[TẢN MẠN] Tiến sỹ đá phò

LỜI DẪN I

Hà Nội, một buổi sáng Tháng 7 năm 2018,…

Anh thanh niên bước xuống quầy lễ nhà khách 581 Kim Ngưu, cười khẽ khẽ tự nhủ lòng “Ôi cái địt! Ngon vãi lồn ahihi”. Đã từ rất lâu rồi anh chưa có cảm giác đi nện mà sảng khoái như thế. Anh ngỡ rằng vừa đi gặp em nào thuộc phân khúc củ quả, nhưng không - cô gái mà anh vừa gặp chỉ tốn của anh có 200 ngàn, thêm 100 ngàn tiền phòng nữa. Tổng cộng bỏ ra 300 ngàn mà anh đang ngỡ nhận về vài triệu bạc. Quá hời!

Nụ cười tủm tỉm của anh còn chưa kịp tắt khi dắt chiếc Wave S 110 đời 2010 ra khỏi cửa thì điện thoại bỗng có tin nhắn “Anh về cẩn thận nhé”. Đến lúc này thì anh chuyển sang cảm giác phấn khích tột độ.

Ôi! Cái thế giới chịch xoạc này sao mà nhiều điều thú vị thế! Trong đầu anh tự dưng tóe ra bao nhiêu thứ kiến thức, nào là marketing, quản trị thương hiệu, chăm sóc khách hàng, định giá, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, lợi thế cạnh tranh, …. Rất nhiều thứ khô khan anh vô tình nạp vào đầu khi còn ngồi trên ghế giảng đường đại học bỗng chốc ùa ra, xâu chuỗi lại với nhau thành một vài mẩu chuyện về kinh doanh nghe chừng có vẻ lôi cuốn.

Chiếc xe lướt nhẹ trên con đường ven dòng sông Kim Ngưu thơ mộng. Trời đã vào thu nhưng bầu trời hẵng còn trong xanh thỉnh thoảng có đám mây bàng bạc nhẹ nhàng trôi theo gió. Lòng anh vui, và con chim trong quần anh bỗng lại ngỏng lên, rỉ nước khe khẽ….

(Mượn cảm xúc khi lần đầu gặp Tuyết Linh để làm lời dẫn cho series bài viết này, hehe)



LỜI DẪN II

Xét cho cùng, mại dâm cũng là một mảng trong ngành kinh doanh dịch vụ. Ở đó luôn tồn tại những vấn đề như bao ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khác, từ người mua, người bán, nhà phân phối, thương hiệu, nhãn hiệu, bao bì, khuyến mại, thị trường, giá cả, truyền thông, quảng cáo,…. Chỉ có điều, vì yếu tố nhạy cảm hoặc động chạm tới pháp lý mà chúng luôn được che giấu đi hoặc cố tình nói theo kiểu khác.

Loạt bài viết dưới đây sẽ phô bày mại dâm dưới góc nhìn kinh tế học; sẽ vận dụng những kết quả nghiên cứu về hành vi tiêu dùng, những chính sách kinh tế vĩ mô,…. để giải thích những sự việc đã, đang hàng ngày diễn ra trong các căn phòng nhà nghỉ.

Đọc hết loạt bài này, checker có thể đâu đó nhận ra rằng, chuyện vài em hàng sét giá củ quả và ế bỏ mẹ ra mà vẫn không chịu down giá có nét gì đấy giống cách mà anh Nguyễn Tử Quảng rao bán chiếc Bphone thần thánh; chuyện một em nào đấy được cho là mới dính lậu xong sẽ tương tự như việc tung tin chủ tịch Tập đoàn X nào đó dính vào bê bối chính trí khiến giá cổ phiếu tụt dốc, những con số trên bảng giá chứng khoán nhấp nháy đỏ rực; và những dòng tin nhắn “anh về cẩn thận nhé”, chúng cũng y chang cách mà Tổng đài Viettel gửi tin nhắn tới bạn mỗi dịp sinh nhật….

Các bài viết sẽ dưới dạng ngôn ngữ đời thường, lồng ghép những câu chuyện kinh doanh thực tế và vận dụng vài lý lẽ lấy ra từ giáo trình kinh tế vi mô, marketing căn bản, nguyên lý kế toán,… để ai đọc cũng có thể nắm bắt được ý tưởng và tự gợi mở ra những liên tưởng khác.

Tác giả rất mong nhận được những câu hỏi, ý kiến đóng góp, phản biện, ủng hộ, gạch đá,… để có thêm ý tưởng, kiến thức cho accs bài viết sau. Tác giả luôn tiếp nhận với thái độ trân trọng, cầu thị nên mong các anh em doanh nhân thành đạt hoặc các anh em đã hoàn thành các khóa học cao cấp về Kế toán, Quản trị, Marketing,… nương tay.

