Về vấn nạn truyền thông nhắm vào Phật giáo

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

GNO - Là một Phật tử dù đức tin có vững vàng đến đâu mà những hình ảnh, tin tức xấu xí về Phật giáo hàng ngày cứ đập vào mắt mình như thế, tôi cảm thấy rất đau lòng!

Một vài năm gần đây những ai thường theo dõi hoặc quan tâm tới truyền thông trên mạng xã hội đều dễ dàng nhận ra rằng tin tức hình ảnh nói đến những việc làm của một số chùa, lời nói một số Tăng, Ni có một vài lệch lạc bị đưa lên mạng để cho cộng đồng bêu rếu, xúc phạm, thậm chí chửi rủa với những lời lẽ hết sức thô tháo, nặng nề.

Thường thì chiến dịch tập kích truyền thông này sẽ rộ lên vào những dịp lễ Vu lan là chuyện phóng sanh, cầu siêu, đốt vàng mã…, dịp Tết Nguyên đán là dâng sao giải hạn, xin xăm, bói toán… cá biệt là có chùa tổ chức trục vong, giải trừ oan gia trái chủ. Nếu không phải các dịp lễ Tết thì ngày thường khi nghe ngóng có chuyện một Tăng Ni nào có hành vi lệch lạc hoặc vài sự vụ nào đó là hình ảnh, tin tức sẽ tràn ngập các trang mạng, hoặc một số phát ngôn của Tăng, Ni trong một bài giảng nào đó (ở trong chùa chứ không phải nơi công cộng) bị cắt cúp một đoạn, hoặc thậm chí nhét vào miệng những người bị “đấu tố” những lời nói hoặc một đoạn văn mà chính họ không nói, thế là rất nhiều người dù không biết thực hư thế nào cũng nhảy vào bình luận tha hồ mà thóa mạ, chửi rủa với thứ ngôn ngữ hạ đẳng nhất một cách không thương tiếc.

Đỉnh điểm của chiến dịch tập kích truyền thông xúc phạm Phật giáo gần đây nhất là được cho là clip talk show do VTV NOW thuộc Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC phỏng vấn bà Tiến sĩ Đoàn Hương mà nội dung công kích, xúc phạm Phật giáo với những phát ngôn một cách hàm hồ đầy ác ý được phát tán rộng rãi trên mạng xã hội khiến dư luận dậy sóng!

Tại sao Phật giáo (và dường như chỉ là Phật giáo) bị “quan tâm” một cách ác liệt như vậy? Họ là ai mà chỉ chăm bẵm vào một vài điều lệch lạc của một số Tăng sĩ để mà thóa mạ, chỉ trích? Thật ra cũng không quá khó để biết thành phần này. Đối tượng của họ đánh phá là một số ít những ngôi chùa mà vị trụ trì có những phát ngôn thiếu chuẩn mực hoặc những hình thức lễ lượt không đúng với Chánh pháp và họ lấy cái đó để công kích Phật giáo. Việc làm này là cơ hội tốt cho những kẻ ác ý chủ trương phá hoại phát tán, lăng mạ Phật giáo.

Những hình ảnh, bài viết có tính tiêu cực đó tràn ngập trang mạng xã hội khiến cho cộng đồng nghĩ rằng Phật giáo là thế đó, là những việc làm lệch lạc, sai trái như thế, Phật giáo là một tôn giáo mang màu sắc mê tín dị đoan như thế. Ít ai suy xét cho kỹ rằng theo thống kê năm 2020 Phật giáo VN có 18.491 ngôi chùa, có 54.773 Tăng Ni đang tu hành, thì số Tăng Ni có một số hành vi lệch lạc, như đã nêu, chiếm tỷ lệ rất, rất nhỏ nên đó không phải là hình ảnh của Phật giáo Việt Nam.

Phật giáo hiện đang đóng góp rất lớn cho tổ quốc, xã hội cả trên tinh thần lẫn vật chất nhưng những sự đóng góp và những hình ảnh tích cực đó đã bị cố tình khuất lấp mà cộng đồng xã hội chỉ thấy hình ảnh một Phật giáo VN tối tăm, méo mó như một tôn giáo đầy rẫy hình thức mê tín dị đoan, tham ô, trục lợi, thậm chí lừa đảo tín đồ nhẹ dạ cả tin để kiếm tiền để hưởng thụ, Tăng Ni coi việc đi tu là một cái nghề hái ra bạc một cách dễ dàng.






