[LUẬN TAM QUỐC] CHIẾN LƯỢC “PHÒ THIÊN TỬ SAI KHIẾN CHƯ HẦU”

Kiểu như ngú đánh Ukraine lấy danh nghĩa bảo vệ người ngú thôi, cái chúng nó cần là một cái danh nghĩa còn danh nghĩa gì không quan trọng.
Ừa. Việc Nga viện lí do đánh U Cà để chống phát xít đã bị U Cà mang ra Tòa Công lý QT bên La Hay kiện và đc xử thắng đó
 
  • Vodka
Reactions: aia
Ông La Hán Chung chém xao lol.
Với bản đồ phân chia thế này thì thục trước sau gì cũng hẹo

Không chắc đâu, ngày xưa đường biển không quan trọng nên bọn Ngô, Ngụy không có gì hơn cả nhưng Thục là một thung lũng khổng lồ diện tích gấp nhiều lần đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long cộng lại. Bên ngoài nước thục là cao nguyên Thanh Tạng và cao nguyên Vân Quý bảo vệ chưa kể Thục nắm giữ Kinh Châu là khu vực lớn bao quanh thành phố Vũ Hán ngày nay là trung tâm hai đường thủy bộ của Trung Quốc.
 
Ông La Hán Chung chém xao lol.
Với bản đồ phân chia thế này thì thục trước sau gì cũng hẹo

Thực ra t nghĩ Thục đã 70% thua sau trận Tí Ngọ.
Lưu Bị thua mấy 1 lg lớn quân và lực, vùng Kinh Châu với trọng điểm Giang Lăng mất hẳn về tay Đông Ngô, qua đó mất lun 1 vùng dân cư tài nguyên dồi dào và hướng tiến quân quan trọng vào Trung Nguyên
Quan hệ liên minh (tiền đề của Long Trung sách) cũng ko bao h đc như xưa khi hai bên lúc mô cũng fai gườm tml kia nhớ thù cũ sẽ trở mặt
 
Thực ra t nghĩ Thục đã 70% thua sau trận Tí Ngọ.
Lưu Bị thua mấy 1 lg lớn quân và lực, vùng Kinh Châu với trọng điểm Giang Lăng mất hẳn về tay Đông Ngô, qua đó mất lun 1 vùng dân cư tài nguyên dồi dào và hướng tiến quân quan trọng vào Trung Nguyên
Quan hệ liên minh (tiền đề của Long Trung sách) cũng ko bao h đc như xưa khi hai bên lúc mô cũng fai gườm tml kia nhớ thù cũ sẽ trở mặt
Đáng nhẽ hai thằng yếu liên minh chống thằng mạnh thì ngon đằng này tự cắn nhau nên mới dẫn đến diệt vong.
 
Tần có vùng Quan Trung còn Thục ko có
Bổ sung xíu xíu:
Thục Hán của Lưu bán dép chỉ có đất Ba Thục (đất cũ của 2 nước Ba và Thục).
Đất Tần là phía trên Ba Thục, sau thời Trương Nghi mới chiếm được Ba Thục về cho Tần.
Lưu Bang xưa dùng kế "Ám độ Trần Thương" của Tín lòn trôn để chiếm Tam Tần mới chơi nhau với Hạng Vũ được.
 
Thục chỉ có 2 trong 9 quận kinh châu thôi
Đợt Tôn Quyền chưa trở mặt sau vụ bị Quan Vũ làm nhục thì Ngô Thục lấy sông Tương Thủy làm biên giới rạch đôi Kinh Châu
Các quân phía Đông sông thì của Ngô. Phía Tây (hình như có 2 quận) vs 1 nửa Nam quận phần có thành Giang Lăng thì thuộc Thục. Quận Nam Dương lúc đó thì phần lớn vẫn do Tào nắm
 
Tks m động viên. M nhấn vô mục Công cán của Johnsmith trên đầu thớt là ra hết á
Ngoài đời mày làm nghề gì, sao mày hiểu sâu về kinh tế - chính trị thế?
Tao xem bài viết của mày thấy giải thích vấn đề dễ hiểu hơn mấy quyển sách kinh tế với cương lĩnh của đảng. Giọng văn châm biếm, hài hước nữa.
 
