Giết giặc nhưng vẫn mang quả báo giết người?

Thường chúng ta cho rằng giết giặc không phải mang quả báo. Nhưng qua truyện của bố thì tôi lại thấy điều khác.
Ngày xưa, bố tôi từng đi campuchia. Theo như ông kể thì ông đã giết 2 người. Chưa kể tên bay đạn lạc, số nạn nhân còn nhiều nữa....
Mà lạ cái từ khi đi bộ đội về ông làm gì cũng thất bại, dù thông minh lanh lợi....
Liệu có phải những vong hồn trước đã ám bố tôi?
 
Bảo bói lên cô yến ba vàng giải nghiệp.nhớ đọc pass em họ sư chùa bề đề để dc giá ưu đãi
 
Thường chúng ta cho rằng giết giặc không phải mang quả báo. Nhưng qua truyện của bố thì tôi lại thấy điều khác.
Ngày xưa, bố tôi từng đi campuchia. Theo như ông kể thì ông đã giết 2 người. Chưa kể tên bay đạn lạc, số nạn nhân còn nhiều nữa....
Mà lạ cái từ khi đi bộ đội về ông làm gì cũng thất bại, dù thông minh lanh lợi....
Liệu có phải những vong hồn trước đã ám bố tôi?
Nếu m nói như thế thì cựu chiến binh ông nào cũng thất bại. Vậy thì vn thụt lùi cmnr
 
1. Là bố mày chỉ gi
Thường chúng ta cho rằng giết giặc không phải mang quả báo. Nhưng qua truyện của bố thì tôi lại thấy điều khác.
Ngày xưa, bố tôi từng đi campuchia. Theo như ông kể thì ông đã giết 2 người. Chưa kể tên bay đạn lạc, số nạn nhân còn nhiều nữa....
Mà lạ cái từ khi đi bộ đội về ông làm gì cũng thất bại, dù thông minh lanh lợi....
Liệu có phải những vong hồn trước đã ám bố tôi?
Tao nghĩ vong ám thì ko. Nhưng bị ám ảnh bởi chiến tranh thì có. Nhất là khi, bố mày cố vùng ra khỏi ám ảnh đó bằng cách làm việc không liên quan đến quá khứ. Theo tao nên tìm bác sĩ tâm lý kết hợp đi họp các hội cựu chiến binh như vậy sẽ giúp cải thiện sức khỏe tinh thần.
 
Thường chúng ta cho rằng giết giặc không phải mang quả báo. Nhưng qua truyện của bố thì tôi lại thấy điều khác.
Ngày xưa, bố tôi từng đi campuchia. Theo như ông kể thì ông đã giết 2 người. Chưa kể tên bay đạn lạc, số nạn nhân còn nhiều nữa....
Mà lạ cái từ khi đi bộ đội về ông làm gì cũng thất bại, dù thông minh lanh lợi....
Liệu có phải những vong hồn trước đã ám bố tôi?
Có chuyện bộ đội vào đền tháp bên đó lấy trộm vàng bạc không hả mày? Tao nghe kể lại nhưng không tin lắm.
 
Bố tao bảo bố t bắn rầm rầm, bọn nó chết cả loạt. Ô dùng 12.7 thì phải. T đéo biết loại gì. Nghe bảo súng to nhất đại đội.Phục viên ô về cho nổ mìn quanh 4 góc vườn trừ tà luôn. Ô đi năm ngoái K phổi nhưng cũng 85 rồi.
 
Có chuyện dân Miên bên đó ghét người Việt tới nỗi buổi tối bộ đội chỉ quanh quẩn gần đơn vị, đi lơ ngơ là bị chém chết trong rừng không? Mày kể chuyện ông già cho tao nghe với!
 
Bố tao bảo bố t bắn rầm rầm, bọn nó chết cả loạt. Ô dùng 12.7 thì phải. T đéo biết loại gì. Nghe bảo súng to nhất đại đội.Phục viên ô về cho nổ mìn quanh 4 góc vườn trừ tà luôn. Ô đi năm ngoái K phổi nhưng cũng 85 rồi.
12.7 bắn người mày bị ngáo à,
 
Có chuyện bộ đội vào đền tháp bên đó lấy trộm vàng bạc không hả mày? Tao nghe kể lại nhưng không tin lắm.
Bố t kể là tất cả những lính bị chết trong ba lô đều có vàng, bạc... Từ đó ko ai dám trộm. Cùng lắm là lấy đồng hồ để đeo
Bố t còn kể 1 truyện: có chú này vào cung điện và thấy rất nhiều đô la ( theo ước tính của ổng có khi đến hàng triệu ) chú này dùng mưu mẹo mang về, sau dùng tiền đấy mua nhà và mua chức quyền. Giờ thành đạt lắm. À, thời đấy ko ai biết đô la đâu, có người còn mang 100 đô về treo trong nhà, sau bị trộm mất mới biết
 
Có chuyện dân Miên bên đó ghét người Việt tới nỗi buổi tối bộ đội chỉ quanh quẩn gần đơn vị, đi lơ ngơ là bị chém chết trong rừng không? Mày kể chuyện ông già cho tao nghe với!
Ko, ông bảo dân cam quý lính lắm, bố t còn đc 1 bà bên đấy nhận làm con nuôi cơ
 
T bảo đéo biết gì về súng mà
thế là bố cầm RPG 7, hoặc bắn DKZ, chứ súng máy làm đéo có cái nào nổ rầm rầm, nó chỉ tằng tằng hoặc tành tành thôi. Mà trên chiến trường bố mày bắn súng mày thì đéo nghe thấy gì đâu, vì tiếng bom đạn nó nhiều.
 