Đúng là thời kỳ mạt pháp, thánh tăng thì ít mà ma tăng thì nhiều
 
Phật pháp là trung đạo, mê muội quá nên cũng cần phải thể hiện ra cái mê của chúng sinh để mà sửa. T thì thấy mấy ông cao tăng toàn ăn học cao, lý luận chính trị với triết học đủ cả. Không tự nhiên mà truyền thông rầm rộ thế, khả năng con dân mê muội quá rồi
 
Phật giáo là vô thần. Đạo nào nó cũng có 1 kẻ đứng trên loài người để sáng tạo thế giới rồi quản lý, ban phước giáng hoạ cho con người. Phật giáo thì không, Phật giáo nhìn thế giới như cách những nhà khoa học, không có thánh thần gì hết, thằng nào sống tốt thì nhập niết bàn mà thành Phật, thằng nào không được thì sống khổ rồi đầu thai khổ tiếp. Vì Phật giáo là vô thần nên nó gần với triết học hơn là tôn giáo. Tao đang nói về Phật Giáo Nguyên Thuỷ ( Nam Tông ), không phải thứ phật giáo lai tạp với đạo giáo của tàu khựa hiện tại ở Việt Nam gọi là Phật Giáo Đại Thừa ( Bắc Tông ). Nhìn dân ngu cu đen xì xụp quỳ lạy rồi đốt vàng cúng tiền cho mấy thằng sư trọc ăn chơi mà buồn, nhưng chịu thôi vì Phật Giáo Nguyên Thuỷ cần mức độ nhận thức cao, có trí tuệ có suy luận mới thấy được, Phật bắc tông thì hợp với dân đen dân trí thấp, coi như là công cụ quản lý xã hội cũng được chứ tin vô thì hơi ngu.
 
Phật giáo là vô thần. Đạo nào nó cũng có 1 kẻ đứng trên loài người để sáng tạo thế giới rồi quản lý, ban phước giáng hoạ cho con người. Phật giáo thì không, Phật giáo nhìn thế giới như cách những nhà khoa học, không có thánh thần gì hết, thằng nào sống tốt thì nhập niết bàn mà thành Phật, thằng nào không được thì sống khổ rồi đầu thai khổ tiếp. Vì Phật giáo là vô thần nên nó gần với triết học hơn là tôn giáo. Tao đang nói về Phật Giáo Nguyên Thuỷ ( Nam Tông ), không phải thứ phật giáo lai tạp với đạo giáo của tàu khựa hiện tại ở Việt Nam gọi là Phật Giáo Đại Thừa ( Bắc Tông ). Nhìn dân ngu cu đen xì xụp quỳ lạy rồi đốt vàng cúng tiền cho mấy thằng sư trọc ăn chơi mà buồn, nhưng chịu thôi vì Phật Giáo Nguyên Thuỷ cần mức độ nhận thức cao, có trí tuệ có suy luận mới thấy được, Phật bắc tông thì hợp với dân đen dân trí thấp, coi như là công cụ quản lý xã hội cũng được chứ tin vô thì hơi ngu.
Phật biến tướng như thằng khựa thì chúng mày chê. Ok còn bên đẻ ra phật là ấn đụ thì bây giờ dân nó như nào chúng mày biết rồi đấy, dsijt có mấy thằng ấn đụ lồn nào theo phật giáo cả. Chúng nó mê cứt bò còn hơn cúng mấy thằng trọc, ngày đi hiếp dâm tối đi ỉa lấy tay chùi đít rồi bốc cari ăn ngon vãi lồn
 
Phật biến tướng như thằng khựa thì chúng mày chê. Ok còn bên đẻ ra phật là ấn đụ thì bây giờ dân nó như nào chúng mày biết rồi đấy, dsijt có mấy thằng ấn đụ lồn nào theo phật giáo cả. Chúng nó mê cứt bò còn hơn cúng mấy thằng trọc, ngày đi hiếp dâm tối đi ỉa lấy tay chùi đít rồi bốc cari ăn ngon vãi lồn
TẠI SAO ĐẠO PHẬT BỊ DIỆT VONG Ở NGAY QUÊ HƯƠNG ĐỨC PHẬT ?

Chúng ta thấy rằng, Đạo Phật ngày nay phát triển trên thế giới, nhưng ngay từ xa xưa, Đạo Phật của ngài Thích Ca lại bị diệt vong ngay trên xứ xở của mình ? Tại sao chia rẽ giáo phái nguyên thủy giữ nguyên truyền thống ? Tại sao có chiều hướng giáo pháp Đại thừa nghiêng về thần quyền và tư tưởng Bà La Môn ? Tại sao ngày nay, những vùng ven giáp ranh Ấn Độ , quanh Himalaya, lại chỉ có giáo pháp Đại thừa phát triển ?.....

Tao có đọc rất sâu, chiêm nghiệm thực tế về nền văn minh sông Hằng, về lịch sử, về tư tưởng, đời sống, văn hóa, sự phân chia giai cấp, xã hội của người Ấn, và những lịch sử, tư liệu về Phật giáo, về các tôn giáo của Ấn Độ như Ấn giáo, bà La Môn giáo, đạo sikh, thiên chúa giáo..... Hãy mường tượng và chắp nối logic thật khoa học tất cả mọi vấn đề xâu chuỗi lại với nhau trong cái tổng thể, ta có thể suy luận như sau:

Vào thời Đức Phật tại thế. Xã hội Ấn Độ cổ đại chia làm 4 giai cấp chính: Đứng đầu là các vương tôn, thế tộc, đứng thứ hai có quyền năng là các Bà La Môn, Đứng thứ ba là tầng lớp bình dân, và cuối cùng là tầng lớp tiện dân, nô lệ.