Năm 214, Lưu Bị mang quân đi chiếm được Ích châu của Lưu Chương, giao cho Quan Vũ ở lại giữ Kinh châu. Tôn Quyền lại đòi trả Kinh châu (Giang Lăng). Lưu Bị không chịu, khất đến khi chiếm được Lương châu. Tôn Quyền bèn tập kích phía nam Kinh châu, chiếm 3 quận Linh Lăng, Quế Dương, Trường Sa. Quan Vũ chỉ còn giữ được nửa Nam quận và các quận Vũ Lăng, Nghi Đô. Lưu Bị ở Ích châu được tin, vội mang quân ra thành Công An thuộc quận Vũ Lăng, chuẩn bị giao chiến.

Nhưng lúc đó Tào Tháo đang chuẩn bị đánh chiếm Đông Xuyên của Trương Lỗ, Tây Xuyên bị uy hiếp. Lưu Bị không thể ở lại theo đuổi cuộc chiến với Tôn Quyền, đành phải nhượng bộ và đề nghị chính thức công nhận chủ quyền 3 quận Linh Lăng, Quế Dương, Trường Sa cho Đông Ngô, xin đổi lấy Nam quận. Tôn Quyền chấp thuận giảng hòa, phân chia lại Kinh châu, lấy sông Tương Thủy làm ranh giới.

Như vậy sau lần phân chia thứ 3, phần Kinh châu của mỗi bên khá cân bằng và cả ba bên đều đặt ra thứ sử Kinh châu:

  • Lưu Bị có 3 quận Vũ Lăng, Nam quận (Giang Lăng), Nghi Đô do Quan Vũ trấn thủ.
  • Tôn Quyền chiếm được Linh Lăng, Quế Dương, Trường Sa và nửa quận Giang Hạ, do Lã Mông trấn thủ. Tôn Quyền tách mấy huyện thuộc quận Trường Sa, lập ra quận thứ 4 do mình cai quản là Hán Xương.
  • Tào Tháo chiếm các quận Nam Dương, Nam Hương, nửa quận Giang Hạ và nửa Nam quận do Tào Nhân trấn thủ.
Tính ra Đông Ngô móc lốp đâm sau lưng Lưu Bị 2 lần ở Kinh Châu
Khi cả hai đang kết đồng minh
Bị đánh Ngô là hợp lý rồi
Cái lợi trc mắt thì tg nào mà chả ham, bị tg kia tớp mất lại chả tức nhưng về lâu dài, Bị vs Quyền bem nhau thì chỉ có thiệt chí mạng cho cả hai. 2 tml này liên minh vs nhau, cậy sông núi hiểm trở mà cự vs Ngụy ko biết đã lại chưa mà h còn đánh nhau.
Quả đó Tào Phi dở, ko nhân lúc đó mà đánh bỏ mịa Ngô từ phía Hợp Phì thì Ngô ko chết cũng ngắc ngoải. Đây lại đồng ý cho nó xưng thần, chả đc j ngoài tí sĩ diễn. Sau rốt cuộc nó vẫn trở mặt
 
Ngoài đời mày làm nghề gì, sao mày hiểu sâu về kinh tế - chính trị thế?
Tao xem bài viết của mày thấy giải thích vấn đề dễ hiểu hơn mấy quyển sách kinh tế với cương lĩnh của đảng. Giọng văn châm biếm, hài hước nữa.
Xàm này nhiều tml biết rồi mà.
T làm Gờ Dáp :))
 
Hello các m. Lại là t Johnsmith đây. Sau series các đề tài khó nuốt như kinh tế, pháp lý thì hôm nay t quyết định trở lại với thớt Luận Tam quốc - thớt góp phần giúp t đến được với a e những ngày đầu bỡ ngỡ tại Xàm

T thấy trong TQDN (tác phẩm hư cấu dựa trên chính sử) tuy có nói đến chiến lược “Mượn Thiên tử để sai khiến chư hầu” làm nên nghiệp lớn của Tào Tháo nhưng nhìn chung thì cũng chưa miêu tả rõ chiến lược này có lợi là lợi ra làm sao, sai khiến chư hầu là sai khiến kiểu j, liệu có mặt trái j ko…nên hôm nay t sẽ mạnh dạn làm một bài phân tích về vấn đề này.

