Ông Trump công bố áp thuế từ 25 đến 40% lên 14 nước từ 1-8, thằng nào dám chê Tô tổng dại dột?!

mày cho tao cái link Quỹ dự trữ ngoại hối nguy hiểm. mày nghĩ làm toàn công trình to cho đất nước mà quỹ vẫn an toàn thì bỏ tiền túi à
 
Tao bảo đảm với mày, chắc chắn sẽ có thay đổi thêm thêm, nhưng nhìn qua thì đủ biết, bọn đông nam á sẽ tính từ mốc 20% của con vịt trở lên chứ méo thể thấp hơn được, nên con vịt lần này thắng.
Tâm lô đại đế từ ngày thay thế thái thượng hoàng thấy rất là chịu khó làm việc...
Còn thái thượng hoàng ăn tục nói phét thì thôi chán chẳng buồn nói
 
Hôm giờ thả tiền ra mua lại USD r. Đưa cái tin cũ rích. M nên vào topic tỷ giá trên này xem 1 số anh tài mảng Forex của bank vào mà thông não.
 
M bị thần kinh không t đần > VND neo theo USD > Đợt trước DXY tăng VND tăng vèo vèo đỉnh cao tăng 30% so với JPY 1x%so với EUR. Đã éo giao dịch ngoại hối bao giờ chém ít thôi. Bên tao đợt ấy trả nợ EUR rõ phê lãi tỷ giá ngon lành > Vay từ lúc EUR gần 30k mà lúc trả xong còn 23-24k. Không biết thì chém ít thôi. Tụi m lúc nào cũng thấy một màu đen kịt thì mắt chỉ có mù dở thôi.
Nói chuyện đúng buồn cười. VND neo theo USD nhưng USD mất giá VND lại mất giá còn thảm hơn, lẽ ra phải cố định chứ sao 1 USD = 26.3 cmnr?

Đúng thằng hãm.
 
Hôm giờ thả tiền ra mua lại USD r. Đưa cái tin cũ rích. M nên vào topic tỷ giá trên này xem 1 số anh tài mảng Forex của bank vào mà thông não.
Thả tiền mua USD nên USD tăng đúng ko? Rồi sắp tới nhập hàng số lượng lớn từ Mĩ cần nhiều USD hơn thì làm sao?
 
Nói chuyện đúng buồn cười. VND neo theo USD nhưng USD mất giá VND lại mất giá còn thảm hơn, lẽ ra phải cố định chứ sao 1 USD = 26.3 cmnr?

Đúng thằng hãm.
Sang đấy mà đọc > VND neo theo USD neo trong 1 thời gian quá dài nên đợt DXY tăng VND tăng giá quá mạnh hiện tại phải giảm bù với mức 3-5% 1 năm trong 3 năm tính từ 2024. Cái này tao dự báo từ 2024 rồi m cần sang pic bên kia mà đọc. Cả thế giới này đang mở máy in tiền t nào cũng in mình không in thì hàng bán cho ma.
 
Thỏa thuận Thương mại Việt-Mỹ: Thắng Lợi Chiến Lược hay Bẫy Kinh Tế?

Ngày 8 tháng 7 năm 2025* — Trong bối cảnh Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố áp thuế 25-40% lên hàng hóa từ 14 quốc gia, có hiệu lực từ ngày 1/8/2025, Việt Nam đã đạt được một thỏa thuận thương mại đặc biệt: miễn thuế 0% cho hàng Mỹ vào Việt Nam, áp thuế 20% cho hàng Việt Nam xuất sang Mỹ (giảm từ 46%), và 40% cho hàng trung chuyển. Được ca ngợi là bước đi chiến lược của lãnh đạo Việt Nam, thỏa thuận này cũng gây tranh cãi gay gắt, với nhiều ý kiến lo ngại về tác động dài hạn lên kinh tế và chủ quyền quốc gia. Khi Việt Nam đối mặt với cuộc chơi thương mại đầy rủi ro, cần đánh giá kỹ lưỡng lợi ích và thách thức của thỏa thuận này.

Bối cảnh và Chiến lược Thương mại Toàn cầu

Thỏa thuận Việt-Mỹ, được Trump công bố trên Truth Social ngày 7/7/2025, đánh dấu bước ngoặt trong chiến lược thương mại của Mỹ nhằm tái định hình chuỗi cung ứng toàn cầu và kiềm chế sức mạnh sản xuất của Trung Quốc. Với tổng kim ngạch nhập khẩu 465 tỷ USD từ 14 quốc gia trong năm 2024 – trong đó Nhật Bản và Hàn Quốc chiếm 60% – chính sách thuế quan của Trump nhắm đến giảm thâm hụt thương mại, theo Reuters. Việt Nam, với 30% GDP phụ thuộc vào xuất khẩu sang Mỹ, đã nhanh chóng đàm phán để tránh mức thuế 46% được đe dọa hồi tháng 4/2025.