Do quyền lực chi phối lợi ích đời sống rõ rệt như vậy, thì sự bình đẳng trong xã hội là hoàn toàn không có, các vương tôn và Bà La môn cấu kết với nhau ( Thế quyền + Thần quyền) để cai trị dân chúng vì lợi ích. Dân chúng được dạy dỗ hiến dâng cung phụng cho các đấng vương và thần linh, điều này còn ăn sâu gốc rễ đến tận ngày nay, bởi các dòng họ vương tộc vẫn đang được trọng vọng ở người Ấn, nhiều người vì quyền bình đẳng trong xã hội hiện đại, đã xin từ bỏ họ của mình.

Ở trong 1 xã hội như vậy, mà xuất hiện 1 hệ tư tưởng bình đẳng, vô thần linh của ngài Thích Ca, ngài chủ trương đến sự nhân văn, bình đẳng giữa mọi người, lấy nỗ lực tự thân làm hạnh phúc mà không thừa nhận hệ thống thần linh giáo, thì chả khác nào đụng chạm đến quyền lợi của Vương Tôn và giới Bà la Môn, nên ngài phải chịu sự phỉ báng, chống đối, âm mưu giết hại, lật đổ, dìm chết đạo Thích Ca của thế lực cầm quyền và giới tu sĩ Bà La Môn. Điều này đã thể hiện ngay trong những kinh luận cổ xưa.

Nhưng các thế lực ở thời Phật tại thế không làm gì được, bởi vì dân chúng lớp bình dân và tiện dân ra sức ủng hộ và tán thán, bên cạnh đó, Phật và các đại đệ tử hầu hết là xuất thân từ dòng vương tôn, có uy quyền, nên các thế lực chống đối cũng không dám đụng chạm nhiều, mà chỉ tranh đua phản biện ở học thuyết giữa các giáo pháp.

Sau khi Phật nhập diệt, các đại đệ tử nòng cốt lần lượt ra đi, giới vương tôn và Bà La môn đã có cơ hội ra sức cấu kết, nhằm xóa bỏ đạo Phật. Vì đạo Phật còn đang là 1 trào lưu trong dân chúng, nên không thể đàn áp, mà ban đầu chúng tận dụng những sự tiến bộ, những tư tưởng nhân văn của đạo Phật vào trong giáo lý Bà La Môn để lôi kéo dân chúng về phía mình, sau đến là mua chuộc các tu sĩ Phật giáo, nên Đạo Phật bắt đầu suy vi, chia rẽ vì quyền lợi của các nhóm lợi ích ( Điều này có trong những câu chuyện về điển tích, những vị tranh cãi về quyền lợi của tu sĩ). Những tu sĩ tham danh vọng, bắt đầu cách tân, sửa đổi giáo lý để tồn tại.

Đặc biệt, sau sự xâm lăng của người Thổ Nhĩ kỳ, ra sức giết hại tu sĩ và phật tử Phật giáo để cải sang đạo Hồi, thì đạo Phật càng thêm hoang tàn.

Những giai đoạn sau, đạo Phật vì nhiều lí do đã suy vi tại Ấn Độ, giới cầm quyền và Bà la Môn đã ra sức đàn áp, bôi nhọ, cưỡng ép, dọa dẫm dân chúng từ bỏ Phật giáo. Có những điều luật rất hà khắc như: Ai nói chuyện với phật tử, thì bị xử tội. Ai chạm vào người phật tử thì phải súc rửa tay năm lần.....

Trước những sự tồn vong như vậy, Đạo Phật bắt đầu phải cách tân theo chiều hướng ôn hòa với Bà La Môn giáo, những học thuyết không còn yêu cầu phải xả bỏ danh vọng, đời hòa với đạo, thế quyền và thần quyền dung hòa về lợi ích, để tồn tại trong môi trường khắc nghiệt, nên Đạo Phật bắt đầu chia rẽ mạnh mẽ thành hai giáo phái: Đại thừa và tiểu thừa.

Đại thừa xuất hiện với tư tưởng dung hòa, gắn lẫn xen cả tư tưởng nhập thế, và những hệ thống thần quyền Bà La Môn để tồn tại. Còn những người hệ phái nguyên thủy, muốn giữ nguyên truyền thống và tư tưởng của Thế Tôn, nên bị các thế lực ra sức chèn ép, bôi nhọ, và đặt cho cái tên là: Tiểu thừa.

Hệ phái đại thừa bắt đầu được dung dưỡng, phát triển, tuy nhiên cũng khó khăn, nên phải phát triển lan tỏa ra các vùng lân cận ven Himalaya, vì những vùng đó, hệ tư tưởng của giới cầm quyền và tăng sĩ Bà La Môn ít cai quản khắc nghiệt. Và từ bên dãy Himalaya đó, lan truyền sang Trung Quốc và lan ra Châu á.

Hệ phái nguyên thủy trước sự đàn áp gắt gao, nên cũng ra đi khỏi Ấn Độ, thậm chí không còn được dung thân ở ven Ấn Độ, nên lánh xa và tìm những vùng đất mới xa Ấn Độ, phát triển mạnh ở các nước đông nam á.

Điều này lí giải tại sao Đạo Phật ở Ấn Độ bị diệt vong, chỉ còn tồn tại ở các quốc gia lân cận vùng Himalạya.

