Ông Trump công bố áp thuế từ 25 đến 40% lên 14 nước từ 1-8, thằng nào dám chê Tô tổng dại dột?!

Sao không hình dung được hả mày. Đa số hàng Mỹ đắt không hợp túi tiền dân vịt, về 0% chưa chắc đã đủ rẻ để đa số dân vịt mua. Nhưng tao tưởng tượng được mua xe mỹ, vitamin thuốc bổ mỹ, thịt bò mỹ giá rẻ là đủ sướng rơn rồi.
dm vậy cái thâm hụt thương mại thì lấy gì bù vô mày , mày đéo mua hàng nó thì Chum chum nó để yên à :vozvn (19):
 
mày suy nghĩ khờ vậy,
Ai bảo mày lôi công nhân theo.
Ý tao là tụi TQ nó vào VN, nó sẽ tìm những người gốc Hoa, gốc Tàu trong hội nhóm người Hoa đại lục để làm đại diện công ty, tên công ty mới.
Còn cty nó ở TQ sẽ chuyển hàng thành phẩm hoặc hàng lắp ghép từ TQ vào kho xưởng cty mới ở VN. Cty mới này thuê 50 người cho có, để lắp ráp và bảo vệ hàng hóa chứ không phải đi làm công nhân sản xuất. Công nhân sản xuất vẫn ở TQ.
Gọi là chuyển hàng từ túi phải sang túi trái rồi xuất qua Mỹ lột xác thành thương hiệu Made in VN.
Nếu không tin, mày đến các cty nội thất, ngoại thất, điện tử, dụng cụ của TQ ở các KCN Bình Dương.
Các nhà máy này nó xây tường kín hết, nó không cho người ngoài vào thì lấy gì mà điều tra.
Mày vô được sẽ thấy tụi nó để hàng chất đống trong kho, hàng ra vào liên tục, chứ có gia công sản xuất mẹ gì đâu.
Cần đéo gì người Hoa kiều, nó thuê cmn luôn thằng đứng tên người Việt, tháng trả 20 - 30tr là xong. Làm thế thì ăn đập 40% nếu muốn xk vào mỹ. Giờ chỉ có bọn TQ mở nhà máy tại VN, mang máy móc và cn từ TQ, thuê giám đốc Việt đứng tên, thuê nhân công việt, dùng nguyên liệu Việt để xk đi Mỹ. Tao đang bán ván dán cho mấy công ty TQ sản xuất cabinet xk sang Mỹ
 
dm vậy cái thâm hụt thương mại thì lấy gì bù vô mày , mày đéo mua hàng nó thì Chum chum nó để yên à :vozvn (19):
cái thâm hụt thương mại chỉ là cái tờ bìa Trump hù thế giới, cái chính là Trump muốn phá cái "công xưởng thế giới" của Tàu từ bên trong. Như tao đã phân tích, đừng quan tâm quá nhiều con số, mục đích sau cùng của Trump là muốn cái chuỗi sản xuất bên trong Trung Quốc phải dời ra khỏi Trung Quốc! Trung Hoa mộng sẽ tan thành bọt biển
 
BBC lên bài vuốt trụ con vịt:

Trump áp thuế cao lên châu Á và ảnh hưởng từ 'tấm gương' Việt Nam​

Ảnh minh họa ông Trump và quốc kỳ các quốc gia ASEAN

Nguồn hình ảnh,Getty Images/BBC
8 tháng 7 2025
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa công bố một loạt mức thuế mới đối nhiều quốc gia châu Á, mang tới một góc nhìn mới về mức thuế quan Việt-Mỹ và những đánh giá về tác động của "tiền lệ Việt Nam".
Cụ thể, ông Trump vào hôm 7/7 giờ Mỹ đã đăng tải trên mạng xã hội những bức thư gửi lãnh đạo 14 quốc gia, thông báo về kế hoạch thuế mới nhất, đồng thời nói thêm rằng các mức thuế có thể được điều chỉnh "tăng hoặc giảm, tùy thuộc vào mối quan hệ của chúng tôi với quốc gia của quý vị".
Ông Trump cho biết sẽ áp thuế 25% đối với các sản phẩm nhập khẩu từ Nhật Bản, Hàn Quốc Malaysia và Tunisia, 40% đối với hàng hóa từ Myanmar và Lào, 36% đối với Thái Lan và Campuchia, 35% với Serbia và Bangladesh, 32% với Indonesia, 30% với Nam Phi.
Ngoài ra, cũng theo thư của ông Trump, hàng hóa trung chuyển để né thuế sẽ bị áp mức thuế quan cao hơn dù chưa nói cụ thể ở mức bao nhiêu. Thuế hàng trung chuyển mà ông trước đó ông Trump tuyên bố là 40% trong thỏa thuận với Việt Nam.
Điều đáng nói là, trong số 14 quốc gia nói trên, Nhật Bản và Malaysia đã phải đối mặt với một mức thuế mới cao hơn mức ông Trump đưa ra trước đó. Tuyên bố áp thuế đối ứng của ông Trump vào ngày 2/4 lên hai nước này là 24%, còn thông báo trong là trong lá thư mới này là 25%, cao hơn một điểm phần trăm.

Đáng chú ý là Myanmar, quốc gia vẫn ở trong tình trạng nội chiến kéo dài nhưng phải chịu mức thuế cao là 40%. Nước này xuất khẩu sang Mỹ lượng hàng trị giá 900 triệu USD, và theo số liệu của Văn phòng Đại diện thương mại Mỹ (USTR), Mỹ có thâm hụt 579 triệu USD với Myanmar.
Tuần trước, Việt Nam đã trở thành quốc gia đầu tiên đạt được một thỏa thuận thuế quan với chính quyền Trump nhằm đình chỉ các mức thuế "đối ứng", theo Politico.
Bình luận về vấn đề này, ông Michael Wessel, một nhà tư vấn thương mại lâu năm, nhận định với New York Times trong một bài viết đăng ngày 7/7 rằng những thỏa thuận ông Trump có được với Việt Nam và những quốc gia khác rất có thể cho thấy rằng đằng sau sự hỗn loạn về thuế quan là một chiến lược có chủ đích.
"Tất nhiên, mấu chốt nằm ở các chi tiết, nhưng đã đến lúc cần tái cân bằng sân chơi thương mại," ông nói thêm.

p0lmvz4f.jpg.webp

Chụp lại video,Đàm phán Tô Lâm – Trump: Đạt được thỏa thuận, Việt Nam ‘giảm thuế bằng 0’
Đối với Việt Nam, quốc gia dự kiến chịu mức thuế 20% cho hàng sản xuất trong nước và 40% cho hàng trung chuyển, những con số đáng chú ‎ý nhất có lẽ là ở các quốc gia được gọi là đối thủ cạnh tranh, gồm 36% (Thái Lan và Campuchia), 35% (Bangladesh), 32% (Indonesia) và 30% (Nam Phi).
Trong khi Thái Lan và Bangladesh là các "đối thủ" sản xuất lớn trong khu vực, Campuchia là một quốc gia cũng bị chỉ trích là "điểm trung chuyển" hàng Trung Quốc, còn Indonesia và Nam Phi là hai quốc gia thành viên BRICS – một nhóm mà Việt Nam vừa trở thành quốc gia đối tác.
Ngày 8/7, tờ The Nation của Thái Lan đưa tin rằng một số chuyên gia đánh giá mức thuế 36% của Thái Lan, so với mức 20% của Việt Nam, sẽ khiến quốc gia này "rơi vào thế bất lợi cạnh tranh lớn".
Hồi tháng Tư, CBS đưa tin một quan chức Nhà Trắng đã nói với các phóng viên rằng "Trung Quốc đã biến Campuchia thành trung tâm trung chuyển quan trọng nhất mà Trung Quốc ******** sử dụng để né tránh các mức thuế của chúng ta [Mỹ]."
Malaysia và Indonesia cũng có thể coi là các đối thủ của Việt Nam do là một trong số những quốc gia hưởng lợi từ chính lược "Trung Quốc + 1".
Những mức thuế nói trên dự kiến sẽ có hiệu lực vào ngày 1/8, tức chưa đầy một tháng nữa, và là quãng thời gian để các quốc gia này chạy đua đàm phán với Mỹ.
Ngay cả mức thuế đối với Việt Nam hiện vẫn là thông báo "chốt deal" trên mạng xã hội của Tổng thống Donald Trump và Bộ trưởng Thương mại Howard Lutnick, chứ chưa hề có bất kỳ thông tin chính thức nào khác.
Mức thuế 20% ông Trump đánh lên hàng Việt Nam thoạt đầu nhận được nhiều ý kiến, trong đó không ít bày tỏ lo ngại nhưng cũng được một số người cho rằng đó là mức "chấp nhận được".
Tuy nhiên, sau lá thư gửi cho 14 quốc gia, nếu so sánh với những quốc gia "đối thủ", Việt Nam được đánh giá là có lợi thế thuế quan, vì thế mức thuế 20% giữa Việt Nam và Mỹ cũng được Washington nhìn nhận tích cực hơn.
Ông Stephen Miran, Chủ tịch Hội đồng Cố vấn Kinh tế Nhà Trắng, nói trong chương trình "This Week" của đài ABC News được phát sóng hôm 6/7 (giờ Mỹ) rằng:
"Thỏa thuận [giữa Mỹ] với Việt Nam thật tuyệt vời. Nó vô cùng một chiều. Chúng ta có thể áp mức thuế lớn lên hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Họ mở cửa thị trường với Mỹ, áp dụng mức thuế quan 0% lên hàng hóa Mỹ. Đó là một thỏa thuận tuyệt vời cho người dân Mỹ."
 