Thỏa thuận này cho phép hàng hóa Mỹ, từ nông sản đến điện tử tiêu dùng, tiếp cận thị trường 100 triệu dân của Việt Nam mà không chịu thuế. Đổi lại, hàng xuất khẩu Việt Nam, như dệt may, da giày và nông sản, chịu thuế 20%, trong khi hàng trung chuyển – thường liên quan đến doanh nghiệp Trung Quốc lách thuế qua Việt Nam – bị áp mức 40%. Theo Tiến sĩ Giang Phùng từ Trường Kinh doanh ISC Paris, thỏa thuận phản ánh mục tiêu kép của Trump: khuyến khích sản xuất tại Việt Nam và ngăn chặn hành vi trung chuyển để làm suy yếu vị thế “công xưởng thế giới” của Trung Quốc.

Tác động Kinh tế: Cơ hội và Thách thức

Cơ hội cho Việt Nam

Thỏa thuận mang lại một số lợi ích trước mắt. Thứ nhất, mức thuế 20% cho hàng xuất khẩu Việt Nam thấp hơn đáng kể so với 25-40% áp lên các quốc gia như Thái Lan (36%), Malaysia (25%) hay Indonesia (35%). Điều này có thể củng cố vị thế của Việt Nam như một điểm đến hấp dẫn cho đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Các doanh nghiệp như Samsung, với tỷ lệ nội địa hóa 59% tại Việt Nam, có thể mở rộng sản xuất để đáp ứng ngưỡng nội địa hóa 40% nhằm hưởng thuế ưu đãi, tạo thêm việc làm và chuyển giao công nghệ.

Thứ hai, Việt Nam có cơ hội trở thành trung tâm trung chuyển hàng Mỹ sang các thị trường ASEAN, tận dụng vị trí địa lý chiến lược, miễn là Trung Quốc không áp đặt hạn chế biên giới. Thỏa thuận này củng cố vai trò của Việt Nam trong chiến lược “Trung Quốc + 1”, khi các tập đoàn đa quốc gia chuyển dịch sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam sau cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung. Năm 2024, Việt Nam xuất khẩu 120 tỷ USD hàng hóa sang Mỹ, chủ yếu là dệt may và da giày, nhiều mặt hàng được hưởng thuế ưu đãi hoặc miễn trừ.

Cuối cùng, việc đạt thỏa thuận sớm giúp Việt Nam khẳng định vị thế đối tác đáng tin cậy của Mỹ, mang lại lợi thế địa chính trị trong bối cảnh cạnh tranh Mỹ-Trung tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương, như The New York Times nhận định.

Thách thức Kinh tế: Những Rủi Ro Tiềm Ẩn

Tuy nhiên, tính chất không cân bằng của thỏa thuận – miễn thuế cho Mỹ nhưng Việt Nam vẫn chịu thuế 20% – đặt ra nhiều rủi ro. Ngành nông nghiệp nội địa, vốn là trụ cột kinh tế, đối mặt với nguy cơ sụp đổ trước làn sóng nông sản Mỹ giá rẻ như thịt gà, đậu nành và ngô. Nông dân quy mô nhỏ, vốn đã chịu gánh nặng chi phí logistics cao và chuỗi cung ứng kém hiệu quả, khó cạnh tranh, đẩy nhanh tình trạng nghèo đói ở nông thôn. Áp lực kinh tế gia tăng khi giá xăng đạt 25.000 VND/lít và cơm bụi 40.000 VND/phần (tính đến 06/12/2025), làm dấy lên bất mãn xã hội, đặc biệt trong giới trẻ Gen Z, với xu hướng “nằm thẳng” lan rộng từ tháng 4/2025.

Hơn nữa, mức thuế 40% áp lên hàng trung chuyển đe dọa các doanh nghiệp FDI chỉ lắp ráp tại Việt Nam, không đạt ngưỡng nội địa hóa 40%. Điều này có thể khiến các công ty Hàn Quốc, Nhật Bản chuyển sản xuất về nước mẹ thay vì đầu tư vào Việt Nam, làm giảm sức hút FDI. Mỹ nắm quyền định nghĩa “hàng trung chuyển”, tạo thêm bất lợi cho Việt Nam. Thêm vào đó, sự phụ thuộc 30% GDP vào thị trường Mỹ khiến Việt Nam dễ bị tổn thương trước các sức ép thương mại tương lai từ Washington.