Xét về hai hệ phái Đại thừa và nguyên thủy ( Tiểu thừa), thì gần như là hai giáo pháp khác biệt hẳn nhau, tuy có những sự đồng điệu về nền giáo dục đạo đức truyền thống, nhưng giáo pháp và sự hành trì khác biệt hẳn. Một bên theo hệ tư tưởng nghiêng về sự hòa nhập thế tục và thần quyền, đa thần, sự xả ly thế tục không cần chú trọng, một bên giữ nguyên truyền thống hành trì, vô thần, lấy giáo lý nguyên bản, lấy đời sống khất thực truyền thống, lấy Bát Chánh đạo làm căn bản của sự giải thoát.

Đặc biệt, Phật giáo đại thừa truyền qua Trung Quốc, một quốc gia gắn với sự cai trị của nhà cầm quyền vua chúa phong kiến, thì sự liên kết thế quyền và thần quyền để thực hiện chính sách cai trị càng bộc lộ rõ nét. Đạo Phật Trung Hoa truyền bá sang Việt Nam cũng chính từ con đường đô hộ và cai trị đồng hóa về văn hóa với tư tưởng nho, lão.

Phật giáo sang đến Trung Quốc hình thành nhiều vị Tổ dựa trên một điển tích dân gian (sự kiện này không có trong Kinh điển) là Phật "chuyển giao quyền lực" cho ngài Ca Diếp và sau đó ngài Ca Diếp truyền nối tiếp đến các vị Tổ Trung Hoa nhưng thực tế Phật luôn nhắc nhở trong Kinh điển, ngài không phải là người thống lĩnh tăng đoàn mà chỉ đóng vai trò một vị thầy và sau Phật cũng sẽ không có ai phụ trách vai trò như vậy cả, ngài lo sợ rằng nếu có người thâu tóm quyền lực sẽ gây ra nũng loạn, điều đó thể hiện rõ ở lơi di chúc của ngài với các đệ tử "Này các Tỳ kheo, các con hãy lấy Giáo Pháp và Giới Luật của ta làm Thầy và làm chỗ nương tựa vững chắc để tu hành sau khi ta tịch diệt". Sau này tơi vị tổ thứ 6 là ngài Huệ Năng thấy được sự tai hại của việc này khiến bao người tranh chấp ngôi vị Tổ sư mà đấu đá lẫn nhau, chính sự đấu đá ấy đã khiến ngài phải lưu lạc ẩn náu hơn chục năm trong rừng mới có thể trở về. Ngài cũng là người đã chấm dứt truyền thống này, Tổ Huệ Năng như vậy cũng là vị tổ cuối cùng của Phật Giáo Trung Quốc, ngài có căn dặn đệ tử sau ngài sẽ không có một ai trở thành tổ sư dưới vai trò lãnh tụ Phật Giáo nữa.

Cũng tương tự như vậy khi sang dãy Himalaya Phật giáo trơ thành Lama giáo, tầng lớp ấy nắm vai trò quan trọng trong thể chế chính trị như các nhà thần quyền Bà La môn, các vị Lama đồng thời đều trở thành lãnh đạo tinh thần hoặc thành vua của nước đó như Tây Tạng, các vị Lama tái sinh nối tiếp nhau để lãnh đạo đất nước, ở Nepal có nhiều vị Pháp Vương nắm vai trò quan trọng trong tín đồ như một vị Giáo Chủ được kế thừa ngôi vị thông qua việc tìm kiếm sự tái sinh. Việc dùng tôn giáo để kết hợp với tầng lớp vua chúa làm lớp đệm, quyền lực mềm cai trị quần chúng đã xuất hiện rất lâu và điều đó cũng không còn xa lạ gì, chính điều đó đã gây nên nhiều sự thương tâm khi quyền lực ấy rơi vào tay người xấu như Thập tự chinh hay các quốc gia Hồi giáo mở những cuộc thánh chiến. Mới đây đức Dalai Lama 14 đã tuyên bố chấm dứt tái sinh trở lại vì e sợ Trung Quốc sẽ dựng lên một vị Lama của họ sau khi ngài Dalai Lama 14 thị tịch như họ đã từng làm với Ban Thiền Lama (chức vụ này có vai trò đi tìm tái sinh của ngài Dalai Lama quá cố) và Karmapa (khiến hiện nay xuất hiện tới hai ngài Karmapa).

Nên hiểu lịch sử văn hóa, và hệ thống kinh điển, cũng như hệ tư tưởng các tôn giáo, sẽ cho ta cái nhìn rõ nét về lịch sử của đạo Phật.
 
