Cựu Trưởng ban tài chính Vingroup làm Giám đốc tài chính Masan

tom.cang.xanh

Khổ vì lồn
Trong bài viết này không đề cập cụ thể bà Trang đã có 8 năm làm tại Ban tài chính Vingroup (làm trưởng ban từ 2020 tới tầm giữa năm nay), mà chỉ nói về việc đã làm ở Ernst Young 8 năm (khi nghỉ thì vị trí là Senior Manager - Chủ nhiệm cao cấp). Nghe nói lúc đầu đăng tin thì có nói bà Trang làm Vingroup, xong lại gỡ đi.

Bà Đỗ Thị Quỳnh Trang vừa được Masan bổ nhiệm làm Giám đốc Tài chính. Bà Trang có 17 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính kế toán và từng giữ nhiều vị trí quan trọng như CFO, Giám đốc Bộ phận Kiểm toán và Tư vấn tài chính của các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp niêm yết và nhóm 4 công ty kiểm toán lớn nhất toàn cầu​


Người có 17 năm kinh nghiệm, từng làm tại Big 4 được bổ nhiệm làm Giám đốc Tài chính tài chính mới của Masan

Về Masan, mình có được nghe 1 bác nói rằng GĐTC ở đó đúng thuần là GĐTC, tức là có vai trò cụ thể, rõ rệt trong việc quản lý, hoạch định tài chính, chứ k bị chủ tịch "xen vào" như các công ty khác. Ở Vin mặc dù có trưởng ban tài chính (cấp T1 - siêu to), mình vẫn nghĩ người nắm thực quyền về tài chính là Phó chủ tịch 01 - Phạm Thúy Hằng, em vợ Mr Vượng. Chị này quản lý cả 2 ban, tài chính và kinh tế đối ngoại (lead KTĐN là Phạm Nguyễn Anh Thư). Đội ở bên dưới mình nghĩ là diện thực thi (execution). Tất nhiên mình thì ở level quá dưới nên đấy là đánh giá cá nhân. Không biết ở Masan thì như nào. Và rộng ra, góc nhìn anh em như nào về vị trí Giám đốc tài chính, vai trò như nào và thực trạng ở Việt Nam ra sao. Cũng thường hay nghe câu Finance leads, tức là làm tài chính phải lead, điều hướng được các phòng ban khác chứ không phải thụ động chờ kết quả đến, tuy nhiên trong thực tế việc này tương đối khó khăn vì nhiều yếu tố.

Xin phép Tag 1 số chuyên gia @vanchamngoan @Leuleuleu123 @muaxuantuoidep @Hungcakho
 
Trong bài viết này không đề cập cụ thể bà Trang đã có 8 năm làm tại Ban tài chính Vingroup (làm trưởng ban từ 2020 tới tầm giữa năm nay), mà chỉ nói về việc đã làm ở Ernst Young 8 năm (khi nghỉ thì vị trí là Senior Manager - Chủ nhiệm cao cấp). Nghe nói lúc đầu đăng tin thì có nói bà Trang làm Vingroup, xong lại gỡ đi.

Bà Đỗ Thị Quỳnh Trang vừa được Masan bổ nhiệm làm Giám đốc Tài chính. Bà Trang có 17 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính kế toán và từng giữ nhiều vị trí quan trọng như CFO, Giám đốc Bộ phận Kiểm toán và Tư vấn tài chính của các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp niêm yết và nhóm 4 công ty kiểm toán lớn nhất toàn cầu​


Người có 17 năm kinh nghiệm, từng làm tại Big 4 được bổ nhiệm làm Giám đốc Tài chính tài chính mới của Masan

Về Masan, mình có được nghe 1 bác nói rằng GĐTC ở đó đúng thuần là GĐTC, tức là có vai trò cụ thể, rõ rệt trong việc quản lý, hoạch định tài chính, chứ k bị chủ tịch "xen vào" như các công ty khác. Ở Vin mặc dù có trưởng ban tài chính (cấp T1 - siêu to), mình vẫn nghĩ người nắm thực quyền về tài chính là Phó chủ tịch 01 - Phạm Thúy Hằng, em vợ Mr Vượng. Chị này quản lý cả 2 ban, tài chính và kinh tế đối ngoại (lead KTĐN là Phạm Nguyễn Anh Thư). Đội ở bên dưới mình nghĩ là diện thực thi (execution). Tất nhiên mình thì ở level quá dưới nên đấy là đánh giá cá nhân. Không biết ở Masan thì như nào. Và rộng ra, góc nhìn anh em như nào về vị trí Giám đốc tài chính, vai trò như nào và thực trạng ở Việt Nam ra sao. Cũng thường hay nghe câu Finance leads, tức là làm tài chính phải lead, điều hướng được các phòng ban khác chứ không phải thụ động chờ kết quả đến, tuy nhiên trong thực tế việc này tương đối khó khăn vì nhiều yếu tố.