Ấn phẩm sẽ ra mắt 1 tuần 1 số, vào các ngày cuối tuần.

Con xin lỗi cụ Philip Kotler

Em xin lỗi thầy N.H.M – Giảng viên ĐH Ngoại thương

Em xin lỗi cô N.K.T – Giảng viên ĐH Kinh tế Quốc dân

Cháu xin lỗi chú Lê Thẩm Dương – Diễn giả hay chém gió trên Youtube

……

Kiến thức mà các vị dạy cho con/cháu/em vẫn chưa dùng vào việc gì có ích cho đời, ngoài việc thúc đẩy doanh số thuốc sùi mào gà và viết mấy cái lảm nhảm trên mạng.



MỤC LỤC:

Bài 1: Bóc tách giá phò: [TẢN MẠN] Tiến sỹ đá phò - TTGG & GĐCL

Bài 2: Mại dâm - Vài vấn đề về cung cầu: [TẢN MẠN] Tiến sỹ đá phò - TTGG & GĐCL
 
Sửa lần cuối:
Tiến sĩ tính làm phần 3 không ?.
Đã lỡ r thì làm luôn PGA và SugarBabby luôn đi.
Series này còn rất dài và nhiều vấn đề.
Các vấn đề sẽ liền mạch nhau chứ ko rời rạc, nên sẽ ko đột ngột có một bài nào về PGA tầm này đâu :d
 
Tiến sĩ có nghĩ sẽ xuất bản các ấn phẩm về phò này lưu hành nội bộ cho ae xàm không nhỉ :look_down:
 
"Tại sao em ko chịu down giá", t nhớ bài 2 nó tựa tựa vầy mà ? Rất cảm ơn và mong tiến sĩ luôn khỏe mạnh
 
"Tại sao em ko chịu down giá", t nhớ bài 2 nó tựa tựa vầy mà ?
Vẫn cần có tý kiến thức nèn để nhập môn nên phải mở đầu bằng mô hình cung cầu.
Giải thích chuyện set giá sẽ được gộp vào phần sau luôn :d
 
Tiến sĩ có nghĩ sẽ xuất bản các ấn phẩm về phò này lưu hành nội bộ cho ae xàm không nhỉ :look_down:
Không. Viết chơi chơi thôi. Ai rảnh và hợp gu thì vào đọc thôi chứ xuất bản quái gì
 
Nói chung là cũng hay dưới góc nhìn của kinh tế, cơ mà t chưa thấy chủ thớt nói bật lên được cái thực tiễn sẽ áp dụng vào đây. Theo t là việc khi đồ thị cung giao với cầu thì điểm giao đấy chính là giá "hợp lý", cái này sẽ giúp cho kể cả mấy thằng checker và phò xác định được cái giá mà 2 bên cùng vui vẻ cơ mà để ra đc con số đấy thì cũng cần có 1 mớ dữ liệu đầu vào :)). Đương nhiên như m đã nói, nếu giá nhỏ hơn thì checker đc lợi, còn cao hơn thì phò được lợi....
Suy đi cho cùng thì nếu đủ dữ liệu và áp được vào theo kiến thức thì checker sẽ ra đc bảng giá phò hợp lý nhất mà ko sợ hớ :))
 
Từ từ khoai sẽ nhừ mà. Theo t thấy đồ thị này hình như đang ở trường hợp cung với cầu giao dịch trực tiếp, ko qua trung gian (bánh sup). Áp dụng thực tiễn nếu được thì chắc cho hàng bán chuyên thôi. Bánh sup nó toàn rao giá sàn 3m5, 4m phải xét thêm nữa.
 
Thớt cho phép em phát tán vào blog của em không ạ. Hj
Luật SHTT Việt Nam 2005 quy định rằng, đối với tác phảm văn học hoặc các tác phẩm nghệ thuật tương tự, quyền sở hữu trí tuệ được xác lập ngay sau khi tác phảm được xuất bản dưới dạng chữ viết, hình vẽ, ... Quyền này gồm 2 thành tố:
- Quyền nhân thân: được đề tên ở bất kỳ nơi nào khi người khác sử dụng tác phảm hoặc một phần tác phẩm để công bố ở mọt nơi khác.
- Quyền tài sản: được định đoạt, ngăn cấm người khác sử dụng tác phẩm của mình vào mục đích thương mại khi không có sự đồng ý, cho phép bằng văn bản hoặc các hình thức hữu hình khác.
Vậy, tml có thể sử dụng để đăng lên blog cá nhân của mình, nhưng phải đề tên tác giả vào mỗi phần trích, và nếu blog có sinh lợi nhuận từ hoạt động quảng cáo,.... thì phải bù đắp cho người sáng tạo nội dung một cách hợp lý
:vozvn (13)::vozvn (13)::vozvn (13):
Những người làm trong ngành khoa học, họ rất trân trọng quyền sở hữu trí tuệ nha
 
