Ăn chơi BẢN CHẤT CỦA CỖ MÁY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ HIỆN ĐẠI LÀ NÚI NỢ NẦN KHÔNG CÓ NGÀY TRẢ

Tiền/nợ xuất hiện từ rất lâu, mấy ngàn năm trước CN.
Cái được dạy phổ biến trong kinh tế học là tiền = vàng/kim loại đúc do vua/kẻ cai trị phát hành, rồi in/đúc thêm tiền sinh lạm phát, rồi vàng/bạc làm trung gian; nhưng thực tế tiền đã là nợ từ rất lâu và các nền văn minh đều xuất hiện những cách thức quy đổi và ghi/thanh toán nợ để trao đổi hàng hóa.

Chủ nghĩa tư bản về cơ bản là:
  • sở hữu (đi cùng sự kiểm soát) tài sản tư nhân. Nếu một xã hội thuần tư bản thì 100% tài sản bao gồm công cụ sản xuất thuộc tư nhân. Nợ có từ lâu nhưng tư bản mới xuất hiện vài trăm năm sở dĩ do điều in đậm không có khả năng thành cơ cấu quyền lực xã hội trước đây (quý tộc/lãnh chúa phong kiến)
  • quy đổi giá trị của tài sản thành giá thị trường
  • quy đổi các khoản nợ hay thu nhập trong tương lai thành giá thị trường
  • về căn bản mọi thứ đều quy đổi ra con số vốn hóa: hàng hóa, lao động, trí tuệ, quyền lực. Tất cả là một con số trên thị trường vốn.
  • điều này là mới vì trước tư bản thì tài sản (lao động, sản lượng - mà khi trao đổi gọi là hàng hóa, trí tuệ, quyền lực, thu nhập tương lai,...) rất khó định giá trong xã hội phi tư bản.
  • khi tất cả đều có một con số vốn hóa, một cái giá thì lợi nhuận có được bằng cách sử dụng chênh lệch giá: mua thấp bán cao:
Người doanh nhân mua trí tuệ, lao động, nguyên liệu, nhà máy,... Thuê quản lý, bán hàng, vận hành công ty,... rồi bán thu nhập tương lai của công ty (cổ phần) cho hàng triệu nhà đầu tư khác. Anh ta thậm chí không cần phải tham gia vào bất kỳ quá trình nào của công ty. Sản phẩm thậm chí còn chưa cần phải ra thị trường.
=> Điều phối dòng vốn là tiêu biểu của tư bản - nó là quyền lực điều khiển xã hội của nhà tư bản, điều trước đây phần lớn thuộc về tầng lớp quý tộc/lãnh chúa.
  • lợi nhuận được sử dụng để tích lũy tài sản. Quyền lực của một người trong thế giới tư bản có thể thấy được tương đương với con số vốn hóa của những gì anh ta sở hữu.
  • sự nguy hiểm của tư bản là độc quyền, dần dần hình thành bởi tích lũy & tập trung vốn hóa vào tay một số ít. Điều đó có thể nhìn thấy rõ trong mấy chục năm qua. Điều này đẩy giá lao động xuống tương đối lớn so với giá các loại khác.
Trân trọng!
Lâu lắm rồi tôi mới thấy Thầy viết comment chất vậy, không ngờ ngoài máng ra, Thầy còn giỏi đa lĩnh vực vậy :))
 
Vứt cuốn giáo trình kinh tế vĩ mô ấy sang một sang một bên đi , toàn biểu đồ, phương trình, công thức phức tạp chỉ để nói về một thứ cực kỳ đơn giản là cung và cầu.
Hãy theo @Bà Tân Vlog nàm giàu


Nhưng trong thế kỷ 21 này, cung-cầu không chỉ dừng lại ở việc tao bán một cái bánh cho người khác muốn mua hay tiêu dùng bán lẻ quanh xóm làng.

Thứ quyết định "nhu cầu" trong kinh tế hiện đại không phải nhu cầu mua nhà, mua xe, mua đủ thứ hữu hình mà là khả năng vay nợ. Không ai có đủ tiền mặt để mua nhà, mua xe hơi, hay xây một nhà máy. Họ phải đi vay và gõ cửa ngân hàng - những ông trùm buôn tiền vừa là tay chơi vừa là nhà cái.

Vậy thì bản chất kinh tế thực sự bây giờ đã chuyển thành cung -tín dụng.

