Tào Tháo nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc, thao lược, dụng tài và chiến lược sắc xảo

Tào Tháo là một nhân vật lẫy lừng trong lịch sử Trung Quốc cổ đại. Ông có tài thao lược, biết thu phục nhân tâm nên trong suốt chặng đường binh nghiệp đã có rất nhiều chiến tướng đứng dưới trướng.
Tào Tháo, tự là Mạnh Đức, còn gọi Tào A Man, người huyện Bạc, tỉnh An Huy, Trung Quốc ngày nay. Ông là một trong những nhà chính trị, quân sự nổi tiếng ở Trung Quốc cuối thời Đông Hán và thời Tam quốc.

Tào Tháo đã làm gì để thu phục nhân tâm?​

Nổi tiếng đa nghi, gian xảo, Tào Tháo còn là người thông minh, lắm mưu nhiều kế và có tài ứng biến nhanh nhạy. Đặc biệt, ông rất giỏi nhìn người và sử dụng nhân tài để giúp ông đặt nền móng vững chắc cho nhà Tào Ngụy.

Thông qua việc chiêu mộ được nhiều văn nhân, võ tướng, Tào Tháo trở thành nhân vật có ảnh hưởng lớn. Ông cùng với Tôn Quyền và Lưu Bị tạo thành thế kiềng ba chân thời Tam quốc. Để có thể thu phục nhiều nhân tài hỗ trợ đắc lực cho cơ nghiệp của mình, Tào Tháo ban hành chính sách "cầu hiền". Theo đó, ông tuyển chọn những người có tài, phẩm chất đạo đức ở mức "chấp nhận được" và phải tuyệt đối trung thành với đất nước, chủ nhân.

Tào tháo
Tào Tháo có sức mạnh đặc biệt để có thể chiêu mộ nhiều anh hùng hào kiệt
Tào Tháo cho những nhân tài chiêu mộ được như Hạ Hầu Đôn, Tào Nhân, Tào Hồng, Trương Văn Viễn, Quách Gia, Tuân Úc... có cơ hội thực hiện lý tưởng, tham vọng và phát huy đúng sở trường. Nhờ đó, những nhân tài đầu quân cho Tào Tháo lập được nhiều công lao và được ông ban thưởng hậu hĩnh, phong chức cao.

Không những vậy, Tào Tháo công tư phân minh, khen thưởng - xử phạt nghiêm minh. Ai có công thì được ban thưởng trong khi kẻ phạm lỗi thì bị trừng phạt thích đáng. Tào Tháo không câu nệ xuất thân của mỗi người, chỉ cần họ có tài năng, giúp ích cho sự nghiệp của mình thì đều thu nhận. Mỗi người được ông bố trí, sắp xếp cho nhiệm vụ phù hợp. Nhờ những điều này, Tào Tháo thành công chiêu mộ được nhiều nhân tài ở các lĩnh vực. Qua đó, họ góp phần đắc lực vào việc xây dựng cơ nghiệp của Tào gia.

Tào tháo
Ông là người có tài thao lược và thu phục nhân tâm
Nhà quân sự tài ba

Trong cuộc đời binh nghiệp, Tào Tháo được nhắc đến với các sự kiện như hiệu triệu, họp binh với các chư hầu chống Đổng Trác và không ở dưới quyền ai trong các lộ chư hầu. Ông thuộc nằm lòng “Binh pháp Tôn Tử”, ứng dụng linh hoạt trong 30 năm chinh chiến. Trong hơn 100 trận đánh lớn nhỏ, cứ 10 trận ông phải thắng tới 9.

Ví dụ, trận Quan Độ, nhờ dùng “kế hỏa công” - dùng lửa đốt lương thảo quân giặc - kho lương và doanh trại của quân Viên bị đốt trụi. Hay trong trận chiến ở Bạch Mã, Tào Tháo dùng chiêu “xa tận chân trời, gần ngay trước mắt” - làm vẻ đánh xa mà thực tế thì tấn công quân địch ngay ở gần.