Có chuyện dân Miên bên đó ghét người Việt tới nỗi buổi tối bộ đội chỉ quanh quẩn gần đơn vị, đi lơ ngơ là bị chém chết trong rừng không? Mày kể chuyện ông già cho tao nghe với!
Khmer Đỏ và đám ủng hộ Khmer Đỏ thì đương nhiên ghét người Việt. Còn lại thì ai được cứu sống thì họ vẫn biết ơn thôi. Mấy năm nay kinh tế họ phát triển trở lại thì mới bắt đầu chấn hưng chủ nghĩa dân tộc. Từ đó, có mấy ông nghị sĩ đảng nọ, đảng kia bắt đầu đào bới quá khứ, đòi chia lại địa giới các kiểu. Nhưng nhìn chung cứ nhìn dân họ ủng hộ Hunsen còn Hunsen thân Việt Nam thì biết tình cảm họ với nước VN rồi. Tuy nhiên dân VN lưu vong ở Cambodia hay Thái Lan lại thường bị ghẻ lạnh. Những người này trốn sang hai quốc gia này trong nhiều thời kỳ đặc biệt là sau năm 1975 với hi vọng sang Mỹ (đặc biệt là người Thượng). Bây giờ họ bị kẹt ở đấy thành người không quốc tịch, trở thành gánh nặng an sinh xã hội tại Thái và Cambodia.
 
Khmer Đỏ và đám ủng hộ Khmer Đỏ thì đương nhiên ghét người Việt. Còn lại thì ai được cứu sống thì họ vẫn biết ơn thôi. Mấy năm nay kinh tế họ phát triển trở lại thì mới bắt đầu chấn hưng chủ nghĩa dân tộc. Từ đó, có mấy ông nghị sĩ đảng nọ, đảng kia bắt đầu đào bới quá khứ, đòi chia lại địa giới các kiểu. Nhưng nhìn chung cứ nhìn dân họ ủng hộ Hunsen còn Hunsen thân Việt Nam thì biết tình cảm họ với nước VN rồi. Nhưng dân VN lưu vong ở Cambodia hay Thái Lan nhìn chung bị ghẻ lạnh. Những người này trốn sang hai quốc gia này trong nhiều thời kỳ đặc biệt là sau năm 1975 với hi vọng sang Mỹ (đặc biệt là người Thượng). Bây giờ họ bị kẹt ở đấy thành người không quốc tịch, trở thành gánh nặng an sinh xã hội tại Thái và Cambodia.
Cộng đồng người Việt buôn bán ở Phnômpênh hơi bị giàu đấy. Giàu hơn dân bản địa nhiều. Những người nghèo là dân đánh cá vùng Biển hồ thôi.
 
Có chuyện dân Miên bên đó ghét người Việt tới nỗi buổi tối bộ đội chỉ quanh quẩn gần đơn vị, đi lơ ngơ là bị chém chết trong rừng không? Mày kể chuyện ông già cho tao nghe với!
Ko phải ghét mà polpot là dân...dân là polpot..ban ngày làm ruộng,đêm hiện hình polpot
 
Cộng đồng người Việt buôn bán ở Phnômpênh hơi bị giàu đấy. Giàu hơn dân bản địa nhiều. Những người nghèo là dân đánh cá vùng Biển hồ thôi.
Tao nói thường mà. Chứ đám giàu thì mày hiểu luôn nó là Việt kiều rồi. Không phải người không quốc tịch nữa. Tao nhớ không lầm hiện nay ở bên Cambodia, có khoảng 50.000 người VN nhập cư bất hợp pháp như vậy.
 
Ông bác , anh trai ruột của bà lấy bác ruột t đi cam cầm hơn chục cây vàng về thời đó là giàu nứt vách rồi nhưng sau này thằng con trai duy nhất bị giết nên chả biết có tính là tâm linh gì ko
 
Lịch sử lập quốc của VN cũng sắt máu và tàn bạo lắm . Cả miền trung , miền nam rộng lớn có được do mang gươm đi chiếm đất .
Cũng cùng gốc gác di dân bắc vào , mà chẳng hiểu sao bọn kinh tọc bolero namkycho nhiều thằng cứ kỳ thị , xỉa xói người bắc vào nam sau này nhỉ ?