EM có ý kiến thưa tiến sĩ
TTGG & GĐCL là gì ạ?
Hỏi thằng admin hoặc thằng code ấy. Mình dẫn link bài đăng thì nó tự nhận diện thành tên một thư mục chứa bài viết đấy hay sao ấy. Có thể là "TRUNG TÂM GÁI GỌI VÀ GÁI ĐIẾM CÁI lồn" :smile:
 
Tiến sĩ éo nghĩ phương pháp chế thuốc trị HIV đi cứ ngồi tính cung cầu vs giá cả các e như này làm gì =))
 
Tiến sĩ éo nghĩ phương pháp chế thuốc trị HIV đi cứ ngồi tính cung cầu vs giá cả các e như này làm gì =))
Sắp chuyển ngạch sang làm nhà phò học rồi, ko chữa bệnh cíu người nữa
:vozvn (22)::vozvn (22)::vozvn (22):
 
BÀI 3: TẠI SAO EM KHÔNG DOWN GIÁ?


Ở bài viết trước, chúng ta đã mô hình hóa để tìm ra mức giá tối ưu cho xã hội.
Ở mức giá cân bằng ấy, em hàng sẽ cảm thấy rất thoải mái, thảnh thơi, ổn định, đúng kiểu sáng đi tối về; ngày nào cũng có đúng bằng ấy con chim đến với mình như con số kỳ vọng, và con số ấy vẫn nằm trong ngưỡng sức khỏe mà em ấy có thể đáp ứng.
Về mặt checker cũng thế, với mức giá cân bằng ấy, có đúng từng ấy con chim muốn địt và đều địt được. Không xảy ra tình trạng “giá hời nhưng đông khách quá đéo set được” hoặc “giá cao quá không có tiền để địt”.

Lẽ ra, người quyết định giá chỉ cần vẽ hai đường cung cầu, cho nó giao phối với nhau là lòi ngay ra điểm tối ưu, thế nhưng thực tế cho thấy, hàng ngày vẫn có hàng tá thằng lên mạng chửi bới vì không set được do quá đông chim tập trung vào 1 lỗ bướm, vì con này giá tăng vô lý chỉ đáng 300k mà nó lại set hẳn 500k; và cũng có một số em phò tranh thủ thời gian rảnh rỗi để lên thả thính, bóc phốt thằng nọ thằng kia,…

Cũng chỉ bởi một lý do thôi (theo dòng nghiên cứu này), đó là, mức giá hiện hành trên thị trường đang không trùng khớp với mức giá cân bằng khi vẽ đường cung cầu ra. Trạng thái cân bằng là trạng thái lý tưởng nhất cho mọi sự vật, hiện tượng, chỉ cần lệch ra khỏi trạng thái này thôi là sẽ lộn xộn ngay, và đương nhiên sẽ xuất hiện các động cơ khiến nó quay trở lại trạng thái cân bằng.

Vật lý chỉ ra rằng, nếu quăng 1 viên bi trên mặt bàn, nó sẽ tự biết lăn về chỗ mà sau đó nó sẽ đứng yên mãi. Thị trường phò cũng vậy. Nếu set cao hơn mức giá cân bằng, gái sẽ ế khách, sẽ có những phản hồi ko tốt gây áp lực để nó phải giảm giá xuống. Nếu set giá cao hơn mức cân bằng, sẽ quá đông khách, sẽ cũng lại xuất hiện những lời kêu ca than vãn. Và động lực để phò tăng giá xuất hiện trở lại.

Nhưng dù thế nào đi chăng nữa, nhìn chung, giá phò sẽ không ở mức ổn định được. Những lý do sau đây:

  • Phò là hàng hóa đặc biệt và giá của nó cũng vậy.
  • Người bán điều chỉnh giá để tối đa hóa lợi nhuận
  • Chiến lược kinh doanh và phong cách set giá của nhà cung cấp.
Chúng ta sẽ cùng đi phân tích từng lý do một.

  • Phò là một thứ hàng hóa đặc biệt và giá của nó cũng vậy:
Hãy tưởng tượng bạn đang dạo bước trong siêu thị.