Trái tim của vòng lặp phát triển kinh tế, những số %GDP hào nhoáng chẳng qua là tiền - tín dụng - vốn.

Vậy nên nhiều thằng kinh tế gia, giáo sư, tiến sĩ, chuyên gia đéo dám thừa nhận sự thật đơn giản:

“Tăng trưởng kinh tế phần lớn là sự tăng tốc của vòng quay tín dụng (lấy nợ sau trả nợ trước).”



Tức là tụi ngân hàng nhà nước bơm 1 USD ra thị trường cho nó chảy liên tục 1 tỷ lần sẽ tạo ra 1 tỷ USD.

Sự thật đơn giản như đem vô sách giáo khoa với cái tên rất kêu là "vận tốc lưu thông của tiền tệ" (Velocity of Money - V).

Cái logic đó được chúng nó gói vào một công thức nổi tiếng: MV = PQ. Trong đó M là tổng lượng tiền, V là vận tốc (số lần 1 đồng tiền được chi tiêu), P là giá cả, và Q là tổng sản lượng. PQ chính là GDP danh nghĩa.

Nó cho thấy rằng để tăng GDP (tức là PQ) nghĩa là mày không nhất thiết phải tăng lượng tiền M, mày chỉ cần làm cho vận tốc V của nó tăng lên. Toàn bộ các gói "kích thích kinh tế" thực chất là những nỗ lực để ép tiền trong hệ thống phải chảy nhanh hơn.

GDP không đo lường sự giàu có thực sự hay sự hạnh phúc. Nó chỉ đo lường tốc độ hoạt động kinh tế, tốc độ tiền chuyển từ túi người này sang túi người khác.

Nó giống như việc đo lượng nước chảy qua một cái ống trong một giờ, chứ không phải đo lượng nước thực sự có trong cái bể. Một quốc gia có thể có GDP cao ngất ngưởng nhưng tài sản thực sự (cơ sở hạ tầng tốt, môi trường trong sạch, người dân có tri thức) thì lại rất nghèo nàn.

"Núi nợ nần không có ngày trả", chúng nó gọi là một nền kinh tế vận hành bằng tín dụng" (credit-driven economy) hoặc một thuật ngữ thời thượng hơn là**"sự tài chính hóa" (financialization)**.

"Không có ngày trả", chúng nó gọi là**"đảo nợ" (rolling over debt)**. Tức là khi một khoản nợ cũ đến hạn, chính phủ hoặc tập đoàn sẽ phát hành một khoản nợ mới lớn hơn để trả cho khoản nợ cũ và lấy phần dư ra để chi tiêu. Cái núi nợ vì thế cứ lớn dần mãi mãi.

Để tự trấn an rằng cái núi nợ đó không sụp xuống đầu mình, chúng nó dùng một cái phao cứu sinh gọi là "tỷ lệ nợ trên GDP" (debt-to-GDP ratio). Chúng nó lập luận rằng*, miễn là nền kinh tế (GDP) tăng trưởng nhanh hơn tốc độ phình to của núi nợ, thì mọi thứ vẫn "bền vững" và "trong tầm kiểm soát".*

Mày thấy không? "Không có ngày trả" nghe rất đáng sợ, nhưng "duy trì tỷ lệ nợ trên GDP ở mức bền vững" thì lại nghe rất chuyên nghiệp và có trách nhiệm.

 
P3: Chúng nó dùng những từ ngữ phức tạp như 'chính sách tài khóa', 'nới lỏng định lượng', 'kích thích tổng cầu' để làm gì?
@TrienChjeu
Để biến một hành động cướp bóc đơn giản là 'lấy tiền của người nghèo và người trung lưu thông qua lạm phát và nợ công để cứu những thằng bạn giàu có của mình' thành một 'chính sách kinh tế vĩ mô cần thiết để ổn định hệ thống'.

Chúng nó không chỉ là những kẻ hưởng lợi, chúng nó còn là những thầy tu của giáo phái tăng trưởng GDP, những kẻ độc quyền diễn giải kinh thánh Keynes, biến những điều vô lý thành chân lý và trừng phạt bất cứ kẻ dị giáo nào dám đặt câu hỏi.

Đầu tiên, câu hỏi mà những con vẹt đó không bao giờ hỏi: Tiền ở đâu ra?

Nó không phải là tiền từ trên trời rơi xuống.

Nó cũng không phải tiền trong kho bạc có sẵn.

Trong bối cảnh ngân sách đang thâm hụt, tiền đó đến từ một nguồn duy nhất: Nợ công.

