1,35 triệu thanh niên Việt Nam không đi học cũng không đi làm

ewqeqweqw

Địt Bùng Đạo Tổ
Mexico

Theo báo cáo của Cục Thống kê, khoảng 1,35 triệu thanh niên trong độ tuổi 15-24 không có việc làm, không học tập hay tham gia đào tạo.​

Báo cáo về tình hình lao động, việc làm quý I năm 2025 của Cục Thống kê (Bộ Tài chính) cho thấy tỷ lệ thanh niên trong độ tuổi 15-24 không học tập và không đi làm (11,7%) cao hơn 3,5% so với nhóm này ở khu vực thành thị (8,2%). Trong đó, tỷ lệ nữ thanh niên thất nghiệp và không tham gia đào tạo nhiều hơn nam giới.

1,35 triệu thanh niên Việt Nam không đi học cũng không đi làm - 1

Nhiều thanh niên độ tuổi 15-24 tại Việt Nam thất nghiệp, không học tập, tham gia đào tạo (Ảnh minh họa: Trịnh Nguyễn).

Trong quý I năm nay, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 52,9 triệu người, giảm hơn 230.000 người so với quý IV năm 2024 và tăng hơn 520.000 người so với cùng kỳ năm ngoái.

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động giảm 0,8%; tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ tăng 0,2% so với quý trước. Điều này cho thấy chất lượng nguồn lao động ngày càng được cải thiện.

Lao động có việc làm quý I năm 2025 đạt 51,9 triệu người, tăng 1,04% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, lao động có việc làm khu vực thành thị là 20 triệu người, khu vực nông thôn là 31,8 triệu người.

Lao động có việc làm trong ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất với 21,1 triệu người (40,7%) trong các nhóm ngành, tiếp đó là ngành công nghiệp và xây dựng (33,3%); nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng thấp nhất (26%).

Lao động có việc làm phi chính thức là 33,4 triệu người.

Tuy nhiên, tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng của Việt Nam cao kỷ lục, đạt 10,4% vào quý IV năm 2021 do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19. Con số này giảm dần và duy trì dao động quanh mức 4%. Quý I năm 2025, tỷ lệ này là 3,9% (tương ứng khoảng 2,05 triệu người).

Lao động không sử dụng hết tiềm năng là chỉ tiêu tổng hợp cho biết mức độ "lệch pha" giữa cung và cầu lao động trên thị trường; phản ánh tình trạng dư cung về lao động. Trong điều kiện kinh tế phát triển bình thường, tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng luôn tồn tại. Tỷ lệ này thường tăng cao khi thị trường chịu các "cú sốc" về kinh tế - xã hội.

Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng quý I năm 2025 giữa nam và nữ tương đối đồng đều (3,9%). Song có tới gần một nửa số lao động không sử dụng hết tiềm năng (46,8%) là những người 15-34 tuổi. Điều này cho thấy vẫn còn một bộ phận không nhỏ lực lượng lao động tiềm năng chưa được khai thác là những lao động trẻ tuổi.
 

Theo báo cáo của Cục Thống kê, khoảng 1,35 triệu thanh niên trong độ tuổi 15-24 không có việc làm, không học tập hay tham gia đào tạo.​

Báo cáo về tình hình lao động, việc làm quý I năm 2025 của Cục Thống kê (Bộ Tài chính) cho thấy tỷ lệ thanh niên trong độ tuổi 15-24 không học tập và không đi làm (11,7%) cao hơn 3,5% so với nhóm này ở khu vực thành thị (8,2%). Trong đó, tỷ lệ nữ thanh niên thất nghiệp và không tham gia đào tạo nhiều hơn nam giới.

1,35 triệu thanh niên Việt Nam không đi học cũng không đi làm - 1

Nhiều thanh niên độ tuổi 15-24 tại Việt Nam thất nghiệp, không học tập, tham gia đào tạo (Ảnh minh họa: Trịnh Nguyễn).

Trong quý I năm nay, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 52,9 triệu người, giảm hơn 230.000 người so với quý IV năm 2024 và tăng hơn 520.000 người so với cùng kỳ năm ngoái.