"


Người Việt Nam đã đối xử người Champa ra sao

Sau ngày từ trần của Lê Văn Duyệt ở Sài Gòn vào năm 1832, hoàng đế Minh Mệnh ra lệnh xô quân chinh phạt Panduranga-Champa vô cùng dã man trước khi quyết định xóa bỏ vương quốc này trên bản đồ Ðông Dương.
Sự diệt vong Champa vào năm 1832 đã đưa nhân dân Champa vào con đường vô cùng thống khổ. Một khi không chịu nổi nữa những tang thương của một dân tộc vong quốc, nhân dân Champa chỉ còn con đường duy nhất là vùng dậy chống lại kẻ xâm lược. Cuộc biến động đầu tiên sau ngày Champa diệt vong là sự vùng dậy vào năm 1833 của Katip Sumat, một nhân vật Hồi Giáo đã từng cư trú nhiều năm ở Makah (tức là Kelantan, Mã Lai). Trước đoàn quân hùng mạnh của Việt Nam thời đó, phong trào Kakip Sumat bị tan rã vào năm 1834.
Sự thất bại của Katip Sumat chỉ là tiếng chuông báo hiệu cho sự ra đời của một phong trào đấu tranh kế tiếp, với một tổ chức quy mô và hiện đại hơn, đó là sự vùng dậy của Katip Thak Wa, người Chăm Bani làng Văn Lâm (Phan Rang), cũng là một nhân vật đã từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong triều đình Panduranga-Champa thời trước.
Sự ra đời phong trào của Ja Thak Wa trên sân khấu chính trị Việt Nam có một thời điểm rất thuận lợi, đó là thời điểm mà nhân dân Champa vong quốc đang gặp phải bao thống khổ hàng ngày vì sự áp bức của triều đình Huế. Chỉ nghe tiếng gọi đấu tiên của Ja Thak Wa, nhân dân Champa vùng dậy dưới một lá cờ chung, không phân biệt tôn giáo, chủng tộc, địa phương, nhằm giải phóng đất nước Panduranga-Champa, khôi phục lại những gì mà hoàng đế Minh Mệnh đã phá hủy, từ cơ cấu kinh tế, xã hội, lịch sử, văn hóa, v.v. Nhằm tiến đến mục tiêu, Ja Thak Wa đề ra một chiến lược đầu tiên đó là xây dựng lại vào năm Giáp Ngọ (nathak athaih, 1834) một cơ cấu giải phóng vững chắc trong những mật khu ở vùng cao nguyên Panduranga (Ðồng Nai Thượng) và Kauthara (Nha Trang-Phú Yên).
Phục hưng triều đại vua Po Romé

Một khi đã xây dựng mật khu chiến đấu, Ja Thak Wa triệu tập một hội đồng quốc gia để chỉ định Po War Palei, dân tộc Raglai, thuộc làng Cadang, lên làm quốc vương (Po Patrai) của Panduranga thời đó. Po War Palei là anh rể của Po Dhar Kaok (tên Việt là Nguyễn Văn Nguyên), tức là cựu phó vương Panduranga dưới thời vua Po Phaok The (1828-1832). Sau đó, Ja Thak Wa đề nghị tấn phong một người gốc Churu mang chức là Cei Aia Harei (hoàng tử mặt trời) làm hoà g tử kế vị và Ja Yok Ai gốc người Chăm làm Panraong Sa-ai (đại quan quân sự).
Po War Palei gốc Raglai là một nhân vật thuộc thị tộc Po Romé (dân tộc Churu), vị vua đã sáng lập triều đại thứ 6 của vương quốc Panduranga kéo dài từ năm 1627 đến ngôi vương cuối cùng là Po Ceng Cei Brei (1783-1786) đã bỏ ngai vàng chạy sang Cao Miên lánh nạn vào năm 1786.
Sự phong chức cho một quốc vương lâm thời và cho những quan lại trong thời điểm đó đã chứng minh rằng Ja Thak Wa muốn phục hưng lại Panduranga thành một “quốc gia độc lập”. Dù rằng các sử liệu tiếng Chăm đã ghi nhận rằng Po War Palei được dân chúng tôn vinh lên làm quốc vương Panduranga thời đó, nhưng triều đình Huế vẫn xem phong trào này chỉ là nhóm phản nghịch đặt dưới quyền chỉ huy của một số nhà lãnh đạo “ngu xuẩn và man rợ sống trong rừng núi (...)với mục đích là cướp bóc tài sản và tấn công người Việt” sống ở vương quốc này.
Chiến lược quân sự của Ja Thak Wa