Chính phủ sẽ phát hành trái phiếu, tức là đi vay tiền từ tương lai của chính mày và con cháu mày để chi tiêu cho ngày hôm nay.

Họ đang bán một lời hứa "sau này sẽ trả" để lấy tiền mặt tức thì. Cái "vòng xoáy được tiền" mà tụi đó nói, thực chất được khởi động bằng một "vòng xoáy nợ nần".

Thứ hai, câu hỏi quan trọng hơn: Tiền chảy vào túi ai?

Chúng nó dùng lý thuyết Kenyes nói rằng chảy vào "nền kinh tế" là một câu trả lời mơ hồ và vô nghĩa nhưng ai mà thắc mắc lại nó xổ ra một tràng về tỷ giá hối đoái, ngoại tệ, nợ công cùng 7749 từ ngữ jargon như đám tu sĩ hồi thế kỷ 15 nói với nhau bằng tiếng latin để độc quyền diễn giải trí thức không bao giờ rơi vào tay dân đen.

Trong thực tế nghiệt ngã, tiền không chảy một cách công bằng. Nó chảy thẳng vào túi của một nhóm lợi ích rất cụ thể: các tập đoàn sân sau và các tổng công ty nhà nước có quan hệ chính trị.

Mày nghĩ các gói thầu xây dựng hàng chục, hàng trăm nghìn tỷ VND đó được đấu thầu một cách công khai, minh bạch ư?

Không.

Nó được chỉ định hoặc dàn xếp cho những "anh lớn" trong ngành xây dựng, vật liệu, bất động sản, những kẻ có đủ quan hệ để vận động hành lang chính sách.

Cái "chi tiêu công" đó thực chất là một gói cứu trợ trá hình cho các "anh lớn" đang ngắc ngoải vì thị trường bất động sản đóng băng.

Nó không phải là bơm oxy cho "nền kinh tế", nó là bơm oxy cho Vingroup, Sun Group, NovaLand, Đèo Cả, Sơn Hải; cho các tổng công ty xây dựng thuộc bộ xây dựng đang ôm một đống nợ ngân hàng đang xoay tiền nợ mới trả nợ cũ để tiếp tục vòng lặp bong bóng đang ngày một phình to.
 
P3: Chúng nó dùng những từ ngữ phức tạp như 'chính sách tài khóa', 'nới lỏng định lượng', 'kích thích tổng cầu' để làm gì?

Để biến một hành động cướp bóc đơn giản là 'lấy tiền của người nghèo và người trung lưu thông qua lạm phát và nợ công để cứu những thằng bạn giàu có của mình' thành một 'chính sách kinh tế vĩ mô cần thiết để ổn định hệ thống'.

Chúng nó không chỉ là những kẻ hưởng lợi, chúng nó còn là những thầy tu của giáo phái tăng trưởng GDP, những kẻ độc quyền diễn giải kinh thánh Keynes, biến những điều vô lý thành chân lý và trừng phạt bất cứ kẻ dị giáo nào dám đặt câu hỏi.

Đầu tiên, câu hỏi mà những con vẹt đó không bao giờ hỏi: Tiền ở đâu ra?

Nó không phải là tiền từ trên trời rơi xuống.

Nó cũng không phải tiền trong kho bạc có sẵn.

Trong bối cảnh ngân sách đang thâm hụt, tiền đó đến từ một nguồn duy nhất: Nợ công.

Chính phủ sẽ phát hành trái phiếu, tức là đi vay tiền từ tương lai của chính mày và con cháu mày để chi tiêu cho ngày hôm nay.

Họ đang bán một lời hứa "sau này sẽ trả" để lấy tiền mặt tức thì. Cái "vòng xoáy được tiền" mà tụi đó nói, thực chất được khởi động bằng một "vòng xoáy nợ nần".

Thứ hai, câu hỏi quan trọng hơn: Tiền chảy vào túi ai?

Chúng nó dùng lý thuyết Kenyes nói rằng chảy vào "nền kinh tế" là một câu trả lời mơ hồ và vô nghĩa nhưng ai mà thắc mắc lại nó xổ ra một tràng về tỷ giá hối đoái, ngoại tệ, nợ công cùng 7749 từ ngữ jargon như đám tu sĩ hồi thế kỷ 15 nói với nhau bằng tiếng latin để độc quyền diễn giải trí thức không bao giờ rơi vào tay dân đen.