Tào tháo
Tào Tháo rất giỏi dùng người
Tam Quốc Diễn Nghĩa còn kể chuyện khi 10 vạn tướng sĩ của Tào Tháo đang chết khát, ông dùng kế nói rằng phía trước có một rừng mơ. Quân sĩ nghe nói đến mơ thì ai cũng ứa nước dãi, đỡ được cơn khát. Sau khi diệt họ Viên, Tào Tháo hoàn toàn làm chủ Trung Nguyên, trở thành lực lượng mạnh nhất Trung Quốc khi đó. Ông tiến hành cải cách triều đình Đông Hán, khôi phục chức Thừa tướng và tự mình đảm nhiệm.

Tào Tháo quyết định nam tiến diệt Lưu Biểu và Tôn Quyền là những lực lượng đáng kể trong số các chư hầu còn lại, từng bước lấy được Kinh Châu. Tuy nhiên, Tào Tháo lại thua trận Xích Bích sau khi Tôn Quyền liên kết với Lưu Bị, sai Chu Du mang 3 vạn quân phối hợp chống Tào.

Về binh lược, Tào Tháo có một kỹ xảo chính trị đại tài, đó là "dùng tóc thay thủ cấp". Ông nghiêm khắc với quân nhưng cũng hành xử tương tự với bản thân. Khi biết mắc lỗi, Tào Tháo rút gươm kề cổ mình trong tư thế chuẩn bị tự sát. Quan quân xúm lại can ngăn, ông bèn cắt chỏm tóc trên đầu và nói "ta tạm tha tội cho mình, nhưng dùng tóc để thay đầu".

Tào tháo
Tào Tháo là một nhà quân sự lỗi lạc
Thuật dùng người của Tào Tháo

Một trong những ưu điểm của Tào Tháo là biết nhìn người và rất biết cách dùng người. Trong quá trình chinh chiến, ông đã thu phục được nhiều hào kiệt, cả văn lẫn võ, làm người hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển cơ nghiệp của mình.

Về võ tướng, ông nắm trong tay Hạ Hầu Đôn, Tào Nhân, Tào Hồng, Trương Văn Viễn… Thậm chí, Tào Tháo còn nhiều lần tìm cách giữ lại tướng tài là Quan Vân Trường nhưng không thành. Về mưu sĩ, ông có Hí Chí Tài, Quách Gia, Tuân Úc phụng sự. Những người này được đánh giá có năng lực không thua kém so với Khổng Minh Gia Cát Lượng và Phượng Sồ Bàng Thống.

Tào tháo
Ông đã thu phục được rất nhiều hào kiệt, cả văn lẫn võ trong suốt chặng đường binh nghiệp
Mặc dù rất muốn chiêu mộ người tài, Tào Tháo vẫn có những nguyên tắc riêng của mình trong việc dùng người. Người được ông dùng nếu chỉ có tài thôi vẫn chưa đủ, mà phẩm chất đạo đức của họ phải ở mức "chấp nhận được" và phải tuyệt đối trung thành với đất nước, chủ nhân. Đây chính là một trong những nguyên nhân khiến ông quyết định giết chết kẻ "phản trắc" Lã Bố, dù thời điểm ấy Tào Tháo vẫn đang rất cần một dũng tướng. Dương Tu cũng chết dưới tay Tào Tháo vì có tài nhưng không biết "tuân phục".

Bên cạnh đó, Tào Tháo có rất nhiều điểm phải ngưỡng mộ trong việc xử lý những mối quan hệ xã hội. Sau khi xử chém phản nghịch Trần Doanh, Mạnh Đức rất khoan dung với gia tư quyến thuộc nhà Trần như phụng dưỡng mẹ của Trần Doanh, gả chồng cho con gái ông ta. Đối với Lưu Bị, Tào Tháo cũng rất khí khái, ra ngoài thì ngồi chung xe, vào trong thì cùng dùng cơm, cùng uống rượu luận anh hùng.
 