Ðể chuẩn bị cho cuộc vùng dậy, Ja Thak Wa đứng ra lãnh đạo toàn bộ guồng máy tổ chức, biến khu vực rừng núi ở phía tây của các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận thành một hậu cứ chiến lược. Mặt khác, vị chỉ huy này biết dựa vào hậu thuẫn của dân tộc cao nguyên (Raglai, Churu, Kaho, Stieng...) ở vùng Ðồng Nai Thượng, một lực lượng hùng mạnh, lúc nào cũng sẵn sàng chống sự xâm nhập của người Việt vào khu vực của họ kể từ năm 1832. Cũng nhờ sự hiện diện của Po War Palei (gốc Raglai) và vị hoàng tử kế thừa (gốc Churu) trong tổ chức, Ja Thak Wa vận động rất dễ dàng các dân tộc miền núi tham gia vào mặt trận giải phóng của mình. Ðể mở màng cho cuộc *** tranh, Ja Thak Wa xua quân lần thứ nhất vào tháng thứ 7 năm Ngọ Champa lịch (nathak athaih, 1834) nhằm tấn công cùng một lúc khu vực đồng bằng từ Phú Yên đến Phan Rí.
Chính sách đất đai đỏ lửa của Minh Mệnh

Trước sự vùng dậy này, Minh Mệnh không ngần ngại áp dụng chính sách để khai trừ quân phiến loạn. Theo tác phẩm Ariya Gleng Anak viết vào năm 1835, cuộc tấn công của Minh Mệnh chống lại Ja Thak Wa vào tháng 7 năm Ngọ (nasak athaih, 1834) của lịch Champa là một chiến trường đẫm máu, nơi mà súng đạn và trọng pháo . Hàng loạt thôn xóm người Chăm thời đó để làm thế nào quân nổi loạn phải khiếp vía và thần phục. Thêm vào đó, Minh Mệnh còn trừng trị vô cùng tàn bạo những thành viên của Ja Thak Wa, có nghĩa là Cũng nhờ áp dụng chính sách này, quân Minh Mệnh thành công đẩy lui sự vùng dậy lần thứ nhất của Ja Thak Wa. Ngược lại, Ja Thak Wa có quan điểm hoàn toàn khác biệt. Theo ông ta, cuộc thất bại này không phải là vì quân Việt Nam hùng mạnh, nhưng vì dân chúng người Chăm ở đồng bằng không cương quyết đồng loạt nổi dậy như ông ta hy vọng.
Kỷ luật sắt của Ja Thak Wa

Ðể chuẩn bị cho cuộc tấn công lần thứ hai vào tháng 10 năm Ngọ của Champa lịch (1835), Ja Thak Wa ra lệnh cho chiến sĩ người Churu và Raglai phải thanh trừng đích đáng những người Chăm nào không theo cách mạng vì sợ sự trả thù của Minh Mệnh. Cũng nhờ áp dụng kỷ luật sắt đó, cuộc tấn công quân sự lần thứ hai đã mang lại một thắng lợi lớn lao. Quân cách mạng của Ja Thak Wa làm chủ tình hình vào đầu năm Ất Vị (1835) toàn bộ lãnh thổ Panduranga cũ (huyện An Phước, Hòa Ða, Tuy Tịnh và phủ Bình Thuận).
Ðối với Minh Mệnh, Panduranga là một khu vực chiến lược quân sự quan trọng. Chính vì thế, hoàng đế Minh Mệnh phải đích thân đứng ra giải quyết chiến tranh này để tái lập lại quyền uy của triều đình Huế ở miền nam. Chiến lược đầu tiên của Minh Mệnh đó là ra lệnh trừng trị thích đáng những quan lại Việt Nam bất tài không tìm giải pháp để dập tan sự vùng dậy của Ja Thak Wa ở Panduranga.
Chính sách diệt chủng

Minh Mệnh cũng ra lệnh cho mỗi quân lính của mình, nếu ai giết được một thành viên của nhóm Ja Thak Wa, họ được thưởng ba quan tiền mang dấu khắc . Nếu ai giết được một quan chỉ huy của Ja Thak Wa, họ sẽ được một phần thưởng quan trọng hơn nữa. Ngược lại, sử liệu tiếng Chăm còn nói rõ hơn là Minh Mệnh ra lệnh rằng mỗi người lính Việt Nam phải chém được ba đầu người Chăm theo phong trào Ja Thak Wa trong một ngày thì họ mới được hưởng lương bổng. Lợi dụng chính sách của Minh Mệnh để có thêm phần thưởng, cư dân Việt tranh đua tàn sát hàng ngàn nhân dân Champa vô tội để đưa vào danh sách là thành viên của Ja Thak Wa hầu được hưởng tiền thưởng này. Ðây là một vụ án diệt chủng kinh hoàng chưa từng xảy ra trong lịch sử Ðông Nam Á.
Chính sách quật mồ tổ tiên