Tác động Chính trị và Địa chính trị

Lợi ích: Thỏa thuận củng cố vị thế địa chính trị của Việt Nam như một đối tác chiến lược của Mỹ, đặc biệt trong việc kiềm chế ảnh hưởng của Trung Quốc tại Biển Đông. Việc Việt Nam “chọn Mỹ” có thể mang lại sự bảo kê về an ninh, đổi lấy nhượng bộ kinh tế, như một số ý kiến nhận định. Điều này cũng giúp Việt Nam củng cố vai trò trong chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt khi các quốc gia khác còn đang đàm phán với Mỹ.

Rủi ro: Thỏa thuận một chiều khiến Việt Nam bị xem là “dễ đàm phán”, có nguy cơ bị Trump ép thêm trong tương lai. Việc trở thành trung tâm trung chuyển hàng Mỹ có thể gây căng thẳng với các nước ASEAN như Thái Lan hay Indonesia, vốn đang tìm cách giảm thuế xuống dưới 20%. Quan hệ với Trung Quốc cũng có thể xấu đi nếu Bắc Kinh áp đặt hạn chế biên giới hoặc trả đũa kinh tế, đẩy Việt Nam vào thế khó trong chiến lược “đu dây” giữa hai siêu cường.

Nghi vấn và Bất mãn Xã hội

Trong cộng đồng trực tuyến, nhiều ý kiến nghi ngờ tính minh bạch của thỏa thuận, đặc biệt khi Việt Nam chưa công bố chính thức chi tiết deal, chỉ dựa vào thông báo trên Truth Social của Trump. Một số lo ngại rằng thỏa thuận phục vụ lợi ích của một số nhóm quyền lực, với các dự án FDI như sân golf Thủ Thiêm được ví như biểu tượng của sự bất bình đẳng. Bất mãn kinh tế càng gia tăng khi giá cả sinh hoạt leo thang và giới trẻ mất niềm tin vào cơ hội phát triển, dẫn đến các cuộc thảo luận sôi nổi về ma túy, tệ nạn xã hội và sự thờ ơ của chính quyền.

Dù những nghi vấn về “deal ngầm” thiếu bằng chứng cụ thể, sự im lặng của chính quyền Việt Nam và phong cách truyền thông “đao to búa lớn” của Trump làm gia tăng tâm lý bất an. Để xoa dịu dư luận, Hà Nội cần công khai chi tiết thỏa thuận và các biện pháp bảo vệ lợi ích quốc gia.

So sánh với Các Quốc gia Khác

So với Nhật Bản và Hàn Quốc (thuế 25%), Việt Nam có lợi thế với mức thuế 20%, nhưng các nước này sở hữu nền công nghiệp nội địa mạnh, ít phụ thuộc Mỹ. Liên minh châu Âu (EU) đang tiến gần đến thỏa thuận miễn thuế cho máy bay, linh kiện và rượu, cho thấy lợi thế đàm phán vượt trội. Thái Lan nhắm mức thuế 10%, trong khi Indonesia và Campuchia chịu 35-36%, nhưng thâm hụt thương mại của họ thấp hơn Việt Nam, giảm áp lực đàm phán. Trung Quốc là mục tiêu chính của thuế 40% với hàng trung chuyển, nhưng Việt Nam có nguy cơ bị kẹt giữa lằn ranh Mỹ-Trung nếu không khéo léo.

Kết luận và Đề xuất

Thỏa thuận thương mại với Mỹ mang lại cho Việt Nam lợi ích ngắn hạn: duy trì xuất khẩu, thu hút FDI, và củng cố vị thế địa chính trị. Tuy nhiên, rủi ro dài hạn không thể xem nhẹ: nông nghiệp nội địa bị đe dọa, FDI lắp ráp đối mặt thuế cao, và sự phụ thuộc vào Mỹ làm giảm không gian đàm phán. Để tối ưu hóa lợi ích, Việt Nam cần:
1. Đẩy mạnh nội địa hóa sản xuất trên 40% để tận dụng thuế 20%.
2. Hỗ trợ nông nghiệp nội địa thông qua trợ cấp và cải thiện logistics.
3. Tăng cường đàm phán đa phương với ASEAN, EU để giảm phụ thuộc Mỹ.
4. Minh bạch hóa thông tin thỏa thuận để xoa dịu bất mãn xã hội.

Trong bối cảnh thương mại toàn cầu đầy biến động, Việt Nam đứng trước cơ hội trở thành trung tâm sản xuất mới, nhưng cũng đối mặt nguy cơ trở thành “chuột bạch” kinh tế nếu không có chiến lược dài hơi. Thỏa thuận này là bước đi táo bạo, nhưng để biến “nguy” thành “cơ”, Hà Nội cần hành động quyết đoán và minh bạch hơn bao giờ hết.
 