Nghe kỹ lại cái video anh Chân Quang nói vụ hiến đất cho chùa. Hóa ra là anh đá xéo ngta vụ này.
Vì tranh chấp đất đai, anh sai luật, đéo ăn đc đất ngta, nên anh lên thuyết pháp đá đểu hàng xóm
Hề vkl



 
Sửa lần cuối:
Phật giáo là vô thần. Đạo nào nó cũng có 1 kẻ đứng trên loài người để sáng tạo thế giới rồi quản lý, ban phước giáng hoạ cho con người. Phật giáo thì không, Phật giáo nhìn thế giới như cách những nhà khoa học, không có thánh thần gì hết, thằng nào sống tốt thì nhập niết bàn mà thành Phật, thằng nào không được thì sống khổ rồi đầu thai khổ tiếp. Vì Phật giáo là vô thần nên nó gần với triết học hơn là tôn giáo. Tao đang nói về Phật Giáo Nguyên Thuỷ ( Nam Tông ), không phải thứ phật giáo lai tạp với đạo giáo của tàu khựa hiện tại ở Việt Nam gọi là Phật Giáo Đại Thừa ( Bắc Tông ). Nhìn dân ngu cu đen xì xụp quỳ lạy rồi đốt vàng cúng tiền cho mấy thằng sư trọc ăn chơi mà buồn, nhưng chịu thôi vì Phật Giáo Nguyên Thuỷ cần mức độ nhận thức cao, có trí tuệ có suy luận mới thấy được, Phật bắc tông thì hợp với dân đen dân trí thấp, coi như là công cụ quản lý xã hội cũng được chứ tin vô thì hơi ngu.
Định nói mà mày nói trước.bản chất Phật giáo là khuyên con người bỏ tham,sân,si.mà giờ bị biến tướng,lai tạp quá nhiều hình thức cúng bái mang màu sắc tâm linh.bọn sư hổ mang thì cứ lấy nhân quả,nghiệp báo ra doạ nạt làm người cả tin lo sợ.còn cả chuyện cúng dường nữa,Phật cũng có nói vấn đề này nhưng cuối cùng vẫn là “cho 100 vị a la hán ăn cũng k bằng cho 1 vị bất tu bất chứng ăn” mà bọn sư thương mại cứ bóp méo hòng mục đích kiếm chác.
Nói chung là quan điểm giờ có đi chùa thì lạy Phật chứ không lạy sư.tìm đến những ngôi chùa cổ mà lạy.những khu du lịch tâm linh mới mở sau này thì đi cho biết thôi🤣
 
TẠI SAO ĐẠO PHẬT BỊ DIỆT VONG Ở NGAY QUÊ HƯƠNG ĐỨC PHẬT ?

Chúng ta thấy rằng, Đạo Phật ngày nay phát triển trên thế giới, nhưng ngay từ xa xưa, Đạo Phật của ngài Thích Ca lại bị diệt vong ngay trên xứ xở của mình ? Tại sao chia rẽ giáo phái nguyên thủy giữ nguyên truyền thống ? Tại sao có chiều hướng giáo pháp Đại thừa nghiêng về thần quyền và tư tưởng Bà La Môn ? Tại sao ngày nay, những vùng ven giáp ranh Ấn Độ , quanh Himalaya, lại chỉ có giáo pháp Đại thừa phát triển ?.....

Tao có đọc rất sâu, chiêm nghiệm thực tế về nền văn minh sông Hằng, về lịch sử, về tư tưởng, đời sống, văn hóa, sự phân chia giai cấp, xã hội của người Ấn, và những lịch sử, tư liệu về Phật giáo, về các tôn giáo của Ấn Độ như Ấn giáo, bà La Môn giáo, đạo sikh, thiên chúa giáo..... Hãy mường tượng và chắp nối logic thật khoa học tất cả mọi vấn đề xâu chuỗi lại với nhau trong cái tổng thể, ta có thể suy luận như sau:

Vào thời Đức Phật tại thế. Xã hội Ấn Độ cổ đại chia làm 4 giai cấp chính: Đứng đầu là các vương tôn, thế tộc, đứng thứ hai có quyền năng là các Bà La Môn, Đứng thứ ba là tầng lớp bình dân, và cuối cùng là tầng lớp tiện dân, nô lệ.

Do quyền lực chi phối lợi ích đời sống rõ rệt như vậy, thì sự bình đẳng trong xã hội là hoàn toàn không có, các vương tôn và Bà La môn cấu kết với nhau ( Thế quyền + Thần quyền) để cai trị dân chúng vì lợi ích. Dân chúng được dạy dỗ hiến dâng cung phụng cho các đấng vương và thần linh, điều này còn ăn sâu gốc rễ đến tận ngày nay, bởi các dòng họ vương tộc vẫn đang được trọng vọng ở người Ấn, nhiều người vì quyền bình đẳng trong xã hội hiện đại, đã xin từ bỏ họ của mình.

Ở trong 1 xã hội như vậy, mà xuất hiện 1 hệ tư tưởng bình đẳng, vô thần linh của ngài Thích Ca, ngài chủ trương đến sự nhân văn, bình đẳng giữa mọi người, lấy nỗ lực tự thân làm hạnh phúc mà không thừa nhận hệ thống thần linh giáo, thì chả khác nào đụng chạm đến quyền lợi của Vương Tôn và giới Bà la Môn, nên ngài phải chịu sự phỉ báng, chống đối, âm mưu giết hại, lật đổ, dìm chết đạo Thích Ca của thế lực cầm quyền và giới tu sĩ Bà La Môn. Điều này đã thể hiện ngay trong những kinh luận cổ xưa.