Nhưng chính con vịt là thằng phá bĩnh, bóp team Asean

'Tiền lệ' Việt Nam gây khó cho ASEAN?​

Mức thuế đối với Việt Nam và các quốc gia châu Á khác được đưa ra trong bối cảnh Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio sắp tới Malaysia để tham các cuộc họp của ASEAN.
Theo Reuters, ông Rubio sẽ tìm cách củng cố mối quan hệ giữa Mỹ với các đối tác và đồng minh đang bất an trước chiến lược thuế quan toàn cầu của ông Trump. Chuyến đi này được nhìn nhận là một phần trong nỗ lực tái tập trung của Mỹ vào khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Với những mức thuế ông Trump vừa công bố, các cuộc thảo luận thuế quan có lẽ sẽ được ưu tiên trong chương trình nghị sự.
"Một trong những chủ đề hàng đầu mà ông ấy chắc chắn muốn nhấn mạnh là tái khẳng định cam kết của chúng tôi với Đông Á, với ASEAN, với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, và không chỉ đơn thuần vì lợi ích hình thức," một quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Mỹ nói với báo giới.
"Tôi nghĩ thông điệp then chốt mà Ngoại trưởng muốn truyền tải là việc chúng tôi cam kết và ưu tiên khu vực này vì nó phục vụ lợi ích của nước Mỹ. Điều này thúc đẩy sự thịnh vượng và an ninh của nước Mỹ", ông nói.
Vị quan chức này khẳng ngoại trưởng Mỹ sẵn sàng thảo luận về thương mại, nhấn mạnh Mỹ cần phải tái cân bằng các mối quan hệ thương mại.
Theo NikkeiAsia, chuyến thăm của ông Rubio làm dấy lên cả kỳ vọng lẫn lo ngại trong số các quốc gia thành viên ASEAN về việc Mỹ sẽ điều chỉnh lại cách tiếp cận thương mại và an ninh tại khu vực Đông Nam Á - nơi các nền kinh tế vẫn còn mong manh và tình hình ngoại giao còn chia rẽ.
Ông Hafidzi Razali, Giám đốc điều hành công ty tư vấn Strategic Counsel có trụ sở tại Malaysia, cho rằng chuyến công du này là cơ hội để Ngoại trưởng Mỹ hiểu rõ hơn về bản sắc độc lập của khối ASEAN.
"ASEAN không phải là cửa sau của Trung Quốc," ông nói.
"Khối này vận hành một cách độc lập và có những ưu tiên riêng. Không thể gom tất cả vào cùng một rổ. Mỹ cần hiểu rằng ASEAN mong muốn được hợp tác với tư cách một đối tác, nhưng vẫn duy trì sự cởi mở với mọi liên minh hay quốc gia."
Cuộc đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc không chỉ ảnh hưởng tới Việt Nam mà còn tới những quốc gia ASEAN khác.