Thả tiền mua USD nên USD tăng đúng ko? Rồi sắp tới nhập hàng số lượng lớn từ Mĩ cần nhiều USD hơn thì làm sao?
Quay lại pic trên của tao. Đợt đàm phán đầu tiên tao đã phân tích rổ hàng hóa nhập khẩu của VN và tính ra VN dư sức tăng nhập khẩu của Mẽo lên thêm 2x tỷ USD/năm mà không ảnh hưởng gì đến ngoại hối. Cơ bản là năm nào cũng nhập từng ấy hàng nhập t nào cũng mất từng ấy. Cước vận tải éo đáng kể.
 
Sang đấy mà đọc > VND neo theo USD neo trong 1 thời gian quá dài nên đợt DXY tăng VND tăng giá quá mạnh hiện tại phải giảm bù với mức 3-5% 1 năm trong 3 năm tính từ 2024. Cái này tao dự báo từ 2024 rồi m cần sang pic bên kia mà đọc. Cả thế giới này đang mở máy in tiền t nào cũng in mình không in thì hàng bán cho ma.
Tóm lại USD tăng giá so với VND và sắp tới sẽ tăng mạnh nữa đúng hay ko? Chốt cho tao 1 lần chứ đừng nói dài dòng lan man nữa.

thôi mày im mẹ mồm đi, ko nói ko ai bảo mày câm đâu. Mày chống phá thì mày được cái lồn gì
được sự bất ổn à, đm mày
Mày làm súc vật bò đỏ được con cặc gì? Hay được 3tr nhưng bán rẻ lương tâm?
 
Thỏa thuận Thương mại Việt-Mỹ: Thắng Lợi Chiến Lược hay Bẫy Kinh Tế?
..............
Kết luận và Đề xuất

Thỏa thuận thương mại với Mỹ mang lại cho Việt Nam lợi ích ngắn hạn: duy trì xuất khẩu, thu hút FDI, và củng cố vị thế địa chính trị. Tuy nhiên, rủi ro dài hạn không thể xem nhẹ: nông nghiệp nội địa bị đe dọa, FDI lắp ráp đối mặt thuế cao, và sự phụ thuộc vào Mỹ làm giảm không gian đàm phán. Để tối ưu hóa lợi ích, Việt Nam cần:
1. Đẩy mạnh nội địa hóa sản xuất trên 40% để tận dụng thuế 20%.
2. Hỗ trợ nông nghiệp nội địa thông qua trợ cấp và cải thiện logistics.
3. Tăng cường đàm phán đa phương với ASEAN, EU để giảm phụ thuộc Mỹ.
4. Minh bạch hóa thông tin thỏa thuận để xoa dịu bất mãn xã hội.

Trong bối cảnh thương mại toàn cầu đầy biến động, Việt Nam đứng trước cơ hội trở thành trung tâm sản xuất mới, nhưng cũng đối mặt nguy cơ trở thành “chuột bạch” kinh tế nếu không có chiến lược dài hơi. Thỏa thuận này là bước đi táo bạo, nhưng để biến “nguy” thành “cơ”, Hà Nội cần hành động quyết đoán và minh bạch hơn bao giờ hết.
Theo các hạ nên thế nào, chấp nhận thuế cũ hay đàm về 0-0
 
Quay lại pic trên của tao. Đợt đàm phán đầu tiên tao đã phân tích rổ hàng hóa nhập khẩu của VN và tính ra VN dư sức tăng nhập khẩu của Mẽo lên thêm 2x tỷ USD/năm mà không ảnh hưởng gì đến ngoại hối. Cơ bản là năm nào cũng nhập từng ấy hàng nhập t nào cũng mất từng ấy. Cước vận tải éo đáng kể.
Rồi thuế đâu? Mày nhập thằng khác húp được thuế, nhập Mĩ đéo được cmg hết đó.
 
Tóm lại USD tăng giá so với VND và sắp tới sẽ tăng mạnh nữa đúng hay ko? Chốt cho tao 1 lần chứ đừng nói dài dòng lan man nữa.


Mày làm súc vật bò đỏ được con cặc gì? Hay được 3tr nhưng bán rẻ lương tâm?
Năm nay tăng đủ chỉ tiêu r, DXY giảm FED sắp cắt lãi suất > Gồng hết Q3 là cuối năm tỷ giá lại giảm. Ghim lại mà chửi tao nếu sai.
 
Tóm lại USD tăng giá so với VND và sắp tới sẽ tăng mạnh nữa đúng hay ko? Chốt cho tao 1 lần chứ đừng nói dài dòng lan man nữa.