Ngoài chính sách tiêu diệt dân tộc Champa để có phần thưởng, hoàng đế Minh Mệnh còn giao phó cho quân đội Việt Nam thẳng tay tàn sát, trục xuất, truy nã, tù đày những người phản nghịch và đồng bọn theo Ja Thak Wa và tranh thủ thời gian để biến dân tộc Champa mất nước thành những người dân nô lệ. Họ thiêu đốt các làng mạc người Chăm, vơ quét gia sản của họ, quật mồ tổ tiên (kut) của họ, đập phá nơi thờ phượng của các nhân vật lịch sử Panduranga thời trước như Pô Klaong Haluw (1567-1591/1579-1603), Po Saong Nyung Ceng (1799-1822) và thiêu đốt cả đền tháp Champa, như đền Po Romé.
Hết quật mồ mã vua chúa Champa, hoàng đế Minh Mệnh quyết định thay hẳn bộ mặt bản đồ dân cư ở Panduranga. Ðể ngăn chặn sự vùng dậy có thể xảy ra trong tương lai, Minh Mệnh ra lệnh các thôn làng Chăm phải dời đi nơi khác, xen kẻ với làng mạc người Việt để họ không còn cơ hội tụ hợp vùng dậy nữa. Kể từ đó, địa bàn truyền thống của cư dân người Chăm ở Panduanga không còn nữa. Sự mất tích trên bản đồ của tất cả làng Chăm nằm sát bờ biển là một bằng chứng cụ thể. Thể chế định cư trà trộn giữa dân Chăm và Kinh ở vùng Phan Rang và Phan Rí đã giải thích cho sự sụp đổ toàn diện cơ cấu văn hóa và xã hội của người Chăm, vì họ không còn là chủ nhân trên mảnh đất của tổ tiên họ nữa.
Dựa vào thế lực của triều đình Huế, các cư dân Việt Nam tung hoành cư xử như họ là chủ nhân của xứ sở Panduranga này. Lợi dụng sự chuyển cư của người Chăm đi nơi khác để phù hợp với chính sách mà Minh Mệnh đã đưa ra, cư dân Việt Nam xung phong xâm chiếm những đất đai màu mỡ và chỉ để lại cho người Chăm những khu vực khô cằn để rồi nông dân này phải chịu bao đói khổ triền miên.
Cuối cùng, Minh Mệnh cấm tất cả sự liên hệ giữa dân chúng Chăm ở đồng bằng và anh em Champa sống ở khu vực cao nguyên tức là Churu, Raglai, Kaho, v.v. Chính sách này có thể giúp chính quyền Minh Mệnh kiểm soát hay ngăn chặn những mạng lưới trao đổi giữa Chăm và dân tộc sống ở vùng Ðồng Nai Thượng, mà Minh Mệnh xem họ là những thành viên trung thành nhất với Ja Thak Wa.
Chiến tranh tâm lý

Một khi đã nhận diện sự sa lầy của quân đội Việt Nam ở Panduranga, Minh Mệnh nghĩ rằng chỉ có chiến lược chính trị là giải pháp hay nhất để đưa quần chúng Champa ly khai với nhóm phản động của Ja Thak Wa. Thế là triều đình Huế bắt đầu vuốt ve nhân dân Champa và krạu gọi họ là nên từ bỏ mọi sự nghi kyỳ đối với chính quyền Việt Nam và nên đặt lại niềm tin với triều đình Huế.
Ngoài chính sách chiêu hồi quần chúng, Minh Mệnh còn tìm cách chinh phục những nhân vật gốc Chăm có uy tín ở Panduranga để theo phe mình. Một trong những nhân vật mà Minh Mệnh muốn thu phục đó là bà chị của ông Dhar Kaok (cựu phó vương Panduranga 1828-1832), tức là vợ của Po War Palei. Một nhân vật khác mà Minh Mệnh cũng tìm cách thu phục là Po Phaok The, cựu quốc vương Panduranga (1828-1832). Minh Mệnh đề nghị thăng tặng cho cựu quốc vương này chức Diên Ân Bá (bá tước Diên Ân), nhưng huy hiệu này không bao giờ đến tay ông ta. Vì rằng, vào tháng 6 năm Ất Vị (1835), cựu quốc vương Po Phaok The bị triều đình Huế kết tội tử hình với hình phạt (chết từ từ) vì đã tham gia phong trào Ja Thak Wa.
Mặt dù Minh Mệnh đã áp dụng chủ thuyết , nhưng trận chiến đẫm máu giữa đoàn quân của Ja Thak Wa và quân Việt Nam vẫn còn diễn biến trên chiến trường ở Panduranga cho đến tháng thứ 4 năm Ất Vị (1835), năm đánh dấu cho sự tử trận của của Po War Palei (tiếng Việt là La Bôn Vương) và Ja Thak Wa (tiếng Việt gọi là Ðiền Sư) ở chiến trường gần thôn Hữu Ðức-Văn Lâm, Phan Rang. Mặc dù đã tử trận, triều đình Huế còn ra lệnh chặt lấy đầu của nhà lãnh đạo Ja Thak Wa để trưng bày cho quần chúng thưởng thức"
 
Lịch sử lập quốc của VN cũng sắt máu và tàn bạo lắm . Cả miền trung , miền nam rộng lớn có được do mang gươm đi chiếm đất .
Cũng cùng gốc gác di dân bắc vào , mà chẳng hiểu sao bọn kinh tọc bolero namkycho nhiều thằng cứ kỳ thị , xỉa xói người bắc vào nam sau này nhỉ ?