Xin phép Tag 1 số chuyên gia @vanchamngoan @Leuleuleu123 @muaxuantuoidep @Hungcakho
Mày có thể huỷ tag tao vào được không? Tao không đủ giỏi để được tag đâu
Nên thay vào đó là nick 12h.12h....Tiện tao tiến cử thằng @can1dongten!

Tao có lướt qua vào link, có báo vẫn nêu đủ quá trình công tác của bà Trang....Tức là về yếu tố truyền thông, việc nêu hay không tao nghĩ thuần về cách viết từng tờ, không có ý tác động từ phía VIN.


Các tờ báo VN, đặc biệt là tờ thiên về kinh tế thì VIN " ký hợp đồng" truyền thông hết, nên nếu không đăng là không đăng cả.

Còn việc mày nhận định ở dưới không sai, đơn giản vì có thằng nói Chủ tịch của Vinfast là anh V, chị Thuỷ chỉ " diễn viên"! Và ở VIN cũng có rất nhiều " diễn viên" khác.
 
Chị Thuỷ là diễn viên thì đúng rùi. Ở Vin chỉ có anh V quyết thôi. Em muốn mở rộng góc nhìn sang các bên khác thôi ạ. Ở Vin em cũng từng làm rồi nên cũng gọi là biết chút.
 
mấy tập đoàn lớn này đã có sự phân tách rõ ràng giữa 2 mảng tài chính (finnace) và kế toán (accounting), cái này nhiều dn ở vn đang rất mù mờ
nhiệm vụ của kế toán là ghi chép lại nghiệp vụ ps, do đó thông tin kế toán đưa ra là thông tin trong quá khứ, đã xảy ra
tài chính thì sẽ mang tính hoạch định cao hơn, tập trung vào huy động, phân bổ dòng tiền, phân chia lợi nhuận, nghĩa là tập trung vào tương lai
như thằng thớt nói e vợ mr vượng nắm dòng tiền của vin tao cho là hơi khoai, vì ngoài thực quyền ký duyệt ra việc làm gđ tài chính cho 1 tổ chức lớn cỡ như vin, masan cần rất nhiều chuyên môn về tài chính (m&a, huy động vốn, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, ipo...) và kế toán (ifrs, báo cáo hợp nhất) chứ ko phải chỉ mỗi việc thu chi như phần lớn cfo hiện tại
 
Có cc chị hằng được quyết thế cho nhanh, tất cả mọi ý kiến chủ đạo phải về đại ca, đại tẩu hết. Chúng mày có bao giờ bỏ tiền tấn ra rồi để cho 1 đứa khác quyết toàn bộ không mà đi tin lời bọn báo chí.
 
Đúng rồi. GDTC nhiều bên là độc lập và lead thật.
Lead ở đây là việc áp ngân sách đầu năm, đo lường KPI bằng chỉ tiêu chi phí, lợi nhuận.
Còn việc chờ kết quả thì vẫn có.
Bên t thì CEO, chủ tịch không xen vào chuyên môn của CFO nhưng CFO vẫn phải làm việc để phục vụ mục tiêu chiến lược kinh doanh thôi (huy động vốn, tối ưu thuế, chi phí, rà soát M&A, xây dựng phần mềm ERP...)
Tuy nhiên nhìn background của chị Trang là thấy khá giống chị Thái Thanh Hải rồi, nghĩa là thiên về cut cost và làm thế nào để xây dựng được hệ thống theo dõi số liệu kế toán thôi.
thế thì vẫn ko phải là main job của cfo, đấy là việc của chief accountant
 