“Phò thiên tử”

Về đầu tiên (phò thiên tử) chính là về tính chính danh. Binh pháp Tôn Tử đã đặt chữ “Đạo” lên hàng đầu tiên trong 5 chữ là Đạo, Thiên, Địa, Tướng, Pháp. Đây là 5 mặt mà người cầm quân phải nghiên cứu kỹ khi thực hành chiến tranh. Đạo ở đây chính là đề cập đến lý do m khai chiến có hợp đạo, có chính danh hay ko đó vì nếu m có tính chính danh thì khi m hiệu triệu thì mới có lực lượng đứng lên theo mày vì cái mục tiêu chính danh đó. Trong thời phong kiến quân chủ thì dĩ nhiên ko thể có lý do nào chính danh hơn là khởi quân để phò thiên tử, đặc biệt là trong thời kỳ quân phiệt rối ren những năm cuối đời Đông Hán khi quân tình đánh nhau loạn xạ thì tml nào có đc “lệnh vua” để đi dẹp phản loạn thì “đạo” của tml đó sẽ rất hợp lẽ và có tính hiệu triệu rất cao.

Chúng m cứ để ý mà xem, 3 quân phiệt cuối cùng trụ lại được thì tml nào cũng xài cái motto chính trị mang dáng dấp “phò thiên tử”. Tào Tháo khỏi nói rồi nhé. Lưu Bị thì xưng “Hoàng thúc” nên người ta cũng có cơ sở để tin vào cái mục tiêu mà lão tuyên bố là “khôi phục Hán thất” hơn 2 tml kia hơn. Tôn Sách, Tôn Quyền cũng ít nhiều chơi chiêu bài này (Tôn Sách thì tuyên bố “đánh thẳng vào Hứa Đô để giải cứu vua Hán” hay theo lời Chu Du tuyên bố lúc Xích Bích thì “Tháo tiếng là thần tử nhưng kỳ thực là giặc nhà Hán…chúa công (chỉ Quyền) nên kế thừa sự nghiệp cha anh, vì vua Hán mà diệt giặc Tào” (mịa, đúng kiểu chó chê mèo lắm lông)).

“Sai khiến chư hầu”

Nếu thực tế thi hành trò này của Lưu Bị chỉ là mượn cái danh “Hoàng thúc” để hiệu triệu lực lượng thì thực tế thi hành của Tào Tháo, theo t, mang tính mưu mẹo chính trị và quân sự hơn rất nhiều. Đông Ngô thì ở mặt này mờ nhạt nhất vì trong tay ko nắm được vua mà bản thân cũng chả mang họ Lưu nên lâu lâu mang ra khịa khịa vậy thôi, chứ chả sai khiến đc ai, thậm chí còn bị sai khiến lại.

Một ví dụ điển hình của “sai khiến chư hầu” chính là vụ Lưu Biểu - Tôn Sách - Trương Tú. Năm 197, Tào Tháo khởi binh đánh Trương Tú (quân phiệt tại Nam Dương, quận này là địa đầu phía Bắc của Kinh châu tiếp giáp với khu Tư lệ, gần với Hứa Đô nhất nên Tào Tháo chủ trương phải giải quyết đầu tiên). Lúc này Trương Tú đang phụ thuộc vào Lưu Biểu nên dĩ nhiên khi Tháo đánh Tú thì Biểu phải chi viện (Biểu cũng chả tốt đẹp j, thu nhận Tú để làm lá chắn cho Kinh châu trước Tháo). Đây chính là lúc mà Tháo nhân danh Hán Hiến đế phong cho Tôn Sách chức Thảo nghịch tướng quân - tước Ngô hầu và đưa biểu “sai” Tôn Sách đánh vào quận Giang Hạ (quận giáp Dương châu ở phía Đông) để kiềm chế Biểu nhằm cho Biểu khỏi chi viện cho Tú. Sách sau khi đc chức vua ban và biểu sai khiến lại càng có thêm lý do để đánh Biểu (Biểu trước đó giết bố Sách là Tôn Kiên) mà kết cục là Biểu phải bỏ Tú (nên Tú phải đầu hàng Tháo) để chi viện cho Hoàng Tổ nhưng do Tổ dở ẹc nên rốt cuộc vẫn thua Sách dù hên là vẫn giữ đc mạng và quận Giang Hạ cũng chỉ mất ít nhiều vài huyện thành nho nhỏ. Tính ra, bên đc lợi nhất trong vụ này là Tào Tháo.