Nhưng các thế lực ở thời Phật tại thế không làm gì được, bởi vì dân chúng lớp bình dân và tiện dân ra sức ủng hộ và tán thán, bên cạnh đó, Phật và các đại đệ tử hầu hết là xuất thân từ dòng vương tôn, có uy quyền, nên các thế lực chống đối cũng không dám đụng chạm nhiều, mà chỉ tranh đua phản biện ở học thuyết giữa các giáo pháp.

Sau khi Phật nhập diệt, các đại đệ tử nòng cốt lần lượt ra đi, giới vương tôn và Bà La môn đã có cơ hội ra sức cấu kết, nhằm xóa bỏ đạo Phật. Vì đạo Phật còn đang là 1 trào lưu trong dân chúng, nên không thể đàn áp, mà ban đầu chúng tận dụng những sự tiến bộ, những tư tưởng nhân văn của đạo Phật vào trong giáo lý Bà La Môn để lôi kéo dân chúng về phía mình, sau đến là mua chuộc các tu sĩ Phật giáo, nên Đạo Phật bắt đầu suy vi, chia rẽ vì quyền lợi của các nhóm lợi ích ( Điều này có trong những câu chuyện về điển tích, những vị tranh cãi về quyền lợi của tu sĩ). Những tu sĩ tham danh vọng, bắt đầu cách tân, sửa đổi giáo lý để tồn tại.

Đặc biệt, sau sự xâm lăng của người Thổ Nhĩ kỳ, ra sức giết hại tu sĩ và phật tử Phật giáo để cải sang đạo Hồi, thì đạo Phật càng thêm hoang tàn.

Những giai đoạn sau, đạo Phật vì nhiều lí do đã suy vi tại Ấn Độ, giới cầm quyền và Bà la Môn đã ra sức đàn áp, bôi nhọ, cưỡng ép, dọa dẫm dân chúng từ bỏ Phật giáo. Có những điều luật rất hà khắc như: Ai nói chuyện với phật tử, thì bị xử tội. Ai chạm vào người phật tử thì phải súc rửa tay năm lần.....

Trước những sự tồn vong như vậy, Đạo Phật bắt đầu phải cách tân theo chiều hướng ôn hòa với Bà La Môn giáo, những học thuyết không còn yêu cầu phải xả bỏ danh vọng, đời hòa với đạo, thế quyền và thần quyền dung hòa về lợi ích, để tồn tại trong môi trường khắc nghiệt, nên Đạo Phật bắt đầu chia rẽ mạnh mẽ thành hai giáo phái: Đại thừa và tiểu thừa.

Đại thừa xuất hiện với tư tưởng dung hòa, gắn lẫn xen cả tư tưởng nhập thế, và những hệ thống thần quyền Bà La Môn để tồn tại. Còn những người hệ phái nguyên thủy, muốn giữ nguyên truyền thống và tư tưởng của Thế Tôn, nên bị các thế lực ra sức chèn ép, bôi nhọ, và đặt cho cái tên là: Tiểu thừa.

Hệ phái đại thừa bắt đầu được dung dưỡng, phát triển, tuy nhiên cũng khó khăn, nên phải phát triển lan tỏa ra các vùng lân cận ven Himalaya, vì những vùng đó, hệ tư tưởng của giới cầm quyền và tăng sĩ Bà La Môn ít cai quản khắc nghiệt. Và từ bên dãy Himalaya đó, lan truyền sang Trung Quốc và lan ra Châu á.

Hệ phái nguyên thủy trước sự đàn áp gắt gao, nên cũng ra đi khỏi Ấn Độ, thậm chí không còn được dung thân ở ven Ấn Độ, nên lánh xa và tìm những vùng đất mới xa Ấn Độ, phát triển mạnh ở các nước đông nam á.

Điều này lí giải tại sao Đạo Phật ở Ấn Độ bị diệt vong, chỉ còn tồn tại ở các quốc gia lân cận vùng Himalạya.

Xét về hai hệ phái Đại thừa và nguyên thủy ( Tiểu thừa), thì gần như là hai giáo pháp khác biệt hẳn nhau, tuy có những sự đồng điệu về nền giáo dục đạo đức truyền thống, nhưng giáo pháp và sự hành trì khác biệt hẳn. Một bên theo hệ tư tưởng nghiêng về sự hòa nhập thế tục và thần quyền, đa thần, sự xả ly thế tục không cần chú trọng, một bên giữ nguyên truyền thống hành trì, vô thần, lấy giáo lý nguyên bản, lấy đời sống khất thực truyền thống, lấy Bát Chánh đạo làm căn bản của sự giải thoát.

Đặc biệt, Phật giáo đại thừa truyền qua Trung Quốc, một quốc gia gắn với sự cai trị của nhà cầm quyền vua chúa phong kiến, thì sự liên kết thế quyền và thần quyền để thực hiện chính sách cai trị càng bộc lộ rõ nét. Đạo Phật Trung Hoa truyền bá sang Việt Nam cũng chính từ con đường đô hộ và cai trị đồng hóa về văn hóa với tư tưởng nho, lão.