Mày làm súc vật bò đỏ được con cặc gì? Hay được 3tr nhưng bán rẻ lương tâm?
mày bảo tao làm bò đỏ, OK tùy mày. Tao hỏi mày đất nước này kém gì ai...mày mong muốn nó thế nào hay chỉ bất mãn

Rồi thuế đâu? Mày nhập thằng khác húp được thuế, nhập Mĩ đéo được cmg hết đó.
theo mày thuế thế nào thì thể loại chống phá như mày hết bất mãn, mày cho con số đi ....
 
mày bảo tao làm bò đỏ, OK tùy mày. Tao hỏi mày đất nước này kém gì ai...mày mong muốn nó thế nào hay chỉ bất mãn


theo mày thuế thế nào thì thể loại chống phá như mày hết bất mãn, mày cho con số đi ....
Đéo kém ai mà GNI đầu người nằm top 80 nước nghèo nhất thế giới

Đưa link luôn chứ ko kêu tao điêu nữa.


Năm nay tăng đủ chỉ tiêu r, DXY giảm FED sắp cắt lãi suất > Gồng hết Q3 là cuối năm tỷ giá lại giảm. Ghim lại mà chửi tao nếu sai.
OK tao đợi coi sao
 
Đéo kém ai mà GNI đầu người nằm top 80 nước nghèo nhất thế giới

Đưa link luôn chứ ko kêu tao điêu nữa.



OK tao đợi coi sao
mày lại GNI, tao nói mày quy đồng phải có mẫu số, mày cứ mỗi lúc nghĩ ra 1 cái thì đéo ăn thua. sau mày cãi thua mày lại làm câu không trên 100k usd/1 tháng thì đéo nói chuyện thì .....:vozvn (9):
 
Ngay từ những còm đầu tiên tao đã nói, muốn so thì phải so trên cùng hệ quy chiếu, nghĩa là bọn giàu thuế với nhau ra sao, bọn nghèo thuế so với nhau ra sao. Một số thằng cứ nặng nề chuyện 20% 40% hay 10% mà không hiểu rằng có những thứ nó ẩn đằng sau những con số này:
1/10%: chỉ bọn giàu mới có mức thuế này, ví dụ bọn EU, Anh...và bọn này chỉ thằng nào lại đi sản xuất giày dép, may mặc...mấy món sản phẩm giá rẻ này mặc nhiên từ đám nước đang phát triển như Án, con Vịt, Indog, Thái lủi...nghĩa là đơn giản các nước nghèo méo phải quan tâm thuế tụi giàu đang đánh với nhau.
2/20%: con số 20% này tụi mày tranh cãi rất nhiều. Tuy nhiên 20% của con vịt chưa chắc đã bất lợi hơn 15% của Thái dúi, vì Thái dúi lao động nó mắc hơn con vịt. Nên dù con vịt 20% mà bọn khác deal 1x% cũng chưa chắc con vịt bất lợi. Còn bọn khác deal cũng 20% thì con vịt ăn chắc kèo.
3/40%: một số thằng cứ phải nặng nhẹ vụ hàng dán mác, trung chuyển này. Mà tao khẳng định luôn, cái rào cản 40% này mới là chí mạng với những thằng FDI, buộc nó phải chuyển cả cái dây chuyền hoặc phần lớn cái dây chuyền về con Vịt mà sản xuất. Thì thằng hưởng lợi ở đây chính là con Vịt.
Bonus 0%: có 2 góc nhìn. Thứ nhất, đối với mặt hàng giá trị cao, xa xỉ thì có về 0% thì dân vịt cũng méo mua nổi. Thứ hai, đối với mặt hàng nông nghiệp, thực phẩm như thịt bò, đậu nành...những cái này sẽ ảnh hưởng đến nông nghiệp con vịt, nhưng thôi, tao thà ăn đồ không bơm thuốc hơn ăn thứ hổ lốn của bọn nông nghiệp xứ lừa. Xứ lừa làm nông không được thì tốt nhất đổi nghề đi.
 

Không thằng nào ngửa lol cho chơi free như bác tao thì có cái CC​

Các nước đẩy nhanh đàm phán với Mỹ sau khi nhận thông báo thuế

Dù bất ngờ với mức thuế mới, giới chức Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan... vẫn cam kết tiếp tục đàm phán với Mỹ trước hạn chót ngày 1/8.

Ngày 7/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump ký sắc lệnh áp thuế đối ứng ở mức mới từ ngày 1/8. Ông cũng gửi 14 thư báo thuế đầu tiên đến 14 quốc gia, phần lớn đến từ châu Á.