Phe Tôn Quyền ít người để ý đến vì phe này có tôn chỉ là án binh bất động, ngoạ sơn quan hổ đấu. Và đây là 1 quyết sách đúng.
Nếu Tháo thua Bị thì Quyền sẽ xuất binh trợ giúp để chia phần với Bị.
Nếu Bị thua Tháo thì Quyền sẽ xuất binh xâm lược đất của Bị.
Tháo nắm thế thượng phong, chờ địch tự mò xác đến.
Khó nhất cho ván này là Khổng Minh, đánh Tháo thì chỉ được 2 lựa chọn: 1 là thắng, 2 là không được thua, cho nên Khổng Minh đã phải vô cùng cẩn trọng trong việc dụng binh, tuy không thắng nhưng cũng chưa bao giờ thua dù yếu hơn lại ở thế viễn chinh.
Đúng là thần tướng trong thần tướng.
 
Vụ án ám sát Tôn Sách làm tao nghi ngờ có bàn tay của Quyền, biết rõ lịch trình để đợi sẵn chỉ có người nhà :))
Theo âm mưu luận thì tml nào hưởng lợi to nhất từ cái chết của nạn nhân thì tml đó là hung thủ. Độ chính xác của câu này rất cao. =))
Mày phải thêm 1 dẫn chứng nữa Sách có con trai, tại sao lúc đó đéo truyền ngôi cho con mà lại truyền cho em? Cho dù con nó lúc đó còn nhỏ, nhưng tao tin nếu nó truyền ngôi cho con thì mấy tml như Du, Cái, Đương, Phổ, Từ, v.v. sẽ ủng hộ thằng con liền.
Và sau đó lịch sử đéo có thông tin gì của tml Tôn Thiệu luôn. Biến mất / chết bí ẩn đéo khác gì 2 tml con trai của Đào Khiêm, Lưu Kỳ, cha con Lưu Chương, v.v.
 
Theo âm mưu luận thì tml nào hưởng lợi to nhất từ cái chết của nạn nhân thì tml đó là hung thủ. Độ chính xác của câu này rất cao. =))
Mày phải thêm 1 dẫn chứng nữa Sách có con trai, tại sao lúc đó đéo truyền ngôi cho con mà lại truyền cho em? Cho dù con nó lúc đó còn nhỏ, nhưng tao tin nếu nó truyền ngôi cho con thì mấy tml như Du, Cái, Đương, Phổ, Từ, v.v. sẽ ủng hộ thằng con liền.
Và sau đó lịch sử đéo có thông tin gì của tml Tôn Thiệu luôn. Biến mất / chết bí ẩn đéo khác gì 2 tml con trai của Đào Khiêm, Lưu Kỳ, cha con Lưu Chương, v.v.

các chú ngu lại đa nghi nên mới nghĩ thế.
 
Phe Tôn Quyền ít người để ý đến vì phe này có tôn chỉ là án binh bất động, ngoạ sơn quan hổ đấu. Và đây là 1 quyết sách đúng.
Nếu Tháo thua Bị thì Quyền sẽ xuất binh trợ giúp để chia phần với Bị.
Nếu Bị thua Tháo thì Quyền sẽ xuất binh xâm lược đất của Bị.
Tháo nắm thế thượng phong, chờ địch tự mò xác đến.
Khó nhất cho ván này là Khổng Minh, đánh Tháo thì chỉ được 2 lựa chọn: 1 là thắng, 2 là không được thua, cho nên Khổng Minh đã phải vô cùng cẩn trọng trong việc dụng binh, tuy không thắng nhưng cũng chưa bao giờ thua dù yếu hơn lại ở thế viễn chinh.
Đúng là thần tướng trong thần tướng.
Tháo nào chờ địch dẫn xác đến m ? Thời tháo còn đương sức lão tung hoành khắp nơi. Sau này già rồi biết mình ko thọ đc bao lâu mới quay ra hưởng lạc tý.
 
Lưu Bị thì sao. Xem film tao ghét nhất Bị.