Viên Thiệu cũng đc mưu sĩ Thư Thụ bày cho trò này nhưng lại ko làm vì tml tướng Thuần Vu Quỳnh bàn lùi là “đón vua về thì sau làm j cũng phải tâu vua, làm mất tính bảo mật và cơ động của quân đội” nên rốt cuộc Thiệu lại thôi. Thế nhưng sau vụ Tháo mượn danh vua phong cho Thiệu chức Đại Tướng quân kiêm Đô đốc 4 châu Ký, Thanh, Ung, Tinh (mục đích là để ve vãn Thiệu cho Tháo có thêm thời gian giải quyết mấy quân phiệt yếu hơn xung quanh) thì Thiệu mới biết là mình dại nên có viết thư đề nghị đón vua về Nghiệp thành (thủ phủ Ký châu) ở cho nó rộng rãi nhưng Tháo ngu j mà nhả ra nữa.

Mặt trái

Tất nhiên là cái trò mượn thiên tử sai khiến chư hầu này ko phải là ko có mặt trái. Tào Tháo khi mang danh vua để làm trò này cũng đã gặp ko ít lực cản chính trị từ đội ngũ quan lại và hoàng thất trong triều đình nhà Hán (điển hình là vụ Đổng Thừa và vụ Phục Hoàn/Phục Hoàng hậu) khiến ông phải “mạnh tay” làm cho danh tiếng cá nhân trong sử sách ít nhiều bị lem luốc. Nhưng thôi, làm việc lớn thì phải chấp nhận cái giá là miệng đời.

Cái nữa là trò này ko thể linh mãi đc, nhất là khi thế chân vạc đã thành hình, ko còn các quân phiệt nhỏ lẻ để sai khiến nữa. Và dân thì lúc này cũng chả care vua có phải họ Lưu hay ko nữa vì cơ bản 3 nước mới thành lập đều đã ổn định sinh kế cho họ. Dân họ đơn giản lắm, ai cho họ ăn no thì họ support người đó thôi.

Dài rồi, xin vodka trơ trẽn
Ngoài tính chính danh để thảo phạt chư hầu & dễ vận dụng mưu kế để chia rẽ các thế lực chư hầu thì còn 1 vụ rất quan trọng nữa là thoải mái phong quan tước.

Hoàng đế tuy mất quyền lực thật sự nhưng quan tước do Hoàng đế phong vẫn mới là đồ xịn được sự thừa nhận của thiên hạ còn tự phong thì ít nhiều vẫn bị mọi người chê là đồ lởm. Tư tưởng của giới trí thức - sĩ phu rất nặng về công danh lợi lộc. Giới thế tộc thì họ vốn rất giàu có nên chủ yếu chỉ nặng về chức quan và tước vị. Tào Tháo nhờ khống chế Hoàng đế nên có thể thoải mái phong quan tước và đổi lại nhận được rất nhiều sự ủng hộ của thế tộc, được nhiều nhân tài về giúp sức cũng như nhiều lợi ích thực tế trao đổi với các chư hầu.
 
Ngoài tính chính danh để thảo phạt chư hầu & dễ vận dụng mưu kế để chia rẽ các thế lực chư hầu thì còn 1 vụ rất quan trọng nữa là thoải mái phong quan tước.

Hoàng đế tuy mất quyền lực thật sự nhưng quan tước do Hoàng đế phong vẫn mới là đồ xịn được sự thừa nhận của thiên hạ còn tự phong thì ít nhiều vẫn bị mọi người chê là đồ lởm. Tư tưởng của giới trí thức - sĩ phu rất nặng về công danh lợi lộc. Giới thế tộc thì họ vốn rất giàu có nên chủ yếu chỉ nặng về chức quan và tước vị. Tào Tháo nhờ khống chế Hoàng đế nên có thể thoải mái phong quan tước và đổi lại nhận được rất nhiều sự ủng hộ của thế tộc, được nhiều nhân tài về giúp sức cũng như nhiều lợi ích thực tế trao đổi với các chư hầu.
Ừa, chuẩn đấy. Tks m đã bổ sung
Thời Đông Hán nổi danh là chuộng màu mè hình thức nên dù là quan chả có quyền j cũng vẫn tk
Cũng cái vụ của tml Thiệu nghe bảo lúc đầu Tháo nhân danh vua phong nó chức thấp nó màu mè viết thư giả đò khiêm nhường ko nhận lại còn đánh tiếng mang quân vào Hứa Đô "chầu thiên tử" nên Tháo mới phong nó chức Đại tướng quân để xoa
 