Theo đó, hàng xuất khẩu từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia sẽ chịu mức 25%. Indonesia, Bangladesh, Campuchia và Thái Lan bị áp 32-36%. Cao nhất là Lào và Myanmar với 40%. Dù vậy, các mức thuế này hầu hết bằng hoặc thấp hơn mức ông Trump công bố hồi đầu tháng 4.

Theo truyền thông Nhật Bản, Thủ tướng Shigeru Ishiba cho biết ông cảm thấy "thực sự đáng tiếc" với thông báo thuế này. Ông khẳng định Nhật Bản tiếp tục đàm phán với Mỹ để đạt thỏa thuận thương mại song phương.

Trong cuộc họp với các bộ trưởng sáng 8/7 để bàn chiến lược đối phó thuế nhập khẩu, ông Shigeru Ishiba cũng tiết lộ đã nhận đề xuất từ Mỹ về việc tiếp tục đàm phán cho đến hạn chót mới là ngày 1/8. "Tùy thuộc vào phản ứng của Nhật Bản, nội dung thư có thể được điều chỉnh", ông Ishiba nói.

Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba trả lời báo giới sau cuộc họp sáng 8/7. Ảnh: Reuters

Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba trả lời báo giới sau cuộc họp sáng 8/7. Ảnh: Reuters

Trong khi đó, giới chức Hàn Quốc cho biết sẽ tổ chức một cuộc họp với các bên liên quan trong ngày 8/7 để bàn phương án đàm phán với Mỹ. Theo Yonhap, Chánh Văn phòng Tổng thống phụ trách Chính sách Kim Yong-beom được cho là sẽ tham dự cuộc họp, cùng với các cố vấn cấp cao của chính phủ và quan chức bộ Công nghiệp, Tài chính, Ngoại giao.

Bộ Công nghiệp Hàn Quốc cho hay "sẽ tăng cường đàm phán trong thời gian còn lại để đạt kết quả có lợi cho cả hai bên, nhằm nhanh chóng giải quyết bất ổn về thuế nhập khẩu". Nhiều quan chức hàng đầu của Hàn Quốc gần đây đã đến Mỹ để đàm phán về thương mại và quốc phòng.


Tại Thái Lan, quyền Thủ tướng Phumtham Wechayacha trả lời báo giới rằng ông muốn "một thỏa thuận tốt hơn", đồng thời khẳng định "điều quan trọng nhất là duy trì quan hệ tốt với Mỹ". Bộ trưởng Tài chính Thái Lan Pichai Chunhavajira nói ông "hơi ngạc nhiên" với mức thuế mới, nhưng "tự tin" thuế nhập khẩu sẽ giảm về mức tương đương các nước khác.

Mức 36% hiện tại tương đương công bố hôm 2/4. Trước khi ông Trump công bố thư báo thuế, Bộ Tài chính Thái Lan đã đưa ra đề xuất thương mại mới, giảm thuế về 0% với nhiều hàng hóa Mỹ.

Malaysia, cũng như các nền kinh tế trên, cam kết vẫn đàm phán với Mỹ để giải quyết các vấn đề hiện tại. "Malaysia cam kết tiếp tục đối thoại với Mỹ, hướng tới một thỏa thuận thương mại cân bằng, toàn diện, có lợi cho cả hai bên", Bộ Đầu tư, Thương mại và Công nghiệp Malaysia cho biết trong thông cáo ngày 7/7.

Trong khi đó, trên mạng xã hội X, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa không đồng tình với mức thuế 30% bị áp. Ông giải thích 77% hàng Mỹ vào nước này không bị đánh thuế nhập khẩu và cho rằng mức trên "không phản ánh chính xác số liệu thương mại hiện tại". Dù vậy, ông cho biết Nam Phi nỗ lực ngoại giao, hướng tới "quan hệ thương mại cân bằng hơn và đôi bên cùng có lợi" với Mỹ.

Trên CNBC, Deborah Elms - Giám đốc chính sách thương mại tại tổ chức nghiên cứu Hinrich Foundation cho rằng nỗ lực đàm phán của các nước dường như không ảnh hưởng nhiều đến kết quả cuối cùng.

"Các nước Đông Nam Á dù cố gắng đưa ra điều khoản nhượng bộ cũng nhận được kết quả gần giống những nước không đến Washington hay không được mời gặp mặt", Elms nói. Bà cho rằng ông Trump có thể vẫn đang nhắm tới các nước châu Á vì "lo ngại về chuỗi cung ứng khu vực có liên quan đến Trung Quốc".