Nói về độ giỏi thì Bị giỏi hơn Tháo.
Nếu Bị ở thế của Tháo thì Bị sẽ thống nhất giang sơn chứ không phải giằng co lâu như vậy.
Một ví dụ trong bài viết là Tháo giỏi dùng người nhưng làm sao sanh với Bị được.
Bị giỏi theo kiểu vương giả lại có một chút gian xảo của bọn dân đen.
Tháo thì giỏi thuần tuý kiểu quyền quý.
Bị có nhiều bài hay hơn Tháo nhiều.
 
Đỵt moẹ văn tk khựa Lồn chúng mài cũng tin à
Khác đéo nào lịch sử đông lào, k hấp dẫn vì mấy tk cẩu xử dốt văn chứ k lại khối tml thành vĩ nhân mà cỡ Tào tuổi Lồn.
 
Tháo nào chờ địch dẫn xác đến m ? Thời tháo còn đương sức lão tung hoành khắp nơi. Sau này già rồi biết mình ko thọ đc bao lâu mới quay ra hưởng lạc tý.

Tháo nắm trong tay Trung Nguyên, mỏ đá mỏ sắt khắp nơi, quân của Tháo trang bị nặng rất nhiều, thành đá cao, gươm giáo sáng loáng. Quân của Bị nhiều thằng áo rách, cầm gậy gộc đi đánh nhau. Tháo không cần đánh cũng tự thắng nên tao mới nói Tháo nắm thế thuợng phong, chỉ cần chờ địch đến.
 
Đỵt moẹ văn tk khựa lồn chúng mài cũng tin à
Khác đéo nào lịch sử đông lào, k hấp dẫn vì mấy tk cẩu xử dốt văn chứ k lại khối tml thành vĩ nhân mà cỡ Tào tuổi lồn.

Ngu như mày thì làm sao hiểu được.
Giống mấy thằng ranh con kêu vua Nguyễn đi chân đất trong thành rồi cười nhạt.
Đéo hiểu gì về lịch sử cả.
Chân đất nhưng nó hô 1 tiếng là cả vạn thằng phải quỳ, quát một tiếng chém là cả gia tộc từ trẻ con đến người già bay đầu.
Đó là việc không phải ai cũng làm được, dù mày đi 100 đôi hài bằng vàng mày cũng không bao giờ làm được.
 
Tào Tháo thảm sát-đồ thành Từ Châu
Vào năm Sơ Bình thứ tư của nhà Đông Hán (năm 193 sau Công nguyên), Tào Tháo đã gây ra thảm kịch vụ thảm sát Từ Châu lần 1
Lịch sử ghi lại: “Năm Sơ Bình thứ tư (193), Tào Tháo tấn công Đào Khiêm đánh bại Phù Dương,Bành Thành. Khiêm rút lui để bảo vệ Đàm. Tuy nhiên, Tào Tháo không thể đánh bại được ông ta nên quay trở lại. Ông ta tràn qua và chiếm được Tuy Linh và Hạ Khâu, sau đó để xả giận Tào Tháo sai quân lính tàn sát trăm họ, hàng trăm ngàn đàn ông và phụ nữ bị giết, không còn con gà hay con chó nào còn sống sót. Sông Tứ Thuỷ không chảy vì xác chết lấp dòng, năm quận không còn bóng người qua lại.
“Hậu Hán Thư-Đào Khiêm truyện")
2. Năm Hưng Bình thứ nhất (194), Tào Tháo sai thái thú Thái Sơn Ứng Thiệu đem Tào Tung về Từ Châu. Đồng thời, để trả thù Tào Tháo, Từ Châu Mục Đào Khiêm đã sai người đi giết Tào Tung, Ứng Thiệu làm không tốt mọi việc, vì sợ hãi nên ông đã bỏ đi và tìm đến Viên Thiệu. ("Tam Quốc: Tiểu sử Tào Tháo")
Từ “Hậu Hán thư” chúng ta có thể thấy trong vụ thảm sát đầu tiên của Tào Tháo ở Từ Châu: Tào Tháo tàn sát người dân Từ Châu, giết tổng cộng hàng trăm nghìn người, thậm chí không còn con gà, con chó nào còn sót lại.
Đây chỉ là một lần tiêu biểu trong danh sách thảm sát của Tháo,ngoài ra còn 11 lần thảm sát trực tiếp ra lệnh hoặc gián tiếp.
Từ Châu lần 2
Hậu Quan Độ
Liễu Thành
Uyển Thành
Ung Khâu
Bành Thành
Nghiệp Thành
Thái Nguyên
Hưng Quốc
Bao Hãn
Hà Trì
Có thể nói thời Tam Quốc cứ 10 vụ đồ thành thì 9 vụ do Tào Tháo trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra. Nếu nói Lưu Bị giả nhân giả nghĩa với hồ sơ 0 vụ đồ thành thì Tào Tháo và tập đoàn của ông ta là Ác ma tại thế thật sự. Ngoài việc đồ thành quân Tào còn có lịch sử đem dân chúng làm quân lương. Trình Dục dẫn binh về Đông A huyện vốn là quê hương mình để trưng thu lương thực, sau đó mang về cho Tào Tháo 3 ngày quân lương với rất nhiều thịt người khô.
 