mấy tập đoàn lớn này đã có sự phân tách rõ ràng giữa 2 mảng tài chính (finnace) và kế toán (accounting), cái này nhiều dn ở vn đang rất mù mờ
nhiệm vụ của kế toán là ghi chép lại nghiệp vụ ps, do đó thông tin kế toán đưa ra là thông tin trong quá khứ, đã xảy ra
tài chính thì sẽ mang tính hoạch định cao hơn, tập trung vào huy động, phân bổ dòng tiền, phân chia lợi nhuận, nghĩa là tập trung vào tương lai
như thằng thớt nói e vợ mr vượng nắm dòng tiền của vin tao cho là hơi khoai, vì ngoài thực quyền ký duyệt ra việc làm gđ tài chính cho 1 tổ chức lớn cỡ như vin, masan cần rất nhiều chuyên môn về tài chính (m&a, huy động vốn, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, ipo...) và kế toán (ifrs, báo cáo hợp nhất) chứ ko phải chỉ mỗi việc thu chi như phần lớn cfo hiện tại
FP&A ở VN bác thấy thế nào ạ ?
với cả bắt đầu từ vị trí kiểm toán có ổn không ?
em thấy nhiều người bảo bắt đầu từ kế toán + chứng chỉ CMA nữa cơ mà sợ làm kế chùn người đi không ptrien được
 

mấy tập đoàn lớn này đã có sự phân tách rõ ràng giữa 2 mảng tài chính (finnace) và kế toán (accounting), cái này nhiều dn ở vn đang rất mù mờ
nhiệm vụ của kế toán là ghi chép lại nghiệp vụ ps, do đó thông tin kế toán đưa ra là thông tin trong quá khứ, đã xảy ra
tài chính thì sẽ mang tính hoạch định cao hơn, tập trung vào huy động, phân bổ dòng tiền, phân chia lợi nhuận, nghĩa là tập trung vào tương lai
như thằng thớt nói e vợ mr vượng nắm dòng tiền của vin tao cho là hơi khoai, vì ngoài thực quyền ký duyệt ra việc làm gđ tài chính cho 1 tổ chức lớn cỡ như vin, masan cần rất nhiều chuyên môn về tài chính (m&a, huy động vốn, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, ipo...) và kế toán (ifrs, báo cáo hợp nhất) chứ ko phải chỉ mỗi việc thu chi như phần lớn cfo hiện tại
Bạn nói khá chuẩn nhưng cái này mình thấy chỉ áp dụng ở Vin. tức là việc nhìn về quá khứ (lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trị...) là việc của kế toán. tài chính nhìn nhiều hơn tới tương lai, mang tính định hướng, dự báo.... Ở các cty bên ngoài thì kế toán thuần chỉ là lên sổ (book-keeping), chứ kế toán k đủ mạnh để làm được cả quả báo cáo quản trị. Trong Vin, KTT các cty con cũng là dạng số má rồi, nên làm được.

Vụ chị Hằng thì chị ấy k ký nhiều đâu nhé, t thấy toàn duyệt thôi. tất nhiên nhiều vụ to to tí là lên anh Vượng xử rồi. Đội ở dưới (dân Big4 sang) là chân hậu cần, processing số liệu để chị ấy duyệt.

Masan thì t k rõ. Bạn nói cụ thể thêm dc ko
 
FP&A ở VN bác thấy thế nào ạ ?
với cả bắt đầu từ vị trí kiểm toán có ổn không ?
em thấy nhiều người bảo bắt đầu từ kế toán + chứng chỉ CMA nữa cơ mà sợ làm kế chùn người đi không ptrien được
từ kiểm toán ổn chứ. kế toán thì cũng dc tuy nhiên phải học nhiều hơn, vì kế toán thì thường làm phần hành gì sẽ làm chuyên phần hành đó (công nợ, kho,...) nên khả năng bao quát, nhìn các thứ liên quan với nhau k bằng bọn kiểm toán. Kiểm toán thì mỗi ông junior vào làm đã ôm vài phần rồi, nên lớn nhanh hơn.

Tuy nhiên t nghĩ cứ học mấy cái ACCA, CMA vài môn đầu là ngon hết.

Ngoài ra làm FP&A t nghĩ phải nhìn dc bản chất số liệu. Chứ chỉ ngồi gãi số (thuật ngữ là crunching number) thì khó mà tiến xa.
 