Tổng thống Trump cho biết vẫn cởi mở với việc gia hạn nếu các nước đưa ra đề xuất. "Tôi chắc chắn với thời hạn 1/8, nhưng không phải 100%. Nếu họ gọi điện và nói muốn làm theo cách khác, chúng tôi vẫn cởi mở thôi", ông nói.
 
Chúng mày cãi nhau cái Lồn gì thế.
Deal này là có lợi cho Mẽo, không thì chúng làm Lồn gì có hàng giá rẻ mà xài, rồi chết đói chết rét hết.
Yên tâm Vịt đéo ăn gà Mẽo đâu, vì chúng nhạt phèo dân đéo thích ăn. Ngô với đậu thì toàn biến đổi gen.
Xe chắc đéo gì đã giảm, mà xe Mẽo ăn xăng vl nên chỉ có dân nhà giàu mới dám chơi.
Địt mẹ đô Hà Trung lên cụ 26500 rồi, đảm bảo cuối năm xuống 25
 

Mỹ áp thuế cao lên 14 quốc gia: Lợi thế đang thuộc về Việt Nam​

Trong bối cảnh Mỹ chính thức công bố mức thuế mới với loạt đối tác thương mại có hiệu lực từ ngày 1/8, Việt Nam đang giữ được lợi thế tương đối trong khu vực khi mức 20% đang thấp hơn các nước trong khu vực Đông Nam Á và thấp hơn nhiều so với mức 46% trước đây.

Ảnh minh họa.

Ngày 8/7, chính quyền Tổng thống Donald Trump đã chính thức gửi thư thông báo mức thuế quan mới áp dụng từ ngày 1/8 tới cho 15 quốc gia chưa đạt thỏa thuận thương mại với Mỹ. Tổng thống Trump cũng cảnh báo nếu các quốc gia trên trả đũa bằng cách tăng thuế hàng Mỹ, mức thuế sẽ bị cộng thêm tương ứng. Hiệu lực của mức thuế mới này sẽ từ 1/8/2025.

Trong bối cảnh Mỹ chính thức công bố mức thuế mới với loạt đối tác thương mại có hiệu lực từ ngày 1/8, Chứng khoán ACBS nhận định rằng Việt Nam đang giữ được lợi thế tương đối trong khu vực khi mức 20% đang thấp hơn các nước trong khu vực Đông Nam Á và thấp hơn nhiều so với mức 46% trước đây.

Trong khi đó, nhiều quốc gia ASEAN khác như Thái Lan, Campuchia (36%), Indonesia (32%) hay Lào và Myanmar (40%) đang đối mặt với mức thuế cao hơn đáng kể.

Tuy nhiên, với tỷ lệ nhập nguyên vật liệu rất cao ở hầu hết các nhóm ngành xuất khẩu lớn ngoại trừ nông lâm thủy sản và hàm lượng giá trị của khối FDI đối với xuất khẩu rất cao, thì tiêu điểm trong thời gian tới của Việt nam là việc đàm phán tỷ lệ thuế “trung chuyển” và định nghĩa về hàng “trung chuyển”.

Mỹ áp thuế cao lên 14 quốc gia: Lợi thế đang thuộc về Việt Nam - Ảnh 1

"Nhưng chúng tôi cho rằng, những thông tin xấu nhất về thuế quan có thể được coi là đang tạm lui", chuyên viên phân tích của ACBS nhấn mạnh.

Cũng bình luận về mức thuế cho hàng trung chuyển, Chứng khoán Mirae Asset cho rằng quy định về xuất xứ của Hoa Kỳ dựa trên tiêu chí "chuyển đổi đáng kể" (substantial transformation). Theo đó, một sản phẩm phải trải qua những thay đổi cơ bản tại một quốc gia để tạo ra một hàng hóa mới về tên gọi, đặc tính hoặc công dụng. Các quy trình đơn giản như lắp ráp, đóng gói lại, hoặc quá cảnh không được xem là đủ điều kiện để xác lập xuất xứ mới.

Tuy nhiên, một nghiên cứu của John M. Peterson (2023) đã chỉ ra rằng việc áp dụng tiêu chí "chuyển đổi đáng kể" của Cục Hải quan và Bảo vệ Biên giới Hoa Kỳ (CBP) đang ngày càng thiếu nhất quán, dẫn đến nhiều tranh chấp và thách thức cho doanh nghiệp. Sự thiếu nhất quán này tạo ra một môi trường bất định, đặt ra rủi ro cho các nhà xuất khẩu Việt Nam ngay cả khi họ tin rằng đã đáp ứng đủ tiêu chí.

