Có chi tiết về bản vẽ dầm, thằng nào làm thiết kế cầu giải thích giúp.

FvJeow.jpg

Tao vừa hỏi thằng em học cầu, nó bảo đấy là dốc 10%
 
Nó vẽ đúng đấy mày. Cạnh huyền của cái tam giác sẽ song song với thanh thép. Nếu chú thích theo hình bôi đỏ của mày thì phải lộn ngược cái tam giác lên. Thực ra chỉ cần 96 độ là đủ rồi.
À nó dùng 1/10 cũng có lý, trường hợp công nhân không có thước đo góc thì dùng tỷ lệ 1/10 để gia công thép Hehee. Vậy đây là BVTC hoặc BV KTTC
Ngay từ đầu tau đã hiểu nhầm thành tỉ lệ 1:10, cũng hiểu nhầm nốt là chiều ra của thanh thép là ở đáy chứ không phải đỉnh, nên mới thấy không có kích thước nào phù hợp. Chứ tau vẫn hiểu đây là là tỉ lệ vát giống như tỉ lệ của mái ta luy nhưng thay vì 1:2, 1:1,75 hay 1:0,5 thì đây lại ngược lại là 10:1 mà lại trên đỉnh. Lâu nay vẫn nhẩm theo mái là xuống 1 ra 2. Nhìn 1: 10 hiểu sai thành xuống 1 ra 10, chứ tam giác ngược ở đây là ngược góc nhọn xuống theo hình thanh thép thì có lẽ đã hiểu là xuống 10 ra 1 ngay từ ban đầu dù không cần tan6 để tìm cạnh kề. 96° thì làm dưỡng thủ công thì thợ vẫn gia công được và thực ra thì thợ cầu làm thép chuyên nghiệp rồi, mình chả cần chỉ họ cũng tự cắt thép theo kinh nghiệm. Cái chính là hiểu rõ chi tiết tỉ lệ ấy thôi ấy thế mà có nhiều thằng bỉ bôi cái này không biết thì đừng làm, kẻo gây tai họa. Đm, đéo hiểu cái đó thì 96° độ vẫn gia công được chứ có phải đéo hiểu cái đó thì đéo gia công được đâu. Hoặc cùn lắm không có thước đo độ, không có tỉ lệ 10:1 thì lấy kích thước dầm trừ đi lớp bê tông bảo vệ thì cũng vẫn ra được kích thước phía trên của thanh thép, vẫn làm được thôi. Và rõ ràng khi gia công này chẳng bao giờ đúng chính xác theo thiết kế 100%.
Nên tau gửi lời thân ái với cái bọn cành cao ấy rằng mong cho công việc lúc nào cũng giỏi cũng biết, đéo phải hỏi ai bao giờ. Đm đến câu trả lời đúng mong muốn của tau nhất còn đéo trả lời được còn da rẻ.
Cũng như cái thép biến thiên, có thiết kế cẩn thận tính luôn cho đen ta để tiện bề mình cắt thép có thiết kế không, chỉ cho số liệu thanh ngắn nhất dài nhất rồi mình tự tính.
Đây là bản vẽ bptc. Của tedi thiết kế kỹ thuật rồi phương thành trancosin vẽ biện pháp thi công.
 
Tao vừa hỏi thằng em học cầu, nó bảo đấy là dốc 10%
Cảm ơn đại hịp, tau có câu trả lời rồi. Dù câu trả lời của người quen đại hịp ngắn gọn và chưa sát với điều tau cần biết, nhưng vẫn cảm ơn cả 2 người.
 
