Live 9 Thanh Hóa: Sửa Nghị định 82 để khơi thông dòng vốn cho doanh nghiệp CNTT, startup, úp pô lùa gà, làm giàu nhanh....

Thỏ Trắng Ác Tâm

Địt mẹ đau lòng

Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Bộ Khoa học và Công nghệ, trong 6 tháng cuối năm, sửa đổi Nghị định số 82/2024/NĐ-CP quy định quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, bảo đảm thủ tục đầu tư nhanh chóng, thuận tiện; đề xuất cơ chế khuyến khích thành lập các doanh nghiệp khởi nghiệp...​

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06, đã chủ trì phiên họp lần thứ 3 sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm - Ảnh:VGP.


Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06, đã chủ trì phiên họp lần thứ 3 sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm - Ảnh:VGP.
Ngày 20/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06, đã chủ trì phiên họp lần thứ 3 sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm.

Tại phiên họp này của Ban Chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng cho biết vừa qua, Chính phủ đã xác định tốc độ tăng trưởng GDP từ 8,3-8,5% trong năm 2025, tăng trưởng nhanh, tăng trưởng cao nhưng phải bền vững.

Trong đó phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số là một giải pháp quan trọng. Chính phủ cũng dành thêm nguồn tăng thu, tiết kiệm chi để đáp ứng yêu cầu bố trí ít nhất 3% tổng chi ngân sách để đột phá phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.

6 ĐIỂM NỔI BẬT TRONG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ, ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM

Báo cáo, đánh giá, công tác đột phá phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06 thời gian qua có những chuyển biến tích cực, với 6 mặt được nổi bật.

Thứ nhất, công tác lãnh đạo, chỉ đạo được triển khai quyết liệt, đồng bộ từ Trung ương đến địa phương. Chính phủ và Thủ tướng đã ban hành nhiều văn bản quan trọng, gồm: Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 57-NQ/TW, quyết định kiện toàn Ban Chỉ đạo, thành lập 3 tổ công tác, cùng 12 công điện, 1 chỉ thị, 22 thông báo kết luận.

100% bộ, ngành, địa phương đã có kế hoạch hành động cụ thể; hơn 100 văn bản hướng dẫn được ban hành; Bộ Công an và Bộ KH&CN tổ chức 8 đoàn kiểm tra tại 34 tỉnh, thành.

Thứ hai, thể chế, cơ chế, chính sách cho KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06 cơ bản được hoàn thiện. Chính phủ trình Quốc hội thông qua 19 luật, 5 nghị quyết, nổi bật là Nghị quyết 193 và 198 về cơ chế đặc thù phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và kinh tế tư nhân.

Đã ban hành 28 nghị định về phân cấp, 21 nghị định hướng dẫn các luật liên quan; xác định 50 điểm nghẽn trong chuyển đổi số cần xử lý. Cải cách thủ tục hành chính được đẩy mạnh, với 872 TTHC và 118 điều kiện kinh doanh được cắt giảm, đơn giản hóa.

Thứ ba, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và kinh tế số phát triển mạnh mẽ. Theo đó, Công bố quốc tế tăng 9%, nhất là các lĩnh vực mũi nhọn; đã cấp 849 giấy chứng nhận kết quả nghiên cứu. 5G được triển khai toàn quốc với 15.000 trạm; tốc độ internet di động vào top 20 thế giới. Trung tâm Dữ liệu quốc gia dự kiến vận hành ngày 19/8/2025.

Quản lý thuế và hóa đơn điện tử đạt kết quả tích cực, với 109.800 doanh nghiệp/hộ kinh doanh đăng ký, 2,1 tỷ hóa đơn; thu từ kinh tế số đạt 98 nghìn tỷ đồng, tăng 58%.

Giá trị xuất khẩu sản phẩm số đạt 78,1 tỷ USD (+20,5%). Thanh toán không dùng tiền mặt tăng mạnh, chiếm 70% tại đô thị lớn. Gói tín dụng 500 nghìn tỷ đồng cho KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số được triển khai tích cực. Thương mại điện tử tăng trưởng 22–25%.

Thứ tư, đẩy mạnh phát triển chính phủ số, chính quyền số, công dân số và xã hội số. Chính quyền số được triển khai hiệu quả tại địa phương 2 cấp; tỷ lệ hồ sơ trực tuyến toàn trình đạt 39,51%. Cổng Dịch vụ công quốc gia trở thành điểm truy cập tập trung.

Xã hội số, công dân số được thúc đẩy qua chi trả an sinh không tiền mặt, triển khai Đề án tìm kiếm liệt sĩ và nền tảng "Bình dân học vụ số" với 20 khóa học, hơn 28.000 học viên.

Thứ năm, Đề án 06 được triển khai mạnh mẽ, mang lại hiệu quả thiết thực cho người dân, doanh nghiệp và công tác quản lý xã hội. Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư phát huy hiệu quả qua việc tích hợp giấy tờ thiết yếu, cẩm nang số, trợ lý ảo trên VNeID. Nhiều tiện ích được mở rộng: 116 triệu hồ sơ ngân hàng đối chiếu sinh trắc học (gấp đôi 2024); gần 5.000 chuyến bay dùng nhận diện sinh trắc học.

Bộ Công an, Bộ KH&CN và 7 doanh nghiệp công nghệ đã phát triển 15 nền tảng dữ liệu, 18 tiện ích từ Đề án 06 và 61 tiện ích phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Thứ sáu, nguồn nhân lực và hệ sinh thái đổi mới sáng tạo được chú trọng.
Nhiều đề án đào tạo, chương trình thu hút chuyên gia được triển khai, tập trung vào các ngành mũi nhọn như KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.