Thích vodka thì chơi nối từ đi một lúc là có năm trăm luôn.
Nô nô nô. T tk đc vodka vì a e xem trọng quan điểm của t chứ ko tk vodka kiểu đó
Trc t có mấy bài đc hơn 200 vodka làm t cảm thấy "ngạo nghễ" vkl (dù t bik nhiều a e còn đc hơn t nhiều nhưng dù sao đây cũng là kỷ lục của cá nhân t) :vozvn (10):
 
Hello các m. Lại là t Johnsmith đây. Sau series các đề tài khó nuốt như kinh tế, pháp lý thì hôm nay t quyết định trở lại với thớt Luận Tam quốc - thớt góp phần giúp t đến được với a e những ngày đầu bỡ ngỡ tại Xàm

T thấy trong TQDN (tác phẩm hư cấu dựa trên chính sử) tuy có nói đến chiến lược “Mượn Thiên tử để sai khiến chư hầu” làm nên nghiệp lớn của Tào Tháo nhưng nhìn chung thì cũng chưa miêu tả rõ chiến lược này có lợi là lợi ra làm sao, sai khiến chư hầu là sai khiến kiểu j, liệu có mặt trái j ko…nên hôm nay t sẽ mạnh dạn làm một bài phân tích về vấn đề này.

“Phò thiên tử”

Về đầu tiên (phò thiên tử) chính là về tính chính danh. Binh pháp Tôn Tử đã đặt chữ “Đạo” lên hàng đầu tiên trong 5 chữ là Đạo, Thiên, Địa, Tướng, Pháp. Đây là 5 mặt mà người cầm quân phải nghiên cứu kỹ khi thực hành chiến tranh. Đạo ở đây chính là đề cập đến lý do m khai chiến có hợp đạo, có chính danh hay ko đó vì nếu m có tính chính danh thì khi m hiệu triệu thì mới có lực lượng đứng lên theo mày vì cái mục tiêu chính danh đó. Trong thời phong kiến quân chủ thì dĩ nhiên ko thể có lý do nào chính danh hơn là khởi quân để phò thiên tử, đặc biệt là trong thời kỳ quân phiệt rối ren những năm cuối đời Đông Hán khi quân tình đánh nhau loạn xạ thì tml nào có đc “lệnh vua” để đi dẹp phản loạn thì “đạo” của tml đó sẽ rất hợp lẽ và có tính hiệu triệu rất cao.

Chúng m cứ để ý mà xem, 3 quân phiệt cuối cùng trụ lại được thì tml nào cũng xài cái motto chính trị mang dáng dấp “phò thiên tử”. Tào Tháo khỏi nói rồi nhé. Lưu Bị thì xưng “Hoàng thúc” nên người ta cũng có cơ sở để tin vào cái mục tiêu mà lão tuyên bố là “khôi phục Hán thất” hơn 2 tml kia hơn. Tôn Sách, Tôn Quyền cũng ít nhiều chơi chiêu bài này (Tôn Sách thì tuyên bố “đánh thẳng vào Hứa Đô để giải cứu vua Hán” hay theo lời Chu Du tuyên bố lúc Xích Bích thì “Tháo tiếng là thần tử nhưng kỳ thực là giặc nhà Hán…chúa công (chỉ Quyền) nên kế thừa sự nghiệp cha anh, vì vua Hán mà diệt giặc Tào” (mịa, đúng kiểu chó chê mèo lắm lông)).

“Sai khiến chư hầu”

Nếu thực tế thi hành trò này của Lưu Bị chỉ là mượn cái danh “Hoàng thúc” để hiệu triệu lực lượng thì thực tế thi hành của Tào Tháo, theo t, mang tính mưu mẹo chính trị và quân sự hơn rất nhiều. Đông Ngô thì ở mặt này mờ nhạt nhất vì trong tay ko nắm được vua mà bản thân cũng chả mang họ Lưu nên lâu lâu mang ra khịa khịa vậy thôi, chứ chả sai khiến đc ai, thậm chí còn bị sai khiến lại.