Ngay từ đầu tau đã hiểu nhầm thành tỉ lệ 1:10, cũng hiểu nhầm nốt là chiều ra của thanh thép là ở đáy chứ không phải đỉnh, nên mới thấy không có kích thước nào phù hợp. Chứ tau vẫn hiểu đây là là tỉ lệ vát giống như tỉ lệ của mái ta luy nhưng thay vì 1:2, 1:1,75 hay 1:0,5 thì đây lại ngược lại là 10:1 mà lại trên đỉnh. Lâu nay vẫn nhẩm theo mái là xuống 1 ra 2. Nhìn 1: 10 hiểu sai thành xuống 1 ra 10, chứ tam giác ngược ở đây là ngược góc nhọn xuống theo hình thanh thép thì có lẽ đã hiểu là xuống 10 ra 1 ngay từ ban đầu dù không cần tan6 để tìm cạnh kề. 96° thì làm dưỡng thủ công thì thợ vẫn gia công được và thực ra thì thợ cầu làm thép chuyên nghiệp rồi, mình chả cần chỉ họ cũng tự cắt thép theo kinh nghiệm. Cái chính là hiểu rõ chi tiết tỉ lệ ấy thôi ấy thế mà có nhiều thằng bỉ bôi cái này không biết thì đừng làm, kẻo gây tai họa. Đm, đéo hiểu cái đó thì 96° độ vẫn gia công được chứ có phải đéo hiểu cái đó thì đéo gia công được đâu. Hoặc cùn lắm không có thước đo độ, không có tỉ lệ 10:1 thì lấy kích thước dầm trừ đi lớp bê tông bảo vệ thì cũng vẫn ra được kích thước phía trên của thanh thép, vẫn làm được thôi. Và rõ ràng khi gia công này chẳng bao giờ đúng chính xác theo thiết kế 100%.
Nên tau gửi lời thân ái với cái bọn cành cao ấy rằng mong cho công việc lúc nào cũng giỏi cũng biết, đéo phải hỏi ai bao giờ. Đm đến câu trả lời đúng mong muốn của tau nhất còn đéo trả lời được còn da rẻ.
Cũng như cái thép biến thiên, có thiết kế cẩn thận tính luôn cho đen ta để tiện bề mình cắt thép có thiết kế không, chỉ cho số liệu thanh ngắn nhất dài nhất rồi mình tự tính.
Đây là bản vẽ bptc. Của tedi thiết kế kỹ thuật rồi phương thành trancosin vẽ biện pháp thi công.
Thằng làm bản vẽ thi công, nó sẽ cố gắng ghi chú đầy đủ nhất, chi tiết nhất (thừa còn hơn thiếu) để công nhân dễ hiểu, làm được nhanh nhất.
 
kệ mẹ sự đời đi bẹn, tao thật.
Bọn nó nói thanh hóa mà, có nói riêng tau đâu. Nói riêng tau thì tau đào mả 9 đời chúng nó lên ấy chứ bẹn. Với lại bọn nó gặp phải loại đểu, chứ tau có phải loại đểu đâu mà quan tâm. Bẹn nhờ.
 
Chi tiết được khoanh đỏ trong bản vẽ là kí hiệu mô tả thép cấu tạo hoặc thép đai/tăng cường phụ. Cụ thể:

Số “10”: Là số lượng cây thép trên đoạn đó (tức có 10 thanh).

Số “1”: Là đường kính thanh thép, đơn vị thường là milimét → tức là D10 (thép phi 10 mm).


Ngoài ra, biểu tượng hình tam giác đứng chỉ vị trí cốt thép trên mặt cắt — rất thường gặp trong bản vẽ dầm hoặc móng bê tông cốt thép. Nó cho biết vị trí cốt thép được bố trí ở đâu trong mặt cắt.

👉 Tóm gọn lại:
Chỗ khoanh đỏ nghĩa là có 10 thanh thép phi 10 mm (D10) đặt theo hình vẽ. Đây có thể là cốt đai hoặc thép cấu tạo, phụ thuộc vào vai trò trong hệ kết cấu (thường là thép đai dầm nghiêng hoặc thép bổ sung).

Nếu bạn cần rõ thêm về nó nằm trong chi tiết kết cấu nào (dầm chính, phụ hay liên kết), thì cứ gửi thêm phần ghi chú hoặc bảng thống kê thép ở trang đó nhé.
 
Chi tiết được khoanh đỏ trong bản vẽ là kí hiệu mô tả thép cấu tạo hoặc thép đai/tăng cường phụ. Cụ thể:

Số “10”: Là số lượng cây thép trên đoạn đó (tức có 10 thanh).