Đúng rồi. GDTC nhiều bên là độc lập và lead thật.
Lead ở đây là việc áp ngân sách đầu năm, đo lường KPI bằng chỉ tiêu chi phí, lợi nhuận.
Còn việc chờ kết quả thì vẫn có.
Bên t thì CEO, chủ tịch không xen vào chuyên môn của CFO nhưng CFO vẫn phải làm việc để phục vụ mục tiêu chiến lược kinh doanh thôi (huy động vốn, tối ưu thuế, chi phí, rà soát M&A, xây dựng phần mềm ERP...)
Tuy nhiên nhìn background của chị Trang là thấy khá giống chị Thái Thanh Hải rồi, nghĩa là thiên về cut cost và làm thế nào để xây dựng được hệ thống theo dõi số liệu kế toán thôi.
Chị Hải t nghĩ ở level TGĐ, chủ tịch cty con rồi, tức là quản dc nhiều phòng khác nữa. Chị Trang vẫn sâu ngạch tài chính thôi.
Tất nhiên ở Vin đường đi nước bước ntn t nghĩ là bác V nghĩ rồi, ở dưới thực thi thôi
 
từ kiểm toán ổn chứ. kế toán thì cũng dc tuy nhiên phải học nhiều hơn, vì kế toán thì thường làm phần hành gì sẽ làm chuyên phần hành đó (công nợ, kho,...) nên khả năng bao quát, nhìn các thứ liên quan với nhau k bằng bọn kiểm toán. Kiểm toán thì mỗi ông junior vào làm đã ôm vài phần rồi, nên lớn nhanh hơn.

Tuy nhiên t nghĩ cứ học mấy cái ACCA, CMA vài môn đầu là ngon hết.

Ngoài ra làm FP&A t nghĩ phải nhìn dc bản chất số liệu. Chứ chỉ ngồi gãi số (thuật ngữ là crunching number) thì khó mà tiến xa.
Vâng em cũng có ý định ra trường thi vào làm kiểm bác ạ,cơ mà không biết đợt tới apply fresh big4 có khó không,vì em chưa có kinh nghiệm thực tập kiểm.
Thấy bảo big đặc biệt là firm E đang thiếu người lắm hả bác ?
 
FP&A ở VN bác thấy thế nào ạ ?
với cả bắt đầu từ vị trí kiểm toán có ổn không ?
em thấy nhiều người bảo bắt đầu từ kế toán + chứng chỉ CMA nữa cơ mà sợ làm kế chùn người đi không ptrien được
bắt đầu từ audit là ổn nhất, chỉ sợ là bạn ko trụ đc đủ lâu:)
 
Vâng em cũng có ý định ra trường thi vào làm kiểm bác ạ,cơ mà không biết đợt tới apply fresh big4 có khó không,vì em chưa có kinh nghiệm thực tập kiểm.
Thấy bảo big đặc biệt là firm E đang thiếu người lắm hả bác ?
Cứ tiếng anh tốt, chuyên ngành tốt, có kỹ năng pv tốt là chiến thôi. Nhưng đợt này hình như các firms tuyển ít thì phải.
 
Bạn nói khá chuẩn nhưng cái này mình thấy chỉ áp dụng ở Vin. tức là việc nhìn về quá khứ (lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trị...) là việc của kế toán. tài chính nhìn nhiều hơn tới tương lai, mang tính định hướng, dự báo.... Ở các cty bên ngoài thì kế toán thuần chỉ là lên sổ (book-keeping), chứ kế toán k đủ mạnh để làm được cả quả báo cáo quản trị. Trong Vin, KTT các cty con cũng là dạng số má rồi, nên làm được.

Vụ chị Hằng thì chị ấy k ký nhiều đâu nhé, t thấy toàn duyệt thôi. tất nhiên nhiều vụ to to tí là lên anh Vượng xử rồi. Đội ở dưới (dân Big4 sang) là chân hậu cần, processing số liệu để chị ấy duyệt.