Góc bên này: Wow! Chỉ 89k/chiếc chảo chống dính! Duy nhất hôm nay, nồi cơm điện chỉ 290k! Giảm giá sốc, TV Samsung còn 5.490k….

Góc bên kia: Quần sịp Aristino chỉ 79k/chiếc. Mua 2 chiếc chỉ còn 149k. Cooc sê nữ hàng Việt Nam chất lượng cao chỉ 149k,…

Một góc khác: bao cao su Durex giảm sốc 30% chỉ còn 39k/chiếc. Sextoy giảm luôn 5 triệu đồng chỉ còn 39 triệu 1 em gái ngon như người thật,…

Đó, bạn đã thấy gì chưa? Các con số có vẻ hấp dẫn nhỉ. Toàn 39k, 79k, 490k, 15.490k, giảm 30%, giảm 5 triệu/sản phẩm…. Đó là bởi vì, với các hàng hóa thông thường, giá luôn là 1 công cụ marketing vô cùng hiệu quả. Các con số trong giá tiền gây cảm xúc mạnh trong lòng người mua hàng.

Bây giờ bạn hãy cầm điện thoại lên và lướt vài trang web gái gọi nào? Có thấy em nào 190k không? Có thấy em nào 490k không? Có thấy em nào 1.350k không? – Hoàn toàn không!

Thực tế mà nói, khi xảy ra tráng thái cân bằng, đường cung và đường cầu có thể cắt nhau tại bất kỳ điểm nào, kiểu như: P* = 256k, Q* = 9.6; P* = 875k, Q* = 23.1… Và những con số này là không tưởng. Vì nghiệm của phương trình cân bằng cung cầu phải thỏa mãn điều kiện là số nguyên dương cái đã.

Giá phò cũng luôn đã những số có vẻ tròn trịa, ít nhất cũng là bội số của 50k. Chúng ta có các mức giá 200k (coi như thấp nhất thị trường hiện tại), 250k, 300k, 350k (thấy khá ít), 400k, 500k, 600k, 700k, 800k, 900k (hầu như ko có), 1000k, 1200k, 1500k, 2000k, 2500k, 3000k, 400k, 500k, 700k, 1000k,…. Càng lên phân khúc cao cấp, việc lẻ giá tiền càng khó xảy ra. Nếu bạn thấy ở đâu đó có con phò giá 1150k/shot, đó hoặc là sản phẩm của một ekip ngây thơ, hoặc rất sành về marketing và đang cố tạo ra “sự khác biệt”.

Giá phò luôn là con số tròn trịa vì: mại dâm là ngành chui lủi, địt nhau là việc chui lủi, việc thanh toán hầu hết đang sử dụng tiền mặt. Nó sẽ phải diễn ra càng nhanh, càng kín đáo càng tốt, kẻo đang ngồi đếm sấp tiền trả phò là 476.000đ thì công an ập vào tóm được cả tang chứng thì nguy J) chưa kể, khách hàng luôn sỹ diện, nếu có cả mức giá lẻ như thế, khách sẽ sẵn sàng trả 500k kèm theo câu rất ga lăng “không cần trả lại đâu em”.

Tôi tin rằng, nếu mại dâm được hợp pháp hóa, thị trường mại dâm trở nên cạnh tranh một cách công khai, những công nghệ đỉnh cao nhất của 4.0 được áp dụng vào vận hành (ví dụ, thanh toán bằng thẻ chẳng hạn) thì chẳng ngạc nhiên nếu xuất hiện các mức giá 390k/shot, 1240k/shot,…

Vậy, lý do thứ nhất để giá phò không nằm ở mức cân bằng lý tưởng là: giá phò luôn phải tương đối tròn số!

Nên là nhiều khi, P* = 230k, giá phò sẽ được làm tròn thành 250k. P* = 450k, giá phò sẽ được set 500k…

Các lý do còn lại được được phân tích ở bài sau.
 
BÀI 3 – PHẦN 2:



Mục đích của người bán hàng là tối đa hóa lợi nhuận!


Hiểu đơn giản:

Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí

Doanh thu = Giá bán x Số lượng hàng bán

Chi phí = Chí phí cố định + Chi lưu động

Chi phí cố định là những chi phí mà dù đéo đi được khách nào thì phò cũng phải bỏ ra bằng đấy tiền để sắm sửa tư liệu sản xuất, ví dụ quần áo, ví dụ son phấn, ví dụ lệ phí đăng bài… Tôi đã nghe ngóng ở đâu thấy phí lên bài 1 web ckv nào đó là 6 củ/tháng. Lại ví dụ thêm em hàng đầu tư quần áo son phấn hết 6 củ/tháng. Vậy trung bình 1 ngày, dù có khách hay không, em hàng vẫn tốn 12 củ/30 ngày = 400k/ngày.