Nguồn hình ảnh,Getty Images
Chụp lại hình ảnh,Cuộc đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc không chỉ ảnh hưởng tới Việt Nam mà còn tới những quốc gia ASEAN khác.
Một trong lý do ông Trump kiên quyết áp những mức thuế "đối ứng" là để kìm hãm sức ảnh hưởng của Trung Quốc ở khu vực.
Các quan chức Mỹ đã nhiều lần chỉ trích Việt Nam là điểm trung chuyển hàng hóa của Trung Quốc, khiến quốc gia Đông Nam Á này gặp khó khăn trong việc đàm phán thuế quan.
Đến khi ông Trump tuyên bố có được thỏa thuận với Việt Nam, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã lên tiếng nhấn mạng rằng các thỏa thuận thuế quan giữa các quốc gia không nên gây ảnh hưởng tới bên thứ ba và khẳng định Bắc Kinh sẽ phản đối bất kỳ thỏa thuận gây tổn hại tới Trung Quốc.
Bộ Thương mại Trung Quốc cũng cho biết họ đang "thực hiện việc thẩm định" thỏa thuận thuế quan Mỹ-Việt, và tiếp tục khẳng định lập trường nói trên.
Cuộc đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc không chỉ ảnh hưởng tới Việt Nam mà còn tới những quốc gia ASEAN khác.
Theo New York Times, việc Mỹ cố gắng cô lập Trung Quốc khuếch đại những điểm dễ tổn thương mà các quốc gia Đông Nam Á phải đối mặt do đây là khu vực có tầm quan trọng chiến lược đối với Trung Quốc và vốn đã ở tuyến đầu trong quá trình Bắc Kich thống trị thương mại và sản xuất toàn cầu.
Trong khi đó, South China Morning Post (SCMP) dẫn lời các nhà quan sát cho rằng thỏa thuận Việt-Mỹ đã làm suy yếu nỗ lực trước đó của ASEAN trong việc thúc đẩy một mặt trận thống nhất để ứng phó với chính sách thuế quan của Mỹ.
"[Việc Mỹ-Việt có thỏa thuận thương mại] khiến các thành viên còn lại của khối dễ bị Washington gây sức ép trực tiếp hơn," bài viết ngày 7/7 nêu.
Trước đó, vào cuối tháng Năm, Reuters đưa tin các nhà lãnh đạo Đông Nam Á thống nhất rằng bất kỳ thỏa thuận song phương nào mà họ ký kết với Mỹ liên quan đến thuế quan thương mại đều không được gây tổn hại đến nền kinh tế của các nước thành viên khác.
"Thông điệp rất rõ ràng: sự đoàn kết của ASEAN sẽ không bảo vệ các thành viên khỏi các mức thuế," ông Damien Duhamel, đối tác điều hành tại công ty tư vấn chiến lược Eurogroup Consulting, nhận định với SCMP.
"Kết quả này cho thấy Washington đang theo đuổi các thỏa thuận song phương, từng trường hợp một… Thành công của Việt Nam – dù còn phụ thuộc vào nhiều điều kiện – tạo ra một tiền lệ, nhưng cũng đặt ra tiêu chuẩn cao hơn cho các cuộc đàm phán sau này."
Trong bài viết ngày 7/7 trên The Guardian, ông Stephen Olson, cựu chuyên gia đàm phán thương mại của Mỹ, đánh giá thỏa thuận Việt-Mỹ là một bài học dành cho các quốc gia khác rằng Mỹ muốn sử dụng những thỏa thuận này để gây sức ép lên Trung Quốc.
Tương tự, Tiến sĩ Giang Phùng, nhà nghiên cứu và giảng viên tại Trường Kinh doanh ISC Paris (Pháp), nhận định với BBC News Tiếng Việt ngày 7/7 rằng việc đạt được một thỏa thuận thương mại với Việt Nam, đặc biệt là thỏa thuận có yếu tố 'kêu gọi' Việt Nam tách khỏi Trung Quốc, là một thông điệp mạnh mẽ gửi tới Bắc Kinh và các nước trong khu vực.
"Điều này phù hợp với chiến lược địa chính trị rộng lớn hơn của Mỹ," bà Giang Phùng nhận định.
 