Masan thì t k rõ. Bạn nói cụ thể thêm dc ko
kế toán làm báo cáo quản trị ổn chứ, ý đang nói cfo ở vn đa phần có xuất thân từ accounting lên, hoặc là chân lo tiền, vay mượn chứ ko đơn thuần là cfo, và cv của bộ phận tài chính và kế toán phần nào đó vẫn ko có sự tách bạch nhau

vd ntn: kỹ năng cơ bản nhất của cfo là nghiệp vụ huy động vốn, ở vn thị trường ck chưa phát triển hoàn thiện nên huy động vốn từ thị trường ck hơi khó khăn, toàn đi vay bank là chính, cơ cấu quản trị của các cty ở vn vẫn ko minh bạch, ngoài vỏ thì là cty cp nhưng ruột thực chất là cty tư nhân gia đình, nên cfo ko có tính độc lập trong cv, phụ thuộc vào ng đứng đầu
1 kỹ năng quan trọng nữa của cfo là thẩm định và quản lý đầu tư như nói ở trên do cơ cấu quản trị các cty vn đa phần là tư nhân gia đình trị nên cũng ko đc thể hiện nhiều
nên cfo của phần lớn các cty vn vẫn là a chief accountant nâng tầm lên tí biết về ck, cổ phiếu để đi xoay tiền thôi
 
Mình hỏi thế, vì mình muốn nói là dù bạn nói làm cái gì trong đó, thì vẫn phải nói cho người khác làm.
Muốn người khác thực thi cho bạn thì bạn phải nắm vững cái người ta làm, kiểm soát được rủi ro trong quá trình làm, nói cách khác bạn phải là người xây dựng và tham gia cùng từ đầu. Không thì nói chả ai phục cả.
Nội dung bạn nói ở trên chỉ ở tầm trưởng ban chức năng như kiểu: trưởng ban nguồn vốn, trưởng ban M&A...
Còn để đạt tầm CFO thì phải lead được hết, và cách duy nhất khiến người ta phục là phải có kinh nghiệm thực tế cả trong quá khứ và trong quá trình làm hàng ngày hiện tại.
ô cái đó thì từ khâu recruitment, interview, hr hay headhunter ng ta đã lọc hộ rồi, ko cần bạn phải lo, ok
1 trong những cv của cfo là phân tích tình hình tài chính số liệu của cty để đưa ra các q định, dự báo trong tương lai, việc đó yêu cầu cfo phải có kiến thức về accounting để biết cái số liệu mình đang sử dụng để analyze là số liệu chính xác, thế nhưng nó cũng chỉ là 1 phần cv của cfo thôi
trên hết là ko cty nào nó tìm kiếm các vị trí lãnh đạo giỏi hết các việc như trong sách vở, mà họ chỉ tập trung vào các kỹ năng xuất sắc của ô và cty cần nó nhất, như cfo của FLC chẳng hạn, việc mà ô ấy phải làm nhiều nhất chắc chắn là tìm cách xoay tiền cho a quyết tiêu rồi, chứ ko phải ngồi soi 3 cái báo cáo tài chính, quản trị, cut cost :)
 
Nếu chỉ là xoay vốn vs thẩm định dự án đầu tư t nghĩ là chưa ổn, như cậu @vanchamngoan nói, việc đó ở tầm trưởng ban thôi. Như cty trước tớ làm, doanh thu 3k, vay tầm 4k, thì mô tả cv vừa rồi là trg ban tài chính.
 
ô cái đó thì từ khâu recruitment, interview, hr hay headhunter ng ta đã lọc hộ rồi, ko cần bạn phải lo, ok
1 trong những cv của cfo là phân tích tình hình tài chính số liệu của cty để đưa ra các q định, dự báo trong tương lai, việc đó yêu cầu cfo phải có kiến thức về accounting để biết cái số liệu mình đang sử dụng để analyze là số liệu chính xác, thế nhưng nó cũng chỉ là 1 phần cv của cfo thôi
trên hết là ko cty nào nó tìm kiếm các vị trí lãnh đạo giỏi hết các việc như trong sách vở, mà họ chỉ tập trung vào các kỹ năng xuất sắc của ô và cty cần nó nhất, như cfo của FLC chẳng hạn, việc mà ô ấy phải làm nhiều nhất chắc chắn là tìm cách xoay tiền cho a quyết tiêu rồi, chứ ko phải ngồi soi 3 cái báo cáo tài chính, quản trị, cut cost
Nếu bảo “chỉ” làm phần tiền tớ nghĩ cũng k hẳn đúng. K tối ưu chi phí thì cũng lãng phí dòng tiền cẩm về lắm. Còn lại về báo cáo thì hiểu để làm sao đạt đúng mục đích của mình muốn thôi.
 
Top