Một ví dụ điển hình của “sai khiến chư hầu” chính là vụ Lưu Biểu - Tôn Sách - Trương Tú. Năm 197, Tào Tháo khởi binh đánh Trương Tú (quân phiệt tại Nam Dương, quận này là địa đầu phía Bắc của Kinh châu tiếp giáp với khu Tư lệ, gần với Hứa Đô nhất nên Tào Tháo chủ trương phải giải quyết đầu tiên). Lúc này Trương Tú đang phụ thuộc vào Lưu Biểu nên dĩ nhiên khi Tháo đánh Tú thì Biểu phải chi viện (Biểu cũng chả tốt đẹp j, thu nhận Tú để làm lá chắn cho Kinh châu trước Tháo). Đây chính là lúc mà Tháo nhân danh Hán Hiến đế phong cho Tôn Sách chức Thảo nghịch tướng quân - tước Ngô hầu và đưa biểu “sai” Tôn Sách đánh vào quận Giang Hạ (quận giáp Dương châu ở phía Đông) để kiềm chế Biểu nhằm cho Biểu khỏi chi viện cho Tú. Sách sau khi đc chức vua ban và biểu sai khiến lại càng có thêm lý do để đánh Biểu (Biểu trước đó giết bố Sách là Tôn Kiên) mà kết cục là Biểu phải bỏ Tú (nên Tú phải đầu hàng Tháo) để chi viện cho Hoàng Tổ nhưng do Tổ dở ẹc nên rốt cuộc vẫn thua Sách dù hên là vẫn giữ đc mạng và quận Giang Hạ cũng chỉ mất ít nhiều vài huyện thành nho nhỏ. Tính ra, bên đc lợi nhất trong vụ này là Tào Tháo.

Viên Thiệu cũng đc mưu sĩ Thư Thụ bày cho trò này nhưng lại ko làm vì tml tướng Thuần Vu Quỳnh bàn lùi là “đón vua về thì sau làm j cũng phải tâu vua, làm mất tính bảo mật và cơ động của quân đội” nên rốt cuộc Thiệu lại thôi. Thế nhưng sau vụ Tháo mượn danh vua phong cho Thiệu chức Đại Tướng quân kiêm Đô đốc 4 châu Ký, Thanh, Ung, Tinh (mục đích là để ve vãn Thiệu cho Tháo có thêm thời gian giải quyết mấy quân phiệt yếu hơn xung quanh) thì Thiệu mới biết là mình dại nên có viết thư đề nghị đón vua về Nghiệp thành (thủ phủ Ký châu) ở cho nó rộng rãi nhưng Tháo ngu j mà nhả ra nữa.

Mặt trái

Tất nhiên là cái trò mượn thiên tử sai khiến chư hầu này ko phải là ko có mặt trái. Tào Tháo khi mang danh vua để làm trò này cũng đã gặp ko ít lực cản chính trị từ đội ngũ quan lại và hoàng thất trong triều đình nhà Hán (điển hình là vụ Đổng Thừa và vụ Phục Hoàn/Phục Hoàng hậu) khiến ông phải “mạnh tay” làm cho danh tiếng cá nhân trong sử sách ít nhiều bị lem luốc. Nhưng thôi, làm việc lớn thì phải chấp nhận cái giá là miệng đời.

Cái nữa là trò này ko thể linh mãi đc, nhất là khi thế chân vạc đã thành hình, ko còn các quân phiệt nhỏ lẻ để sai khiến nữa. Và dân thì lúc này cũng chả care vua có phải họ Lưu hay ko nữa vì cơ bản 3 nước mới thành lập đều đã ổn định sinh kế cho họ. Dân họ đơn giản lắm, ai cho họ ăn no thì họ support người đó thôi.

Dài rồi, xin vodka trơ trẽn
Đã vodka thưa giáo sư, nhờ bài vàng của giáo sư mà tại hạ được mở rộng tầm nhìn
 

Có thể bạn quan tâm

Top