dm vậy cái thâm hụt thương mại thì lấy gì bù vô mày , mày đéo mua hàng nó thì Chum chum nó để yên à :vozvn (19):
để giảm thâm hụt thì ko chỉ có 1 cách là bù, có 1 cách nữa mấy thằng ngu đéo biết đó là cắt. chỉ cần cắt bỏ bọn relabel thì mặc định cái thâm hụt đấy nó sẽ giảm xuống. với cái thuế 40% cho Transhipment thì cứ chuẩn bị tinh thần thằng tàu kiếm đường khác mà sang mỹ =))
 
để giảm thâm hụt thì ko chỉ có 1 cách là bù, có 1 cách nữa mấy thằng ngu đéo biết đó là cắt. chỉ cần cắt bỏ bọn relabel thì mặc định cái thâm hụt đấy nó sẽ giảm xuống. với cái thuế 40% cho Transhipment thì cứ chuẩn bị tinh thần thằng tàu kiếm đường khác mà sang mỹ =))
Toàn mấy t lol dở hơi võ đoán éo biết đọc nổi dòng nào về thứ gì VN nhập được từ Mỹ không và dòng tiền ảnh hưởng ntn.
 
Việt Nam đuợc lợi là tao suớng rồi,địt con mẹ mấy thằng chó tự nhục bên voz.đám chó rách tự nhục f33 onl 24/24 chỉ để tìm và bắt lỗi cái deal này
 
Mày mới ngu ấy, đã nói là trước giờ công ty Tàu hay làm cái trò mèo này được, nhưng giờ có mứt, nó sẽ kiểm tra đầu vào đầu ra và truy vấn nguồn gốc hết. Cái mày nói chính là cái thứ hành dán mác mà Trump đang muốn đập 40%, hết cửa rồi!
Truy được cc,
Tao hỏi mày xe Vinfast theo ý mày là xe Việt hay xe Tàu?
Tỷ lệ nội địa đạt được 40% chưa?
Cty Asanzo tụi nó hô biến hết 10 năm, phải nhờ có người tố cáo thì mới lòi ra kiểm tra.
Bọn hải quan tụi nó ăn rơ, hô biến suốt từ đó đến nay.
cq VN không biết hoặc biết nhưng ngó lơ cho qua .
Phải như mày sống ở chế độ dân chủ, tam quyền phân lập thì có thể kt.
 
Truy được cc,
Tao hỏi mày xe Vinfast theo ý mày là xe Việt hay xe Tàu?
Tỷ lệ nội địa đạt được 40% chưa?
Cty Asanzo tụi nó hô biến hết 10 năm, phải nhờ có người tố cáo thì mới lòi ra kiểm tra.
Bọn hải quan tụi nó ăn rơ, hô biến suốt từ đó đến nay.
cq VN không biết hoặc biết nhưng ngó lơ cho qua .
Phải như mày sống ở chế độ dân chủ, tam quyền phân lập thì có thể kt.
tao chỉ hỏi mày 1 câu thôi, câu hỏi của tao là "Mỹ nó có ngu để yên cho con Vịt lừa nó hàng dán mác trong tương lai không?!" Trả lời được câu hỏi của tao thì mày coi như cũng tìm ra được luôn câu trả lời cho cái vụ hàng dán mác nhé!
 

Chết cha thằng Brazil hay mõm, 936 hãy chờ đấy!​

Ông Trump áp thuế nặng 50% với Brazil​

ông Trump - Ảnh 1.