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động giảm 0,8%; tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ tăng 0,2% so với quý trước. Điều này cho thấy chất lượng nguồn lao động ngày càng được cải thiện.

Lao động có việc làm quý I năm 2025 đạt 51,9 triệu người, tăng 1,04% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, lao động có việc làm khu vực thành thị là 20 triệu người, khu vực nông thôn là 31,8 triệu người.

Lao động có việc làm trong ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất với 21,1 triệu người (40,7%) trong các nhóm ngành, tiếp đó là ngành công nghiệp và xây dựng (33,3%); nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng thấp nhất (26%).

Lao động có việc làm phi chính thức là 33,4 triệu người.

Tuy nhiên, tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng của Việt Nam cao kỷ lục, đạt 10,4% vào quý IV năm 2021 do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19. Con số này giảm dần và duy trì dao động quanh mức 4%. Quý I năm 2025, tỷ lệ này là 3,9% (tương ứng khoảng 2,05 triệu người).

Lao động không sử dụng hết tiềm năng là chỉ tiêu tổng hợp cho biết mức độ "lệch pha" giữa cung và cầu lao động trên thị trường; phản ánh tình trạng dư cung về lao động. Trong điều kiện kinh tế phát triển bình thường, tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng luôn tồn tại. Tỷ lệ này thường tăng cao khi thị trường chịu các "cú sốc" về kinh tế - xã hội.

Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng quý I năm 2025 giữa nam và nữ tương đối đồng đều (3,9%). Song có tới gần một nửa số lao động không sử dụng hết tiềm năng (46,8%) là những người 15-34 tuổi. Điều này cho thấy vẫn còn một bộ phận không nhỏ lực lượng lao động tiềm năng chưa được khai thác là những lao động trẻ tuổi.
Chi bộ khu dân cư tao ở vẫn kemeno, ngày lễ treo cờ là ngạo nghễ vl
 

Theo báo cáo của Cục Thống kê, khoảng 1,35 triệu thanh niên trong độ tuổi 15-24 không có việc làm, không học tập hay tham gia đào tạo.​

Báo cáo về tình hình lao động, việc làm quý I năm 2025 của Cục Thống kê (Bộ Tài chính) cho thấy tỷ lệ thanh niên trong độ tuổi 15-24 không học tập và không đi làm (11,7%) cao hơn 3,5% so với nhóm này ở khu vực thành thị (8,2%). Trong đó, tỷ lệ nữ thanh niên thất nghiệp và không tham gia đào tạo nhiều hơn nam giới.

1,35 triệu thanh niên Việt Nam không đi học cũng không đi làm - 1

Nhiều thanh niên độ tuổi 15-24 tại Việt Nam thất nghiệp, không học tập, tham gia đào tạo (Ảnh minh họa: Trịnh Nguyễn).

Trong quý I năm nay, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 52,9 triệu người, giảm hơn 230.000 người so với quý IV năm 2024 và tăng hơn 520.000 người so với cùng kỳ năm ngoái.

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động giảm 0,8%; tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ tăng 0,2% so với quý trước. Điều này cho thấy chất lượng nguồn lao động ngày càng được cải thiện.

Lao động có việc làm quý I năm 2025 đạt 51,9 triệu người, tăng 1,04% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, lao động có việc làm khu vực thành thị là 20 triệu người, khu vực nông thôn là 31,8 triệu người.

Lao động có việc làm trong ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất với 21,1 triệu người (40,7%) trong các nhóm ngành, tiếp đó là ngành công nghiệp và xây dựng (33,3%); nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng thấp nhất (26%).

Lao động có việc làm phi chính thức là 33,4 triệu người.

Tuy nhiên, tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng của Việt Nam cao kỷ lục, đạt 10,4% vào quý IV năm 2021 do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19. Con số này giảm dần và duy trì dao động quanh mức 4%. Quý I năm 2025, tỷ lệ này là 3,9% (tương ứng khoảng 2,05 triệu người).

