kinh thánh còn có đoạn đại khái là những người theo tổ phụ nhưng không phải ai cũng đc hp có những ng sẽ bị quăng ra ngoài đg và khóc lóc nghiến răng
 
Cầu nguyện nhưng vẫn đi bác sĩ thì khác lồn gì mày bị bệnh mày đi bác sĩ nhưng vẫn khấn ông bà phù hộ đâu.???
Bản chất của tôn giáo hoà vào tín ngưỡng, phù hợp văn hoá mới phát triển được.
Chứ bản chất của cầu nguyện là duy trì niềm tin vào chúa. Gặp khó khăn sẽ tự nhủ chúa bên ta sợ lồn gì khó khăn từ đấy lấy động lực tiến lên. Ngoài ra lúc cầu nguyện cũng là ăn năn, sám hối lại, xem lại những gì mình đã làm, đã nói với những người xung quanh.
Từ đó mà tốt đời đẹp đạo. Đấy mới là bản chất hướng thiện của tôn giáo.
 
Trên đời này không có gì ngẫu nhiên, tha lực và ban phát.
Tất cả đều vận hành trên quy luật nhân - quả.

Có các hành sẽ có nghiệp tạo nên các quả dị thục 🙏

Sự khác biệt giữa Hành và Nghiệp hữu

Bộ sớ giải phân tích sự khác biệt giữa Hành và Nghiệp hữu theo 3 lý là:

Lý thứ nhất: Việc chuẩn bị trước khi tạo một loại nghiệp nào được xếp vào là Hành, còn Tư trong lúc tạo nghiệp đó được xếp vào là Nghiệp hữu. Cho nên việc tìm kiếm vàng, bạc để mua các đồ vật… trước rồi sẽ bố thí được xếp vào là Hành (saṇkhāra), còn Tư trong lúc bố thí được xếp vào là Nghiệp hữu (kammabhava).

Công việc hành động trong lúc chuẩn bị sắp đặt âm mưu trước khi giết được xếp vào là Hành, còn Tư trong lúc giết được xếp vào là Nghiệp hữu.

Lý thứ hai: Có thể phân tích theo tâm lộ, nghĩa là sự giết hoặc bố thí gồm có 7 sát na tâm đổng lực thì 6 sát na tâm đổng lực đầu được xếp vào là Hành, còn sát na tâm đổng lực sau cùng được xếp vào là Nghiệp hữu.

Lý thứ ba: Phân tích theo tâm sở nghĩa là Tư được xếp vào là Nghiệp hữu, còn tâm sở khác đồng sanh với Tư được xếp vào là Hành.

Cách thức phân tích sự khác biệt của 3 lý này, lý thứ nhất là giải thích rõ ràng sáng tỏ nhất đối với tất cả người không học tập nhiều, còn lý thứ ba giúp cho việc giải thích về việc tạo thiện nghiệp của Phạm Thiên sắc giới và Phạm Thiên vô sắc giới.
Cả 3 lý có thể dùng để phân tích việc tạo nghiệp cả tốt và xấu trong cõi dục giới.

Ngoài ra, bộ Thanh Tịnh Đạo còn đề cập về vấn đề thức tục sinh khởi hiện do Hành làm duyên rằng Hành bắt cảnh nghiệp, nghiệp tướng hoặc thú tướng hiện bày vào sát na cận tử dẫn dắt tâm đưa đến kiếp sống, theo lời giải thích này Nghiệp hữu mới có thể ám chỉ đến Tư mạnh mẽ lấn lướt đến làm cho tạo nghiệp tốt hoặc nghiệp xấu trong quá khứ, còn Hành là tâm đổng lực hiện bày vào sát na cận tử bám lấy nghiệp, nghiệp tướng hoặc thú tướng làm cảnh
 
Vãi không tìm hiểu mà cứ hỏi ngây ngô vậy bạn điều đó là bình thường vì đó là sự tự do đấy b., đâu có tôn giáo nào bảo là theo họ sẽ được 100% per phẹt đâu, ngay trong kinh thánh còn có đoạn đại khái là những người theo tổ phụ nhưng không phải ai cũng đc hp có những ng sẽ bị quăng ra ngoài đg và khóc lóc nghiến răng
Tự do gì ở đây b? Ví như bạn sinh ra đã què cụt thì bạn có tự hỏi cái lý do gì để mình bị què cụt, cái tự do là cái gì không? Không giải thích đc lý do mà nói bằng vài dòng chữ vô thưởng vô phạt thì ấm ức lắm.
 
Tự do gì ở đây b? Ví như bạn sinh ra đã què cụt thì bạn có tự hỏi cái lý do gì để mình bị què cụt, cái tự do là cái gì không? Không giải thích đc lý do mà nói bằng vài dòng chữ vô thưởng vô phạt thì ấm ức lắm.
Mở cựu ước ra đọc trang đầu tiên đi bạn mình ko phải cha xứ,cũng ko phải tì kheo không có nghĩa vụ phải giảng cho b. Hiểu cái đầu tiên là b. Nên nghiên cứu đọc sơ qua các giáo lý rồi tìm những điểm vô lý chứ cứ hỏi xà lơ vậy có ích gì
 
Trên đời này không có gì ngẫu nhiên, tha lực và ban phát.
Tất cả đều vận hành trên quy luật nhân - quả.