Biểu cảm của Tổng thống Trump trong hội nghị với các nhà lãnh đạo châu Phi ngày 9-7 - Ảnh: AFP

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã hướng cơn thịnh nộ thương mại của mình sang Brazil ngày 9-7, đe dọa nền kinh tế lớn nhất Mỹ Latin bằng mức thuế 50% đối với hàng xuất khẩu sang Mỹ. Đây là mức thuế quan mang tính trừng phạt, theo Hãng tin Reuters.

Cụ thể, trong lá thư gửi cho Tổng thống Brazil Luiz Inacio Lula da Silva, Tổng thống Trump đã ấn định mức thuế quan từ ngày 1-8 tới là 50%, cao hơn nhiều so với mức thuế 10% mà ông thông báo vào ngày 2-4.

Ông Trump cũng ra lệnh cho văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ mở một cuộc điều tra về các hành vi thương mại không công bằng của Brazil theo Mục 301 của Đạo luật Thương mại năm 1974. Cuộc điều tra có thể dẫn đến việc áp thêm thuế đối với hàng xuất khẩu của Brazil.

Lá thư cũng bày tỏ sự tức giận với Brazil về cái mà ông Trump gọi là phiên tòa "Săn phù thủy" với cựu tổng thống Brazil Jair Bolsonaro. Ông cũng chỉ trích các chính sách của chính quyền Brazil đương nhiệm với các nền tảng mạng xã hội Mỹ, trong đó có X.
 

Vì sao Tổng thống Donald Trump quyết định áp thuế 50% với Brazil?​


Ngày 9-7, Tổng thống Donald Trump thông báo sẽ áp mức thuế quan lên tới 50% đối với tất cả hàng nhập khẩu từ Brazil sau cuộc cãi vã công khai trong tuần này với người đồng cấp Brazil Luiz Inacio Lula da Silva.

Brazil - Ảnh 1.

Tổng thống Luiz Inacio Lula da Silva của Brazil (trái) và Tổng thống Mỹ Donald Trump - Ảnh: AFP

Theo Hãng tin Reuters, trong một bức thư, ông Trump liên kết mức thuế quan nói trên với cách Brazil đối xử với cựu tổng thống Jair Bolsonaro, người đang bị xét xử vì cáo buộc âm mưu đảo chính nhằm ngăn Tổng thống Luiz Inacio Lula da Silva nhậm chức vào năm 2023. Ông Lula tuần này gọi ông Trump là "hoàng đế" mà không ai cần.

Bức thư nêu rõ mức thuế này được áp dụng "một phần là do các cuộc tấn công âm ỉ của Brazil vào các cuộc bầu cử tự do và quyền tự do ngôn luận cơ bản của người Mỹ".

Trong thư, Tổng thống Trump cũng chỉ đạo Đại diện Thương mại Mỹ James Greer mở cuộc điều tra về cái gọi là các hành vi thương mại không công bằng của Brazil, đặc biệt liên quan đến lĩnh vực thương mại số của các công ty Mỹ. Ông Trump cũng chỉ trích các phán quyết từ Tòa án Tối cao Brazil, mà theo ông là đã kiểm duyệt các công ty truyền thông.

Đồng real của Brazil đã giảm hơn 2% so với đồng đô la Mỹ (USD) sau thông báo trên, tiếp nối đà giảm trước đó.

Các công ty như hãng sản xuất máy bay Embraer và tập đoàn dầu khí lớn Petrobras cũng chịu ảnh hưởng trên thị trường chứng khoán Mỹ, khi giới đầu tư phản ứng trước mức thuế được dự báo sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng cho nền kinh tế Brazil.

Chính phủ Brazil chưa bình luận ngay về mức thuế quan của ông Trump, nhưng Tổng thống Lula, phó tổng thống, bộ trưởng tài chính và những quan chức khác của nước này đã có một cuộc họp khẩn cấp tại Brasilia vào tối 9-7 (giờ địa phương) để thảo luận về mức thuế mới.

Mỹ là đối tác thương mại lớn thứ hai của Brazil sau Trung Quốc, và mức thuế trên tăng đáng kể so với mức 10% được công bố hồi tháng 4.

Bức thư của ông Trump nêu rõ mức thuế 50% sẽ bắt đầu được áp dụng từ ngày 1-8 và sẽ tách biệt với tất cả các mức thuế theo ngành.