Lao động không sử dụng hết tiềm năng là chỉ tiêu tổng hợp cho biết mức độ "lệch pha" giữa cung và cầu lao động trên thị trường; phản ánh tình trạng dư cung về lao động. Trong điều kiện kinh tế phát triển bình thường, tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng luôn tồn tại. Tỷ lệ này thường tăng cao khi thị trường chịu các "cú sốc" về kinh tế - xã hội.

Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng quý I năm 2025 giữa nam và nữ tương đối đồng đều (3,9%). Song có tới gần một nửa số lao động không sử dụng hết tiềm năng (46,8%) là những người 15-34 tuổi. Điều này cho thấy vẫn còn một bộ phận không nhỏ lực lượng lao động tiềm năng chưa được khai thác là những lao động trẻ tuổi.
Tư tưởng nằm thẳng nó len lỏi dần rồi đấy, trong 1 tổ chức từ bé cho tới to thằng thì làm như trâu thằng thì chuyên đi ăn cướp với phá hoại lại giàu có thì nằm thẳng con mẹ nó cho xong hoặc là làm vật vờ vì chúng nó biết rằng có làm nữa thì cũng thế mà thôi.
 

Theo báo cáo của Cục Thống kê, khoảng 1,35 triệu thanh niên trong độ tuổi 15-24 không có việc làm, không học tập hay tham gia đào tạo.​

Báo cáo về tình hình lao động, việc làm quý I năm 2025 của Cục Thống kê (Bộ Tài chính) cho thấy tỷ lệ thanh niên trong độ tuổi 15-24 không học tập và không đi làm (11,7%) cao hơn 3,5% so với nhóm này ở khu vực thành thị (8,2%). Trong đó, tỷ lệ nữ thanh niên thất nghiệp và không tham gia đào tạo nhiều hơn nam giới.

1,35 triệu thanh niên Việt Nam không đi học cũng không đi làm - 1

Nhiều thanh niên độ tuổi 15-24 tại Việt Nam thất nghiệp, không học tập, tham gia đào tạo (Ảnh minh họa: Trịnh Nguyễn).

Trong quý I năm nay, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 52,9 triệu người, giảm hơn 230.000 người so với quý IV năm 2024 và tăng hơn 520.000 người so với cùng kỳ năm ngoái.

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động giảm 0,8%; tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ tăng 0,2% so với quý trước. Điều này cho thấy chất lượng nguồn lao động ngày càng được cải thiện.

Lao động có việc làm quý I năm 2025 đạt 51,9 triệu người, tăng 1,04% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, lao động có việc làm khu vực thành thị là 20 triệu người, khu vực nông thôn là 31,8 triệu người.

Lao động có việc làm trong ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất với 21,1 triệu người (40,7%) trong các nhóm ngành, tiếp đó là ngành công nghiệp và xây dựng (33,3%); nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng thấp nhất (26%).

Lao động có việc làm phi chính thức là 33,4 triệu người.

Tuy nhiên, tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng của Việt Nam cao kỷ lục, đạt 10,4% vào quý IV năm 2021 do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19. Con số này giảm dần và duy trì dao động quanh mức 4%. Quý I năm 2025, tỷ lệ này là 3,9% (tương ứng khoảng 2,05 triệu người).

Lao động không sử dụng hết tiềm năng là chỉ tiêu tổng hợp cho biết mức độ "lệch pha" giữa cung và cầu lao động trên thị trường; phản ánh tình trạng dư cung về lao động. Trong điều kiện kinh tế phát triển bình thường, tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng luôn tồn tại. Tỷ lệ này thường tăng cao khi thị trường chịu các "cú sốc" về kinh tế - xã hội.

Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng quý I năm 2025 giữa nam và nữ tương đối đồng đều (3,9%). Song có tới gần một nửa số lao động không sử dụng hết tiềm năng (46,8%) là những người 15-34 tuổi. Điều này cho thấy vẫn còn một bộ phận không nhỏ lực lượng lao động tiềm năng chưa được khai thác là những lao động trẻ tuổi.
Bọn này nằm duỗi luôn àà?
 