Trong thực tế nghiệt ngã, tiền không chảy một cách công bằng. Nó chảy thẳng vào túi của một nhóm lợi ích rất cụ thể: các tập đoàn sân sau và các tổng công ty nhà nước có quan hệ chính trị.

Mày nghĩ các gói thầu xây dựng hàng chục, hàng trăm nghìn tỷ VND đó được đấu thầu một cách công khai, minh bạch ư?

Không.

Nó được chỉ định hoặc dàn xếp cho những "anh lớn" trong ngành xây dựng, vật liệu, bất động sản, những kẻ có đủ quan hệ để vận động hành lang chính sách.

Cái "chi tiêu công" đó thực chất là một gói cứu trợ trá hình cho các "anh lớn" đang ngắc ngoải vì thị trường bất động sản đóng băng.

Nó không phải là bơm oxy cho "nền kinh tế", nó là bơm oxy cho Vingroup, Sun Group, NovaLand, Đèo Cả, Sơn Hải; cho các tổng công ty xây dựng thuộc bộ xây dựng đang ôm một đống nợ ngân hàng đang xoay tiền nợ mới trả nợ cũ để tiếp tục vòng lặp bong bóng đang ngày một phình to.

ĐẤT Ở, KHÔNG HÌNH THÀNH ĐƠN VỊ Ở. =))
ĐẤT Ở KHÔNG, HÌNH THÀNH ĐƠN VỊ Ở. =))
ĐẤT Ở KHÔNG HÌNH THÀNH, ĐƠN VỊ Ở. =))
 
Sửa lần cuối:
Tăng trưởng kinh tế không nhất thiết phản ánh sự giàu có thực sự… giống như thiên đường là giả vậy… núi nợ đéo có ngày trả đâu… con cháu chắt nợ càng chồng nợ okla
 
Lâu lắm rồi tôi mới thấy Thầy viết comment chất vậy, không ngờ ngoài máng ra, Thầy còn giỏi đa lĩnh vực vậy :))
Các hạ quá khen
Thiện tay!
QfigqN.jpeg-webp
 
Tao định viết bài bản chất của nền kinh tế xứ Lừa và trò thao túng thông tin khi Trump áp thuế, nhưng xem ra cái thằng viết topic này cũng có chút não.
Bọn mày cứ chờ xem, xứ Lừa áp thuế 0% với hàng Mỹ sẽ xảy ra những điều tồi tệ gì trong thương mại quốc tế. Nếu đéo áp 0% cho TQ và EU thì xứ Lừa sẽ đéo đơn giản là ăn thuế nữa mà ăn cấm vận.

Còn cái 20%-40% thì rất nhiều thằng tự nhận giáo sư tiến sĩ óc chó lên bênh, nói ra rả là thuế này người dân Mỹ chịu chứ xứ Lừa đéo ảnh hưởng thì dốt nát vô cùng tận.

Một doanh nghiệp xuất khẩu muốn len lỏi vào Mỹ đã rất khó, thậm chí biên lợi nhuận chỉ đâu đó 8-15%. Chưa kể xứ Lừa xưa nay chủ yếu gia công hoặc đội lốt hàng TQ tuồn qua Mỹ. Quả thuế 20%-40% này sẽ làm nhiều doanh nghiệp sản xuất ngay lập tức nộp đơn xin phá sản và những doanh nghiệp đội lốt TQ sẽ chọn quốc gia khác thay vì xứ Lừa.

Thời gian sẽ trả lời tất cả, thằng nào lỡ vào chứng khoán thì cút hết cho tao, nhà cái đang đánh sóng cuối để cút khỏi thị trường bịp bợm này. Chúc anh em Xamer sống sót qua cơn đại hồng thuỷ khủng hoảng này!
cái quan trọng xuất khẩu sang mỹ 100 tỷ đô, thật chất là 90% là của TQ rồi, nguyên liệu TQ, hàng TQ nhập hải quan xog về vn gắn mắc Made VN. VN k thể sản xuất cái gì cả trừ nông thủy sản. mà mấy cái đó chiếm tầm 10 tỷ đô. cho nên hàng VN 20%, còn hàng trung chuyển 40%. Mà xứ mọi rợ này trùm chơi chữ chỉ biết 20% chứ đéo nói ra là VN phải ưu tiên thuế cho mỹ 0% có nghĩa là hàn mỹ tràn vào VN nội nông sản mỹ, bò mỹ thôi nó giết sạch hàng VN
 

Có thể bạn quan tâm

Top