Hoa Kỳ sẽ coi hàng hóa là chuyển tải nếu chúng có nguồn gốc từ một quốc gia khác và được đưa qua Việt Nam chỉ với công đoạn xử lý tối thiểu trước khi xuất sang Mỹ. Do đó, các doanh nghiệp hiện phải lập hồ sơ tài liệu một cách tỉ mỉ cho toàn bộ quy trình sản xuất và chuỗi cung ứng của mình.

Nhằm hạn chế rủi ro bị áp thuế chuyển tải 40%, Việt Nam đã tăng cường các nỗ lực chống gian lận xuất xứ. Theo Chỉ thị 09/CT-BCT, Chính phủ đang gia tăng kiểm tra, giám sát nguồn gốc hàng hóa. Chỉ thị này nhấn mạnh việc thực thi và xác minh Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) một cách chặt chẽ hơn so với quy định trước đó được đề cập theo Nghị định 31/2018/NĐ-CP.

Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đang tăng cường hợp tác giữa Tổng cục Hải Quan, Bộ Công Thương và Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) để giám sát và kiểm soát chặt chẽ việc cấp C/O.

Các nhà sản xuất tại Việt Nam sẽ chịu áp lực trong việc chứng minh sản phẩm của họ thực sự là "Sản xuất tại Việt Nam" theo tiêu chí chuyển đổi đáng kể. Phương pháp trực tiếp nhất là gia tăng tỷ lệ nội địa hóa bằng cách tìm nguồn cung ứng linh kiện và nguyên vật liệu thô từ trong nước hoặc từ các nguồn khác nhau.

Ở một khía cạnh khác, các doanh nghiệp trong nước đồng thời sẽ có động lực cho việc phát triển chuỗi cung ứng trong nước theo chiều dọc, song quá trình triển khai thực tế sẽ không quá thuận lợi trong ngắn hạn.
 
Ngay từ những còm đầu tiên tao đã nói, muốn so thì phải so trên cùng hệ quy chiếu, nghĩa là bọn giàu thuế với nhau ra sao, bọn nghèo thuế so với nhau ra sao. Một số thằng cứ nặng nề chuyện 20% 40% hay 10% mà không hiểu rằng có những thứ nó ẩn đằng sau những con số này:
1/10%: chỉ bọn giàu mới có mức thuế này, ví dụ bọn EU, Anh...và bọn này chỉ thằng nào lại đi sản xuất giày dép, may mặc...mấy món sản phẩm giá rẻ này mặc nhiên từ đám nước đang phát triển như Án, con Vịt, Indog, Thái lủi...nghĩa là đơn giản các nước nghèo méo phải quan tâm thuế tụi giàu đang đánh với nhau.
2/20%: con số 20% này tụi mày tranh cãi rất nhiều. Tuy nhiên 20% của con vịt chưa chắc đã bất lợi hơn 15% của Thái dúi, vì Thái dúi lao động nó mắc hơn con vịt. Nên dù con vịt 20% mà bọn khác deal 1x% cũng chưa chắc con vịt bất lợi. Còn bọn khác deal cũng 20% thì con vịt ăn chắc kèo.
3/40%: một số thằng cứ phải nặng nhẹ vụ hàng dán mác, trung chuyển này. Mà tao khẳng định luôn, cái rào cản 40% này mới là chí mạng với những thằng FDI, buộc nó phải chuyển cả cái dây chuyền hoặc phần lớn cái dây chuyền về con Vịt mà sản xuất. Thì thằng hưởng lợi ở đây chính là con Vịt.
Bonus 0%: có 2 góc nhìn. Thứ nhất, đối với mặt hàng giá trị cao, xa xỉ thì có về 0% thì dân vịt cũng méo mua nổi. Thứ hai, đối với mặt hàng nông nghiệp, thực phẩm như thịt bò, đậu nành...những cái này sẽ ảnh hưởng đến nông nghiệp con vịt, nhưng thôi, tao thà ăn đồ không bơm thuốc hơn ăn thứ hổ lốn của bọn nông nghiệp xứ lừa. Xứ lừa làm nông không được thì tốt nhất đổi nghề đi.
Cũng không biết thật sự ý đồ của ông Trump là gì?
Ông Trump đang đánh mục tiêu là thuế nhập khẩu các nước giảm cho Mỹ hay bắt các nước mua hàng của mình.
Tao đang nghi ngờ rằng ông Trump đang gài các nước ra thoả thuận mua bao nhiêu hàng Mỹ.
Ví dụ phía VN cam kết năm 2026 sẽ nhập khẩu thêm 10 tỷ hàng Mỹ, 2027 nhập 20 tỷ, 2028 nhập 30 tỷ,... cho đến khi cân bằng mậu dịch.
Còn các nước khác khi đàm phán với Mỹ không chấp nhận bắt buộc mua hàng.
 

Có thể bạn quan tâm

Top