Chi phí lưu động: là những chi phí mà chỉ khi địt thì mới phát sinh ra, ví dụ: phí bắt Grab (giả định cứ địt xong 1 thằng thì lại về nhà, chờ thằng khách sau gọi thì lại bắt Grab đến, cứ mỗi khách lại tốn tiền gọi xe hai lượt đi và về), ví dụ chi phí giá vốn (cứ địt xong 1 thằng lại tổn hao mất 1 ít công lực và phải mua 1 chai Sting dâu + 3 quả trứng vịt lộn đề hồi sức), Giả định, cứ 1 thằng khách thì hàng phải mất 5 chục xe ôm và 4 chục mua đồ ăn để hồi sức. Khi đó, chi phí lưu động đối với 1 khách là 90k…. Một ngày có Q thằng đến địt thì chi phí lưu động là CPLĐ = 9Q (đơn vị chục nghìn đồng)

Tổng chi phí trong ví dụ này sẽ là: TC = 40 + 9Q

Và hàm lợi nhuận sẽ được xác định theo công thức:

LN = P*Q – (40 + 9Q)

Nhưng P và Q lại có mối quan hệ mật thiết với nhau. Như bài trước ta đã giả định đường cung cầu là các đường tuyến tính, phương trình sẽ là phương trình bậc nhất, dạng P = m - nQ. (đường cầu dốc xuống nên trước n phải là dấu âm)

Vậy khi lồng ghép vào hàm lợi luận sẽ có dạng: LN = (m-nQ)*Q – (40+9Q)

= - nQ2 + (m-9)Q – 40 (Q2 là Q mũ 2)

Bằng công cụ đại số đơn giản ta dễ dàng tìm ra Giá trị lớn nhất của hàm này, tương ứng với các mức Q và P tương ứng.

Và khi giải ra hàm này, nó hoàn toàn có thể khác giá trị cân bằng.

Một số quan điểm sai:

  • Phò càng tăng giá, lợi nhuận sẽ càng tăng. Sai vì khi tăng giá, sản lượng sẽ giảm. Giá tăng 10% nhưng khách lại giảm 50% thì lợi nhuận sẽ giảm là cái chắc. Mức độ thay đổi số lượng khách khi thay đổi giá gọi là “hệ số co dãn của cầu theo giá” – sẽ được biên vào phần sau. Tương tự khi giảm giá, lượng khách tăng lên, nhưng cùng với đó là chi phí lưu động cũng tăng theo, mà chi phí tăng sẽ tắc động tới lợi nhuận.
  • Ở mức giá cân bằng, lợi nhuận là lớn nhất. Sai vì khi cân bằng thì tổng lợi ích giữa người mua và người bán (gọi là thặng dư xã hội) lớn nhất chứ ko phải của riêng người bán. Cơ cấu lợi ích này sẽ dịch chuyển qua nhau giữa người mau người bán, khi người mua tối đa hóa lợi nhuận, thường thì tổng thặng dư giảm, và người mua sẽ phải chịu thiệt từ 2 chỗ: tổng thặng dư giảm, một phần lợi ích người mua chuyển hóa thành lợi nhuận của người bán.
 
Sửa lần cuối:
Ý kiến giề :vozvn (22)::vozvn (22)::vozvn (22):
Dự là Tiến Sĩ làm 1 bài về liên hệ giữa cộng đồng fb bể phốt và phò tăng giá. Chiến dịch mkt free.
Con vanky đang có phốt trên fb dự là giá sẽ lên ngang với Bát Đại Kỳ Chủ louis.
Con Tiểu Long Nữ 500k vì 1 lý do abcxyz nào đó đã thành 200% r.
 
Dự là Tiến Sĩ làm 1 bài về liên hệ giữa cộng đồng fb bể phốt và phò tăng giá. Chiến dịch mkt free.
Con vanky đang có phốt trên fb dự là giá sẽ lên ngang với Bát Đại Kỳ Chủ louis.
Con Tiểu Long Nữ 500k vì 1 lý do abcxyz nào đó đã thành 200% r.
Đậu xanh. Về vụ này tôi lại có góc nhìn hơi khác. Vừa mới biên 1 tút trên Zalo xong
 
Đấy Tiến Sĩ xuất bản phần 4 đi cho ae phổ cấp kiếm thức.
Văn học không thể sản xuất theo kiểu "cho kịp tiến độ" được.
Điều quan trọng nhất phải là nguồn cảm hứng :smile:
 
Top