Phật giáo sang đến Trung Quốc hình thành nhiều vị Tổ dựa trên một điển tích dân gian (sự kiện này không có trong Kinh điển) là Phật "chuyển giao quyền lực" cho ngài Ca Diếp và sau đó ngài Ca Diếp truyền nối tiếp đến các vị Tổ Trung Hoa nhưng thực tế Phật luôn nhắc nhở trong Kinh điển, ngài không phải là người thống lĩnh tăng đoàn mà chỉ đóng vai trò một vị thầy và sau Phật cũng sẽ không có ai phụ trách vai trò như vậy cả, ngài lo sợ rằng nếu có người thâu tóm quyền lực sẽ gây ra nũng loạn, điều đó thể hiện rõ ở lơi di chúc của ngài với các đệ tử "Này các Tỳ kheo, các con hãy lấy Giáo Pháp và Giới Luật của ta làm Thầy và làm chỗ nương tựa vững chắc để tu hành sau khi ta tịch diệt". Sau này tơi vị tổ thứ 6 là ngài Huệ Năng thấy được sự tai hại của việc này khiến bao người tranh chấp ngôi vị Tổ sư mà đấu đá lẫn nhau, chính sự đấu đá ấy đã khiến ngài phải lưu lạc ẩn náu hơn chục năm trong rừng mới có thể trở về. Ngài cũng là người đã chấm dứt truyền thống này, Tổ Huệ Năng như vậy cũng là vị tổ cuối cùng của Phật Giáo Trung Quốc, ngài có căn dặn đệ tử sau ngài sẽ không có một ai trở thành tổ sư dưới vai trò lãnh tụ Phật Giáo nữa.

Cũng tương tự như vậy khi sang dãy Himalaya Phật giáo trơ thành Lama giáo, tầng lớp ấy nắm vai trò quan trọng trong thể chế chính trị như các nhà thần quyền Bà La môn, các vị Lama đồng thời đều trở thành lãnh đạo tinh thần hoặc thành vua của nước đó như Tây Tạng, các vị Lama tái sinh nối tiếp nhau để lãnh đạo đất nước, ở Nepal có nhiều vị Pháp Vương nắm vai trò quan trọng trong tín đồ như một vị Giáo Chủ được kế thừa ngôi vị thông qua việc tìm kiếm sự tái sinh. Việc dùng tôn giáo để kết hợp với tầng lớp vua chúa làm lớp đệm, quyền lực mềm cai trị quần chúng đã xuất hiện rất lâu và điều đó cũng không còn xa lạ gì, chính điều đó đã gây nên nhiều sự thương tâm khi quyền lực ấy rơi vào tay người xấu như Thập tự chinh hay các quốc gia Hồi giáo mở những cuộc thánh chiến. Mới đây đức Dalai Lama 14 đã tuyên bố chấm dứt tái sinh trở lại vì e sợ Trung Quốc sẽ dựng lên một vị Lama của họ sau khi ngài Dalai Lama 14 thị tịch như họ đã từng làm với Ban Thiền Lama (chức vụ này có vai trò đi tìm tái sinh của ngài Dalai Lama quá cố) và Karmapa (khiến hiện nay xuất hiện tới hai ngài Karmapa).

Nên hiểu lịch sử văn hóa, và hệ thống kinh điển, cũng như hệ tư tưởng các tôn giáo, sẽ cho ta cái nhìn rõ nét về lịch sử của đạo Phật.
Ừ thì cứ coi như mày nói đúng đi. Nhưng cái cần bàn ở đây nữa là : đạo phật hay thằng thích ca củ lồn đấy cũng chỉ là con người đéo phải thánh thần thiên địa cc gì hết. Nó chỉ đem cái lý tưởng của nó. Tức là nhưng. Cái nó nghĩ ra rồi đem đi truyền bá mà thôi, khác buồi gì thằg ang gen với các mác. Nó viết ra 1 mớ nhữngv cái nó nghĩ ra rồi người đời sau thêm mắm thêm muối vì mục đích của từng thằng mà thêm để mị dân, lùa gà nhằm trục lợi cá nhân mà thồi. Tuy cũng có những thằng truyền bá với tư tưởng chính nghĩa, đơn thuần y như thứ nó truyền bá lại thì đó là những thằng nguu muội vì nó chả được lợi cái gì mà tự dưng đâm đầu si mê cái địt có thật. Cả đời theo đuổi cái gì nó cũng địt biết, sống thì khổ... Mày xem tao nói có đúng k?
 