Đấy là nó còn tính cả đội grab với bán vé số r đấy

Đấy là nó còn tính cả đội grab với bán vé số r đấy
 
Hôm trước có mấy bài báo đăng tin hiện trạng mấy chục ngàn thanh niên, nam thanh nữ tú ở Tp. HCM có bằng cấp Đh, CĐ, Ths, TS mà thất nghiệp dài đâu rồi ấy nhỉ, nghe đồn bị xóa bài hết rồi. =))
 
Lo gì ba mẹ chúng nó giàu nức tường đổ vách, tiền gởi ngân hàng vài chục tỏi + đất vài cuối sổ hồng. Tội gì không nằm thẳng.
 
đm ở nhà chơi đéo đi làm chán vcl ra!!! tao từng ở nhà gần 2 năm, chả phải làm cái Lồn gì, mà tao khẳng định là tiền ĂN BÁM của tao đéo hề thiếu nhá. Game lồn gì cũng chơi, không quán cf nào không ngồi, ngồi chơi từ sáng tới tối, tối về lại đi cf với bọn bạn... Cuộc đời lặp đi lặp lại như vậy gần 2 năm, vui được 2 tháng đầu. Bắt đầu sang năm thứ 2 là chỉ cầu khấn cho đi làm cái gì cũng được.
 

Theo báo cáo của Cục Thống kê, khoảng 1,35 triệu thanh niên trong độ tuổi 15-24 không có việc làm, không học tập hay tham gia đào tạo.​

Báo cáo về tình hình lao động, việc làm quý I năm 2025 của Cục Thống kê (Bộ Tài chính) cho thấy tỷ lệ thanh niên trong độ tuổi 15-24 không học tập và không đi làm (11,7%) cao hơn 3,5% so với nhóm này ở khu vực thành thị (8,2%). Trong đó, tỷ lệ nữ thanh niên thất nghiệp và không tham gia đào tạo nhiều hơn nam giới.

1,35 triệu thanh niên Việt Nam không đi học cũng không đi làm - 1

Nhiều thanh niên độ tuổi 15-24 tại Việt Nam thất nghiệp, không học tập, tham gia đào tạo (Ảnh minh họa: Trịnh Nguyễn).

Trong quý I năm nay, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 52,9 triệu người, giảm hơn 230.000 người so với quý IV năm 2024 và tăng hơn 520.000 người so với cùng kỳ năm ngoái.

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động giảm 0,8%; tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ tăng 0,2% so với quý trước. Điều này cho thấy chất lượng nguồn lao động ngày càng được cải thiện.

Lao động có việc làm quý I năm 2025 đạt 51,9 triệu người, tăng 1,04% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, lao động có việc làm khu vực thành thị là 20 triệu người, khu vực nông thôn là 31,8 triệu người.

Lao động có việc làm trong ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất với 21,1 triệu người (40,7%) trong các nhóm ngành, tiếp đó là ngành công nghiệp và xây dựng (33,3%); nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng thấp nhất (26%).

Lao động có việc làm phi chính thức là 33,4 triệu người.

Tuy nhiên, tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng của Việt Nam cao kỷ lục, đạt 10,4% vào quý IV năm 2021 do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19. Con số này giảm dần và duy trì dao động quanh mức 4%. Quý I năm 2025, tỷ lệ này là 3,9% (tương ứng khoảng 2,05 triệu người).

Lao động không sử dụng hết tiềm năng là chỉ tiêu tổng hợp cho biết mức độ "lệch pha" giữa cung và cầu lao động trên thị trường; phản ánh tình trạng dư cung về lao động. Trong điều kiện kinh tế phát triển bình thường, tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng luôn tồn tại. Tỷ lệ này thường tăng cao khi thị trường chịu các "cú sốc" về kinh tế - xã hội.

Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng quý I năm 2025 giữa nam và nữ tương đối đồng đều (3,9%). Song có tới gần một nửa số lao động không sử dụng hết tiềm năng (46,8%) là những người 15-34 tuổi. Điều này cho thấy vẫn còn một bộ phận không nhỏ lực lượng lao động tiềm năng chưa được khai thác là những lao động trẻ tuổi.

Xứ An Bang mà thua tỷ lệ bọn Tàu khựa à ? Đề nghị nâng lên thành mức 30%. :vozvn (19): :vozvn (19): :vozvn (19):
 

Có thể bạn quan tâm

Top