Có các hành sẽ có nghiệp tạo nên các quả dị thục 🙏

Sự khác biệt giữa Hành và Nghiệp hữu

Bộ sớ giải phân tích sự khác biệt giữa Hành và Nghiệp hữu theo 3 lý là:

Lý thứ nhất: Việc chuẩn bị trước khi tạo một loại nghiệp nào được xếp vào là Hành, còn Tư trong lúc tạo nghiệp đó được xếp vào là Nghiệp hữu. Cho nên việc tìm kiếm vàng, bạc để mua các đồ vật… trước rồi sẽ bố thí được xếp vào là Hành (saṇkhāra), còn Tư trong lúc bố thí được xếp vào là Nghiệp hữu (kammabhava).

Công việc hành động trong lúc chuẩn bị sắp đặt âm mưu trước khi giết được xếp vào là Hành, còn Tư trong lúc giết được xếp vào là Nghiệp hữu.

Lý thứ hai: Có thể phân tích theo tâm lộ, nghĩa là sự giết hoặc bố thí gồm có 7 sát na tâm đổng lực thì 6 sát na tâm đổng lực đầu được xếp vào là Hành, còn sát na tâm đổng lực sau cùng được xếp vào là Nghiệp hữu.

Lý thứ ba: Phân tích theo tâm sở nghĩa là Tư được xếp vào là Nghiệp hữu, còn tâm sở khác đồng sanh với Tư được xếp vào là Hành.

Cách thức phân tích sự khác biệt của 3 lý này, lý thứ nhất là giải thích rõ ràng sáng tỏ nhất đối với tất cả người không học tập nhiều, còn lý thứ ba giúp cho việc giải thích về việc tạo thiện nghiệp của Phạm Thiên sắc giới và Phạm Thiên vô sắc giới.
Cả 3 lý có thể dùng để phân tích việc tạo nghiệp cả tốt và xấu trong cõi dục giới.

Ngoài ra, bộ Thanh Tịnh Đạo còn đề cập về vấn đề thức tục sinh khởi hiện do Hành làm duyên rằng Hành bắt cảnh nghiệp, nghiệp tướng hoặc thú tướng hiện bày vào sát na cận tử dẫn dắt tâm đưa đến kiếp sống, theo lời giải thích này Nghiệp hữu mới có thể ám chỉ đến Tư mạnh mẽ lấn lướt đến làm cho tạo nghiệp tốt hoặc nghiệp xấu trong quá khứ, còn Hành là tâm đổng lực hiện bày vào sát na cận tử bám lấy nghiệp, nghiệp tướng hoặc thú tướng làm cảnh
Để thấy việc sinh ra, sướng khổ nó là cả quá trình vận hành phức tạp của nghiệp và duyên. Mấy ông kinh thánh cứ phán toẹt câu tự do ý chí nghe ngáo ngơ vãi 🤣
 
Để thấy việc sinh ra, sướng khổ nó là cả quá trình vận hành phức tạp của nghiệp và duyên. Mấy ông kinh thánh cứ phán toẹt câu tự do ý chí nghe ngáo ngơ vãi 🤣
Thứ nhất con ng ngay từ đầu đã ruồng bỏ chúa ngay trang đầu tiên đã có còn đòi hỏi gì nữa b. Sự tự do nên sẽ có tốt có xấu, có thơm có thúi đấy nếu họ tiếp tục ở vườn địa đàng thì có khổ đau ko ??
 
Để thấy việc sinh ra, sướng khổ nó là cả quá trình vận hành phức tạp của nghiệp và duyên. Mấy ông kinh thánh cứ phán toẹt câu tự do ý chí nghe ngáo ngơ vãi 🤣
Nghe rất mê tín và thiếu trí.
Và bản thân những người cầu tha lực cũng không thể hiểu nổi cơ bản vận hành của nghiệp về mặt trí văn.

Âu cũng là các duyên mà thành những nhận thức ấy 🙏
 
M cầu nguyện, là m xin, còn việc cho là của người ta.
Người ta thường cầu nguyện như sau: Nếu đẹp lòng Chúa, hãy cho con...
Chứ không ai xin kiểu ra lệnh cả.
Khi có đủ nhân duyên để sinh ra, thì con người được ban tự do, mà việc làm quái dị đó do tiếp xúc xã hội mà có. Ngoài ra, việc ấy theo từng thời kỳ mà xác định xấu hay tốt, m tìm hiểu lịch sử loài người mà xem, việc tốt hay xấu đấy do con người quy định, và con người có quyền qui định như vậy.
.
 
Tự do gì ở đây b? Ví như bạn sinh ra đã què cụt thì bạn có tự hỏi cái lý do gì để mình bị què cụt, cái tự do là cái gì không? Không giải thích đc lý do mà nói bằng vài dòng chữ vô thưởng vô phạt thì ấm ức lắm.
Cái tôi què tật, đần độn, ăn xin, hiếp dâm trộm cướp, đui mù, khuyết tật mà chúng sinh vẫn ngã chấp.

Cho rằng cái thân khuyết tật đó là “tôi”, “của tôi”. Nếu thật có một “cái tôi” tật nguyền như vậy thật thì t xin từ chối nhận 🙏
 
Top