"


Người Việt Nam đã đối xử người Champa ra sao

Sau ngày từ trần của Lê Văn Duyệt ở Sài Gòn vào năm 1832, hoàng đế Minh Mệnh ra lệnh xô quân chinh phạt Panduranga-Champa vô cùng dã man trước khi quyết định xóa bỏ vương quốc này trên bản đồ Ðông Dương.
Sự diệt vong Champa vào năm 1832 đã đưa nhân dân Champa vào con đường vô cùng thống khổ. Một khi không chịu nổi nữa những tang thương của một dân tộc vong quốc, nhân dân Champa chỉ còn con đường duy nhất là vùng dậy chống lại kẻ xâm lược. Cuộc biến động đầu tiên sau ngày Champa diệt vong là sự vùng dậy vào năm 1833 của Katip Sumat, một nhân vật Hồi Giáo đã từng cư trú nhiều năm ở Makah (tức là Kelantan, Mã Lai). Trước đoàn quân hùng mạnh của Việt Nam thời đó, phong trào Kakip Sumat bị tan rã vào năm 1834.
Sự thất bại của Katip Sumat chỉ là tiếng chuông báo hiệu cho sự ra đời của một phong trào đấu tranh kế tiếp, với một tổ chức quy mô và hiện đại hơn, đó là sự vùng dậy của Katip Thak Wa, người Chăm Bani làng Văn Lâm (Phan Rang), cũng là một nhân vật đã từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong triều đình Panduranga-Champa thời trước.
Sự ra đời phong trào của Ja Thak Wa trên sân khấu chính trị Việt Nam có một thời điểm rất thuận lợi, đó là thời điểm mà nhân dân Champa vong quốc đang gặp phải bao thống khổ hàng ngày vì sự áp bức của triều đình Huế. Chỉ nghe tiếng gọi đấu tiên của Ja Thak Wa, nhân dân Champa vùng dậy dưới một lá cờ chung, không phân biệt tôn giáo, chủng tộc, địa phương, nhằm giải phóng đất nước Panduranga-Champa, khôi phục lại những gì mà hoàng đế Minh Mệnh đã phá hủy, từ cơ cấu kinh tế, xã hội, lịch sử, văn hóa, v.v. Nhằm tiến đến mục tiêu, Ja Thak Wa đề ra một chiến lược đầu tiên đó là xây dựng lại vào năm Giáp Ngọ (nathak athaih, 1834) một cơ cấu giải phóng vững chắc trong những mật khu ở vùng cao nguyên Panduranga (Ðồng Nai Thượng) và Kauthara (Nha Trang-Phú Yên).
Phục hưng triều đại vua Po Romé

Một khi đã xây dựng mật khu chiến đấu, Ja Thak Wa triệu tập một hội đồng quốc gia để chỉ định Po War Palei, dân tộc Raglai, thuộc làng Cadang, lên làm quốc vương (Po Patrai) của Panduranga thời đó. Po War Palei là anh rể của Po Dhar Kaok (tên Việt là Nguyễn Văn Nguyên), tức là cựu phó vương Panduranga dưới thời vua Po Phaok The (1828-1832). Sau đó, Ja Thak Wa đề nghị tấn phong một người gốc Churu mang chức là Cei Aia Harei (hoàng tử mặt trời) làm hoà g tử kế vị và Ja Yok Ai gốc người Chăm làm Panraong Sa-ai (đại quan quân sự).
Po War Palei gốc Raglai là một nhân vật thuộc thị tộc Po Romé (dân tộc Churu), vị vua đã sáng lập triều đại thứ 6 của vương quốc Panduranga kéo dài từ năm 1627 đến ngôi vương cuối cùng là Po Ceng Cei Brei (1783-1786) đã bỏ ngai vàng chạy sang Cao Miên lánh nạn vào năm 1786.
Sự phong chức cho một quốc vương lâm thời và cho những quan lại trong thời điểm đó đã chứng minh rằng Ja Thak Wa muốn phục hưng lại Panduranga thành một “quốc gia độc lập”. Dù rằng các sử liệu tiếng Chăm đã ghi nhận rằng Po War Palei được dân chúng tôn vinh lên làm quốc vương Panduranga thời đó, nhưng triều đình Huế vẫn xem phong trào này chỉ là nhóm phản nghịch đặt dưới quyền chỉ huy của một số nhà lãnh đạo “ngu xuẩn và man rợ sống trong rừng núi (...)với mục đích là cướp bóc tài sản và tấn công người Việt” sống ở vương quốc này.
Chiến lược quân sự của Ja Thak Wa