Số “1”: Là đường kính thanh thép, đơn vị thường là milimét → tức là D10 (thép phi 10 mm).


Ngoài ra, biểu tượng hình tam giác đứng chỉ vị trí cốt thép trên mặt cắt — rất thường gặp trong bản vẽ dầm hoặc móng bê tông cốt thép. Nó cho biết vị trí cốt thép được bố trí ở đâu trong mặt cắt.

👉 Tóm gọn lại:
Chỗ khoanh đỏ nghĩa là có 10 thanh thép phi 10 mm (D10) đặt theo hình vẽ. Đây có thể là cốt đai hoặc thép cấu tạo, phụ thuộc vào vai trò trong hệ kết cấu (thường là thép đai dầm nghiêng hoặc thép bổ sung).

Nếu bạn cần rõ thêm về nó nằm trong chi tiết kết cấu nào (dầm chính, phụ hay liên kết), thì cứ gửi thêm phần ghi chú hoặc bảng thống kê thép ở trang đó nhé.
Mày gặp tao là đúng thày rồi.. thể hiện góc nghiêng của thanh thép ý...ý nó là ngang ra 1m cao 10mét. Thì cái cạnh thanh thép nghiêng Như cạnh huyền tam giác ấy
tim5CA.jpg
 
Chi tiết được khoanh đỏ trong bản vẽ là kí hiệu mô tả thép cấu tạo hoặc thép đai/tăng cường phụ. Cụ thể:

Số “10”: Là số lượng cây thép trên đoạn đó (tức có 10 thanh).

Số “1”: Là đường kính thanh thép, đơn vị thường là milimét → tức là D10 (thép phi 10 mm).


Ngoài ra, biểu tượng hình tam giác đứng chỉ vị trí cốt thép trên mặt cắt — rất thường gặp trong bản vẽ dầm hoặc móng bê tông cốt thép. Nó cho biết vị trí cốt thép được bố trí ở đâu trong mặt cắt.

👉 Tóm gọn lại:
Chỗ khoanh đỏ nghĩa là có 10 thanh thép phi 10 mm (D10) đặt theo hình vẽ. Đây có thể là cốt đai hoặc thép cấu tạo, phụ thuộc vào vai trò trong hệ kết cấu (thường là thép đai dầm nghiêng hoặc thép bổ sung).

Nếu bạn cần rõ thêm về nó nằm trong chi tiết kết cấu nào (dầm chính, phụ hay liên kết), thì cứ gửi thêm phần ghi chú hoặc bảng thống kê thép ở trang đó nhé.
ngáo à mày.
 
cái này là lúc uốn cong đoạn R48 thì phải bẻ góc theo tỉ lệ 1:10. trong bản vẽ thì chiều cao thép là (1807-48)=1759mm thì phải chếch sang 175.9mm để đúng cấu tạo thép như hình vẽ. Muốn biết hơn nữa thì ra công trường, người ta chỉ cách uốn thép cho.
 
Bọn nó nói thanh hóa mà, có nói riêng tau đâu. Nói riêng tau thì tau đào mả 9 đời chúng nó lên ấy chứ bẹn. Với lại bọn nó gặp phải loại đểu, chứ tau có phải loại đểu đâu mà quan tâm. Bẹn nhờ.
nói chung cả tỉnh là vơ đũa cả nắm nên bẹn đủ tư cách để lên tiếng rồi. tao củng chưa gặp phải tml nào TH mà đểu cả nên tao giống bạn - đéo quan tâm, mệt thằng người.
 
cái này là lúc uốn cong đoạn R48 thì phải bẻ góc theo tỉ lệ 1:10. trong bản vẽ thì chiều cao thép là (1807-48)=1759mm thì phải chếch sang 175.9mm để đúng cấu tạo thép như hình vẽ. Muốn biết hơn nữa thì ra công trường, người ta chỉ cách uốn thép cho.
Cũng là 1 cách giải thích. Nhưng tau thấy lấy tan6° để tìm ra cạnh đối thì dễ hiểu và sát hơn. R48 thì cũng thành 96°.
 
Top