Hôm 7-7, Tổng thống Lula chỉ trích ông Trump sau khi nhà lãnh đạo Mỹ dọa sẽ áp mức thuế bổ sung 10% đối với nhóm các nước đang phát triển BRICS trong hội nghị thượng đỉnh tại Rio de Janeiro.

"Thế giới đã thay đổi. Chúng ta không cần một hoàng đế" - ông Lula nói với phóng viên khi được hỏi về khả năng Mỹ đánh thuế vào BRICS.

Nhà lãnh đạo Brazil nói thêm: "Chúng tôi là những quốc gia có chủ quyền. Nếu ông ấy nghĩ rằng mình có thể áp đặt thuế quan thì các quốc gia khác cũng có quyền áp đặt thuế quan".

Căng thẳng giữa Mỹ và Brazil đã leo thang trong ngày 9-7, sau khi Bộ Ngoại giao Brazil triệu tập đại biện lâm thời của Đại sứ quán Mỹ để phản đối một tuyên bố bênh vực cựu tổng thống Brazil Bolsonaro.

Cùng thời điểm đó, Tổng thống Trump phát biểu trước báo giới tại một sự kiện với các nhà lãnh đạo Tây Phi ở Nhà Trắng, nói rằng "Brazil đã không đối xử tốt với chúng tôi chút nào".
 

Chết cha thằng Brazil hay mõm, 936 hãy chờ đấy!​

Ông Trump áp thuế nặng 50% với Brazil​

ông Trump - Ảnh 1.

Biểu cảm của Tổng thống Trump trong hội nghị với các nhà lãnh đạo châu Phi ngày 9-7 - Ảnh: AFP

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã hướng cơn thịnh nộ thương mại của mình sang Brazil ngày 9-7, đe dọa nền kinh tế lớn nhất Mỹ Latin bằng mức thuế 50% đối với hàng xuất khẩu sang Mỹ. Đây là mức thuế quan mang tính trừng phạt, theo Hãng tin Reuters.

Cụ thể, trong lá thư gửi cho Tổng thống Brazil Luiz Inacio Lula da Silva, Tổng thống Trump đã ấn định mức thuế quan từ ngày 1-8 tới là 50%, cao hơn nhiều so với mức thuế 10% mà ông thông báo vào ngày 2-4.

Ông Trump cũng ra lệnh cho văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ mở một cuộc điều tra về các hành vi thương mại không công bằng của Brazil theo Mục 301 của Đạo luật Thương mại năm 1974. Cuộc điều tra có thể dẫn đến việc áp thêm thuế đối với hàng xuất khẩu của Brazil.

Lá thư cũng bày tỏ sự tức giận với Brazil về cái mà ông Trump gọi là phiên tòa "Săn phù thủy" với cựu tổng thống Brazil Jair Bolsonaro. Ông cũng chỉ trích các chính sách của chính quyền Brazil đương nhiệm với các nền tảng mạng xã hội Mỹ, trong đó có X.
T thấy nó là nước đi chính trị với 🇧🇷 khi mà mỹ có trade surplus với Brazil $7.4B. 2024 Brazil về cơ bản nên đánh thuế lại us
 

Trump công bố thêm 'thư áp thuế' từ 20-30% với 6 nước, kéo dài danh sách 14 quốc gia đã nhận được thư trước đó.​



áp thuế - Ảnh 1.


Tối 9-7 (giờ Việt Nam), trên mạng xã hội Truth Social, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã công bố các bức thư thông báo áp thuế với 7 nước.

Cụ thể, Mỹ sẽ áp thuế 30% đối với Algeria, Iraq, Libya, Sri Lanka; áp 25% với Brunei, Moldova và 20% với Philippines.

Mức thuế này sẽ bắt đầu từ ngày 1-8, trừ khi các nước đạt được thỏa thuận thương mại với Mỹ.

Trước khi công bố 6 bức thư này, hôm 8-7, ông Trump "nhá hàng" sẽ công bố các biện pháp thương mại với ít nhất 7 quốc gia trong ngày 9-7. Như vậy, dự kiến tổng thống Mỹ sẽ đăng tải thêm nhiều "thư áp thuế" trong ngày.