Ðể chuẩn bị cho cuộc vùng dậy, Ja Thak Wa đứng ra lãnh đạo toàn bộ guồng máy tổ chức, biến khu vực rừng núi ở phía tây của các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận thành một hậu cứ chiến lược. Mặt khác, vị chỉ huy này biết dựa vào hậu thuẫn của dân tộc cao nguyên (Raglai, Churu, Kaho, Stieng...) ở vùng Ðồng Nai Thượng, một lực lượng hùng mạnh, lúc nào cũng sẵn sàng chống sự xâm nhập của người Việt vào khu vực của họ kể từ năm 1832. Cũng nhờ sự hiện diện của Po War Palei (gốc Raglai) và vị hoàng tử kế thừa (gốc Churu) trong tổ chức, Ja Thak Wa vận động rất dễ dàng các dân tộc miền núi tham gia vào mặt trận giải phóng của mình. Ðể mở màng cho cuộc *** tranh, Ja Thak Wa xua quân lần thứ nhất vào tháng thứ 7 năm Ngọ Champa lịch (nathak athaih, 1834) nhằm tấn công cùng một lúc khu vực đồng bằng từ Phú Yên đến Phan Rí.
Chính sách đất đai đỏ lửa của Minh Mệnh

Trước sự vùng dậy này, Minh Mệnh không ngần ngại áp dụng chính sách để khai trừ quân phiến loạn. Theo tác phẩm Ariya Gleng Anak viết vào năm 1835, cuộc tấn công của Minh Mệnh chống lại Ja Thak Wa vào tháng 7 năm Ngọ (nasak athaih, 1834) của lịch Champa là một chiến trường đẫm máu, nơi mà súng đạn và trọng pháo . Hàng loạt thôn xóm người Chăm thời đó để làm thế nào quân nổi loạn phải khiếp vía và thần phục. Thêm vào đó, Minh Mệnh còn trừng trị vô cùng tàn bạo những thành viên của Ja Thak Wa, có nghĩa là Cũng nhờ áp dụng chính sách này, quân Minh Mệnh thành công đẩy lui sự vùng dậy lần thứ nhất của Ja Thak Wa. Ngược lại, Ja Thak Wa có quan điểm hoàn toàn khác biệt. Theo ông ta, cuộc thất bại này không phải là vì quân Việt Nam hùng mạnh, nhưng vì dân chúng người Chăm ở đồng bằng không cương quyết đồng loạt nổi dậy như ông ta hy vọng.
Kỷ luật sắt của Ja Thak Wa

Ðể chuẩn bị cho cuộc tấn công lần thứ hai vào tháng 10 năm Ngọ của Champa lịch (1835), Ja Thak Wa ra lệnh cho chiến sĩ người Churu và Raglai phải thanh trừng đích đáng những người Chăm nào không theo cách mạng vì sợ sự trả thù của Minh Mệnh. Cũng nhờ áp dụng kỷ luật sắt đó, cuộc tấn công quân sự lần thứ hai đã mang lại một thắng lợi lớn lao. Quân cách mạng của Ja Thak Wa làm chủ tình hình vào đầu năm Ất Vị (1835) toàn bộ lãnh thổ Panduranga cũ (huyện An Phước, Hòa Ða, Tuy Tịnh và phủ Bình Thuận).
Ðối với Minh Mệnh, Panduranga là một khu vực chiến lược quân sự quan trọng. Chính vì thế, hoàng đế Minh Mệnh phải đích thân đứng ra giải quyết chiến tranh này để tái lập lại quyền uy của triều đình Huế ở miền nam. Chiến lược đầu tiên của Minh Mệnh đó là ra lệnh trừng trị thích đáng những quan lại Việt Nam bất tài không tìm giải pháp để dập tan sự vùng dậy của Ja Thak Wa ở Panduranga.
Chính sách diệt chủng

Minh Mệnh cũng ra lệnh cho mỗi quân lính của mình, nếu ai giết được một thành viên của nhóm Ja Thak Wa, họ được thưởng ba quan tiền mang dấu khắc . Nếu ai giết được một quan chỉ huy của Ja Thak Wa, họ sẽ được một phần thưởng quan trọng hơn nữa. Ngược lại, sử liệu tiếng Chăm còn nói rõ hơn là Minh Mệnh ra lệnh rằng mỗi người lính Việt Nam phải chém được ba đầu người Chăm theo phong trào Ja Thak Wa trong một ngày thì họ mới được hưởng lương bổng. Lợi dụng chính sách của Minh Mệnh để có thêm phần thưởng, cư dân Việt tranh đua tàn sát hàng ngàn nhân dân Champa vô tội để đưa vào danh sách là thành viên của Ja Thak Wa hầu được hưởng tiền thưởng này. Ðây là một vụ án diệt chủng kinh hoàng chưa từng xảy ra trong lịch sử Ðông Nam Á.
Chính sách quật mồ tổ tiên