đám óc chó này đóng góp được gì cho xã hội mà xưng thầy nhỉ, còn đòi dạy đời người khác
 
Nghe kỹ lại cái video anh Chân Quang nói vụ hiến đất cho chùa. Hóa ra là anh đá xéo ngta vụ này.
Vì tranh chấp đất đai, anh sai luật, đéo ăn đc đất ngta, nên anh lên thuyết pháp đá đểu hàng xóm
Hề vkl
mặt lồn @Thích Chân Quang mất dạy ngu học lừa gạt vô liêm sỉ

@dungdamchemnhau @saigonvip
 
Ừ thì cứ coi như mày nói đúng đi. Nhưng cái cần bàn ở đây nữa là : đạo phật hay thằng thích ca củ lồn đấy cũng chỉ là con người đéo phải thánh thần thiên địa cc gì hết. Nó chỉ đem cái lý tưởng của nó. Tức là nhưng. Cái nó nghĩ ra rồi đem đi truyền bá mà thôi, khác buồi gì thằg ang gen với các mác. Nó viết ra 1 mớ nhữngv cái nó nghĩ ra rồi người đời sau thêm mắm thêm muối vì mục đích của từng thằng mà thêm để mị dân, lùa gà nhằm trục lợi cá nhân mà thồi. Tuy cũng có những thằng truyền bá với tư tưởng chính nghĩa, đơn thuần y như thứ nó truyền bá lại thì đó là những thằng nguu muội vì nó chả được lợi cái gì mà tự dưng đâm đầu si mê cái địt có thật. Cả đời theo đuổi cái gì nó cũng địt biết, sống thì khổ... Mày xem tao nói có đúng k?
Không! Xin hãy học cách hành văn trước khi nêu ý kiến. :))
 
Ừ thì cứ coi như mày nói đúng đi. Nhưng cái cần bàn ở đây nữa là : đạo phật hay thằng thích ca củ lồn đấy cũng chỉ là con người đéo phải thánh thần thiên địa cc gì hết. Nó chỉ đem cái lý tưởng của nó. Tức là nhưng. Cái nó nghĩ ra rồi đem đi truyền bá mà thôi, khác buồi gì thằg ang gen với các mác. Nó viết ra 1 mớ nhữngv cái nó nghĩ ra rồi người đời sau thêm mắm thêm muối vì mục đích của từng thằng mà thêm để mị dân, lùa gà nhằm trục lợi cá nhân mà thồi. Tuy cũng có những thằng truyền bá với tư tưởng chính nghĩa, đơn thuần y như thứ nó truyền bá lại thì đó là những thằng nguu muội vì nó chả được lợi cái gì mà tự dưng đâm đầu si mê cái địt có thật. Cả đời theo đuổi cái gì nó cũng địt biết, sống thì khổ... Mày xem tao nói có đúng k?
Tao viết 2 comment như vậy mày vẫn không thể nào hiểu được Phật Giáo Nguyên Thủy ( Nam Tông ) và Phật Giáo Đại Thừa ( Bắc Tông ) là gì, khác nhau như thế nào và mục đích comment của tao là gì. Thì tao cũng không có gì để nói nữa.
 
Bài báo nói không đúng, phải nói là nhắm vào một số vị tu sĩ có hành vi chưa chuẩn mực thôi.
 
Phật biến tướng như thằng khựa thì chúng mày chê. Ok còn bên đẻ ra phật là ấn đụ thì bây giờ dân nó như nào chúng mày biết rồi đấy, dsijt có mấy thằng ấn đụ lồn nào theo phật giáo cả. Chúng nó mê cứt bò còn hơn cúng mấy thằng trọc, ngày đi hiếp dâm tối đi ỉa lấy tay chùi đít rồi bốc cari ăn ngon vãi lồn
"Phật Giáo Nguyên Thuỷ cần mức độ nhận thức cao, có trí tuệ có suy luận mới thấy được"
 
Tao viết 2 comment như vậy mày vẫn không thể nào hiểu được Phật Giáo Nguyên Thủy ( Nam Tông ) và Phật Giáo Đại Thừa ( Bắc Tông ) là gì, khác nhau như thế nào và mục đích comment của tao là gì. Thì tao cũng không có gì để nói nữa.
Đừng tranh luận với thằng ngu. Mày hiểu ko?
 
Thật ra cũng không quá khó để biết thành phần này. Đối tượng của họ đánh phá là một số ít những ngôi chùa mà vị trụ trì có những phát ngôn thiếu chuẩn mực hoặc những hình thức lễ lượt không đúng với Chánh pháp và họ lấy cái đó để công kích Phật giáo. Việc làm này là cơ hội tốt cho những kẻ ác ý chủ trương phá hoại phát tán, lăng mạ Phật giáo.
Vậy thì Giáo hội phật giáo nên thanh lý môn hộ, thanh trừng những con sâu này, thay vì chối tội, đổi lỗi, thanh minh.
 
Gia tộc ông Phật theo Ấn Độ giáo, từ bé ông Phật đã được giáo dục kỹ về Ấn Độ giáo.
Nên những lời dạy của ông không hoàn toàn là phát minh của ông ấy, mà tồn tại từ trước đó lâu rồi.
Cách mạng ở chỗ, ông ấy xóa bỏ giai cấp, điều này trái với việc phân chia các tầng lớp trong Ấn Độ giáo, dẫn đến không ưa nhau.
Sau này, ông Phật được xem là hiện thân của một trong các vị thần trong Ấn Độ giáo. Và giờ thì Ấn Độ giáo là quốc giáo của Ấn.
Còn Đại thừa --> Bọn TQ đặt ra để dễ cai trị dân chúng, mị dân, mê tín, thần thánh hóa. Tác phẩm Tây Du Ký là một tác phẩm mị dân rằng Phật giáo TQ xuất phát từ kinh do Phật Tổ ban, được dựng thành phim.
 
Top