Tào Tháo thảm sát-đồ thành Từ Châu
Vào năm Sơ Bình thứ tư của nhà Đông Hán (năm 193 sau Công nguyên), Tào Tháo đã gây ra thảm kịch vụ thảm sát Từ Châu lần 1
Lịch sử ghi lại: “Năm Sơ Bình thứ tư (193), Tào Tháo tấn công Đào Khiêm đánh bại Phù Dương,Bành Thành. Khiêm rút lui để bảo vệ Đàm. Tuy nhiên, Tào Tháo không thể đánh bại được ông ta nên quay trở lại. Ông ta tràn qua và chiếm được Tuy Linh và Hạ Khâu, sau đó để xả giận Tào Tháo sai quân lính tàn sát trăm họ, hàng trăm ngàn đàn ông và phụ nữ bị giết, không còn con gà hay con chó nào còn sống sót. Sông Tứ Thuỷ không chảy vì xác chết lấp dòng, năm quận không còn bóng người qua lại.
“Hậu Hán Thư-Đào Khiêm truyện")
2. Năm Hưng Bình thứ nhất (194), Tào Tháo sai thái thú Thái Sơn Ứng Thiệu đem Tào Tung về Từ Châu. Đồng thời, để trả thù Tào Tháo, Từ Châu Mục Đào Khiêm đã sai người đi giết Tào Tung, Ứng Thiệu làm không tốt mọi việc, vì sợ hãi nên ông đã bỏ đi và tìm đến Viên Thiệu. ("Tam Quốc: Tiểu sử Tào Tháo")
Từ “Hậu Hán thư” chúng ta có thể thấy trong vụ thảm sát đầu tiên của Tào Tháo ở Từ Châu: Tào Tháo tàn sát người dân Từ Châu, giết tổng cộng hàng trăm nghìn người, thậm chí không còn con gà, con chó nào còn sót lại.
Đây chỉ là một lần tiêu biểu trong danh sách thảm sát của Tháo,ngoài ra còn 11 lần thảm sát trực tiếp ra lệnh hoặc gián tiếp.
Từ Châu lần 2
Hậu Quan Độ
Liễu Thành
Uyển Thành
Ung Khâu
Bành Thành
Nghiệp Thành
Thái Nguyên
Hưng Quốc
Bao Hãn
Hà Trì
Có thể nói thời Tam Quốc cứ 10 vụ đồ thành thì 9 vụ do Tào Tháo trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra. Nếu nói Lưu Bị giả nhân giả nghĩa với hồ sơ 0 vụ đồ thành thì Tào Tháo và tập đoàn của ông ta là Ác ma tại thế thật sự. Ngoài việc đồ thành quân Tào còn có lịch sử đem dân chúng làm quân lương. Trình Dục dẫn binh về Đông A huyện vốn là quê hương mình để trưng thu lương thực, sau đó mang về cho Tào Tháo 3 ngày quân lương với rất nhiều thịt người khô.

Nhìn nhận như vậy mới đúng.
Lưu Bị nhân nghĩa hơn 2 đối thủ là có thật, không phải giả.
 

Có thể bạn quan tâm

Top