Ngoài chính sách tiêu diệt dân tộc Champa để có phần thưởng, hoàng đế Minh Mệnh còn giao phó cho quân đội Việt Nam thẳng tay tàn sát, trục xuất, truy nã, tù đày những người phản nghịch và đồng bọn theo Ja Thak Wa và tranh thủ thời gian để biến dân tộc Champa mất nước thành những người dân nô lệ. Họ thiêu đốt các làng mạc người Chăm, vơ quét gia sản của họ, quật mồ tổ tiên (kut) của họ, đập phá nơi thờ phượng của các nhân vật lịch sử Panduranga thời trước như Pô Klaong Haluw (1567-1591/1579-1603), Po Saong Nyung Ceng (1799-1822) và thiêu đốt cả đền tháp Champa, như đền Po Romé.
Hết quật mồ mã vua chúa Champa, hoàng đế Minh Mệnh quyết định thay hẳn bộ mặt bản đồ dân cư ở Panduranga. Ðể ngăn chặn sự vùng dậy có thể xảy ra trong tương lai, Minh Mệnh ra lệnh các thôn làng Chăm phải dời đi nơi khác, xen kẻ với làng mạc người Việt để họ không còn cơ hội tụ hợp vùng dậy nữa. Kể từ đó, địa bàn truyền thống của cư dân người Chăm ở Panduanga không còn nữa. Sự mất tích trên bản đồ của tất cả làng Chăm nằm sát bờ biển là một bằng chứng cụ thể. Thể chế định cư trà trộn giữa dân Chăm và Kinh ở vùng Phan Rang và Phan Rí đã giải thích cho sự sụp đổ toàn diện cơ cấu văn hóa và xã hội của người Chăm, vì họ không còn là chủ nhân trên mảnh đất của tổ tiên họ nữa.
Dựa vào thế lực của triều đình Huế, các cư dân Việt Nam tung hoành cư xử như họ là chủ nhân của xứ sở Panduranga này. Lợi dụng sự chuyển cư của người Chăm đi nơi khác để phù hợp với chính sách mà Minh Mệnh đã đưa ra, cư dân Việt Nam xung phong xâm chiếm những đất đai màu mỡ và chỉ để lại cho người Chăm những khu vực khô cằn để rồi nông dân này phải chịu bao đói khổ triền miên.
Cuối cùng, Minh Mệnh cấm tất cả sự liên hệ giữa dân chúng Chăm ở đồng bằng và anh em Champa sống ở khu vực cao nguyên tức là Churu, Raglai, Kaho, v.v. Chính sách này có thể giúp chính quyền Minh Mệnh kiểm soát hay ngăn chặn những mạng lưới trao đổi giữa Chăm và dân tộc sống ở vùng Ðồng Nai Thượng, mà Minh Mệnh xem họ là những thành viên trung thành nhất với Ja Thak Wa.
Chiến tranh tâm lý

Một khi đã nhận diện sự sa lầy của quân đội Việt Nam ở Panduranga, Minh Mệnh nghĩ rằng chỉ có chiến lược chính trị là giải pháp hay nhất để đưa quần chúng Champa ly khai với nhóm phản động của Ja Thak Wa. Thế là triều đình Huế bắt đầu vuốt ve nhân dân Champa và krạu gọi họ là nên từ bỏ mọi sự nghi kyỳ đối với chính quyền Việt Nam và nên đặt lại niềm tin với triều đình Huế.
Ngoài chính sách chiêu hồi quần chúng, Minh Mệnh còn tìm cách chinh phục những nhân vật gốc Chăm có uy tín ở Panduranga để theo phe mình. Một trong những nhân vật mà Minh Mệnh muốn thu phục đó là bà chị của ông Dhar Kaok (cựu phó vương Panduranga 1828-1832), tức là vợ của Po War Palei. Một nhân vật khác mà Minh Mệnh cũng tìm cách thu phục là Po Phaok The, cựu quốc vương Panduranga (1828-1832). Minh Mệnh đề nghị thăng tặng cho cựu quốc vương này chức Diên Ân Bá (bá tước Diên Ân), nhưng huy hiệu này không bao giờ đến tay ông ta. Vì rằng, vào tháng 6 năm Ất Vị (1835), cựu quốc vương Po Phaok The bị triều đình Huế kết tội tử hình với hình phạt (chết từ từ) vì đã tham gia phong trào Ja Thak Wa.
Mặt dù Minh Mệnh đã áp dụng chủ thuyết , nhưng trận chiến đẫm máu giữa đoàn quân của Ja Thak Wa và quân Việt Nam vẫn còn diễn biến trên chiến trường ở Panduranga cho đến tháng thứ 4 năm Ất Vị (1835), năm đánh dấu cho sự tử trận của của Po War Palei (tiếng Việt là La Bôn Vương) và Ja Thak Wa (tiếng Việt gọi là Ðiền Sư) ở chiến trường gần thôn Hữu Ðức-Văn Lâm, Phan Rang. Mặc dù đã tử trận, triều đình Huế còn ra lệnh chặt lấy đầu của nhà lãnh đạo Ja Thak Wa để trưng bày cho quần chúng thưởng thức"
Chả liên quan gì đến chủ đề của thằng thread cả.
 
Ông bác , anh trai ruột của bà lấy bác ruột t đi cam cầm hơn chục cây vàng về thời đó là giàu nứt vách rồi nhưng sau này thằng con trai duy nhất bị giết nên chả biết có tính là tâm linh gì ko
Sao lấy ở đâu mà đc nhiều vàng thế mày?
 
Top