...​

 

Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Bộ Khoa học và Công nghệ, trong 6 tháng cuối năm, sửa đổi Nghị định số 82/2024/NĐ-CP quy định quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, bảo đảm thủ tục đầu tư nhanh chóng, thuận tiện; đề xuất cơ chế khuyến khích thành lập các doanh nghiệp khởi nghiệp...​

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06, đã chủ trì phiên họp lần thứ 3 sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm - Ảnh:VGP.


Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06, đã chủ trì phiên họp lần thứ 3 sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm - Ảnh:VGP.
Ngày 20/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06, đã chủ trì phiên họp lần thứ 3 sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm.

Tại phiên họp này của Ban Chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng cho biết vừa qua, Chính phủ đã xác định tốc độ tăng trưởng GDP từ 8,3-8,5% trong năm 2025, tăng trưởng nhanh, tăng trưởng cao nhưng phải bền vững.

Trong đó phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số là một giải pháp quan trọng. Chính phủ cũng dành thêm nguồn tăng thu, tiết kiệm chi để đáp ứng yêu cầu bố trí ít nhất 3% tổng chi ngân sách để đột phá phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.

6 ĐIỂM NỔI BẬT TRONG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ, ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM

Báo cáo, đánh giá, công tác đột phá phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06 thời gian qua có những chuyển biến tích cực, với 6 mặt được nổi bật.

Thứ nhất, công tác lãnh đạo, chỉ đạo được triển khai quyết liệt, đồng bộ từ Trung ương đến địa phương. Chính phủ và Thủ tướng đã ban hành nhiều văn bản quan trọng, gồm: Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 57-NQ/TW, quyết định kiện toàn Ban Chỉ đạo, thành lập 3 tổ công tác, cùng 12 công điện, 1 chỉ thị, 22 thông báo kết luận.

100% bộ, ngành, địa phương đã có kế hoạch hành động cụ thể; hơn 100 văn bản hướng dẫn được ban hành; Bộ Công an và Bộ KH&CN tổ chức 8 đoàn kiểm tra tại 34 tỉnh, thành.

Thứ hai, thể chế, cơ chế, chính sách cho KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06 cơ bản được hoàn thiện. Chính phủ trình Quốc hội thông qua 19 luật, 5 nghị quyết, nổi bật là Nghị quyết 193 và 198 về cơ chế đặc thù phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và kinh tế tư nhân.

Đã ban hành 28 nghị định về phân cấp, 21 nghị định hướng dẫn các luật liên quan; xác định 50 điểm nghẽn trong chuyển đổi số cần xử lý. Cải cách thủ tục hành chính được đẩy mạnh, với 872 TTHC và 118 điều kiện kinh doanh được cắt giảm, đơn giản hóa.

Thứ ba, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và kinh tế số phát triển mạnh mẽ. Theo đó, Công bố quốc tế tăng 9%, nhất là các lĩnh vực mũi nhọn; đã cấp 849 giấy chứng nhận kết quả nghiên cứu. 5G được triển khai toàn quốc với 15.000 trạm; tốc độ internet di động vào top 20 thế giới. Trung tâm Dữ liệu quốc gia dự kiến vận hành ngày 19/8/2025.

Quản lý thuế và hóa đơn điện tử đạt kết quả tích cực, với 109.800 doanh nghiệp/hộ kinh doanh đăng ký, 2,1 tỷ hóa đơn; thu từ kinh tế số đạt 98 nghìn tỷ đồng, tăng 58%.

Giá trị xuất khẩu sản phẩm số đạt 78,1 tỷ USD (+20,5%). Thanh toán không dùng tiền mặt tăng mạnh, chiếm 70% tại đô thị lớn. Gói tín dụng 500 nghìn tỷ đồng cho KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số được triển khai tích cực. Thương mại điện tử tăng trưởng 22–25%.

Thứ tư, đẩy mạnh phát triển chính phủ số, chính quyền số, công dân số và xã hội số. Chính quyền số được triển khai hiệu quả tại địa phương 2 cấp; tỷ lệ hồ sơ trực tuyến toàn trình đạt 39,51%. Cổng Dịch vụ công quốc gia trở thành điểm truy cập tập trung.

Xã hội số, công dân số được thúc đẩy qua chi trả an sinh không tiền mặt, triển khai Đề án tìm kiếm liệt sĩ và nền tảng "Bình dân học vụ số" với 20 khóa học, hơn 28.000 học viên.

Thứ năm, Đề án 06 được triển khai mạnh mẽ, mang lại hiệu quả thiết thực cho người dân, doanh nghiệp và công tác quản lý xã hội. Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư phát huy hiệu quả qua việc tích hợp giấy tờ thiết yếu, cẩm nang số, trợ lý ảo trên VNeID. Nhiều tiện ích được mở rộng: 116 triệu hồ sơ ngân hàng đối chiếu sinh trắc học (gấp đôi 2024); gần 5.000 chuyến bay dùng nhận diện sinh trắc học.

Bộ Công an, Bộ KH&CN và 7 doanh nghiệp công nghệ đã phát triển 15 nền tảng dữ liệu, 18 tiện ích từ Đề án 06 và 61 tiện ích phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Thứ sáu, nguồn nhân lực và hệ sinh thái đổi mới sáng tạo được chú trọng.
Nhiều đề án đào tạo, chương trình thu hút chuyên gia được triển khai, tập trung vào các ngành mũi nhọn như KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.

...​

Tiếp tục tăng thuế :vozvn (7):
 
Top