áp thuế - Ảnh 2.
Danh sách các mức thuế mới Mỹ áp với 20 nước theo thư thông báo của ông Trump (cột bên trái), so với mức từng "đe dọa" trước đó - Ảnh: CNBC

Thị trường chứng khoán Mỹ đang theo dõi chặt chẽ các cập nhật về thuế quan từ Tổng thống Trump.

Theo kênh CNBC, chỉ số S&P 500 đã tăng 0,3% vào ngày 9-7, dẫn đầu là nhóm cổ phiếu công nghệ. Trong khi đó, Nasdaq Composite tăng 0,5%, còn Dow Jones tăng 84 điểm, tương đương 0,2%.

Cổ phiếu Nvidia tăng 2%, trở thành công ty đầu tiên đạt vốn hóa thị trường 4.000 tỉ USD. Cổ phiếu các ông lớn công nghệ khác cũng tăng, bao gồm Meta Platforms, Microsoft và Alphabet, phản ánh sự hứng khởi trở lại với chủ đề trí tuệ nhân tạo (AI).


Các diễn biến này diễn ra khi giới đầu tư dường như không quá lo lắng về vấn đề thuế quan trong tuần này.

"Thị trường đang phớt lờ những đe dọa về thuế này và cho rằng vẫn còn chỗ cho các thỏa thuận và đàm phán. Tôi nghĩ việc lùi thời hạn đến ngày 1-8, đôi khi còn bóng gió rằng có thể lùi thêm nữa, là sự thừa nhận rằng chính quyền vẫn có ý muốn đàm phán, và thị trường đang đặt cược vào khả năng đó cho đến khi bị chứng minh ngược lại", chuyên gia đầu tư Ross Mayfield của Baird chia sẻ với CNBC.

áp thuế - Ảnh 4.

Thư áp thuế với Brunei được ông Trump đăng tải trên mạng xã hội Truth Social ngày 9-7 - Ảnh chụp màn hình

Giống như 14 lá thư đầu tiên ông công bố hôm 7-7, các mức thuế được áp lên 6 quốc gia nêu trên không chênh lệch quá nhiều so với mức thuế đối ứng được đưa ra lần đầu tiên vào tháng 4.

Nội dung của các thư này cũng khá tương tự, viện dẫn lý do rằng quan hệ thương mại hiện nay "rất thiếu tính tương hỗ". Thư kêu gọi các nước sản xuất tại Mỹ để tránh bị áp thuế, đồng thời cảnh báo Washington sẽ leo thang các biện pháp nếu các nước có động thái đáp trả.

Hồi tháng 4, ông Trump tuyên bố sẽ áp thuế đối ứng với hàng trăm nền kinh tế, nhưng sau đó hoãn 90 ngày để đàm phán. Hôm 7-7, Nhà Trắng thông báo sẽ lùi hạn thêm một lần nữa tới ngày 1-8.

Ngoài các mức thuế áp lên hàng hóa từ nhiều quốc gia khác nhau, kể từ khi trở lại Nhà Trắng hồi tháng 1, ông Trump cũng đã triển khai thuế nhập khẩu riêng với các mặt hàng thép, nhôm và ô tô.

Hôm 8-7, ông Trump thông báo tiếp tục áp thuế 50% với đồng và cân nhắc áp đến 200% với dược phẩm.
 
Con Vịt vẫn đang ở vị trí rất thuận lợi hiện tại, chỉ sợ mỗi thằng 936 phá bĩnh với đám cục gạch nhà nó. Hi vọng 3 năm tới con vịt được yên thân làm ăn.
 
Cái miệng hại cái thân, đang dự chỉ bị áp 10% thuế, giờ thì thành 50% tội vạ mõm, thằng Brazil quá ngu!
 
Nếu các mài vẫn cứ đang thuyết âm mu vềWW3 thì có nhẽ đây là lúc các ông lớn sắp bài:))

Con vịt chọn cửa làm hậu cần và ngoan là đc thưởng r
 

Có thể bạn quan tâm

Top