Bắt buộc dùng xăng E10 từ ngày 1-1-2026 - Doanh nghiệp Vinfast lo lụm tiền không kịp, dân lo xe hư và lựa chọn xăng hay điện cái nào cũng chết cháy

đéo có hình chó nó tin

Địt Bùng Đạo Tổ

Bộ Công Thương đang xây dựng lộ trình mới về việc phối trộn và sử dụng nhiên liệu sinh học, dự kiến áp dụng từ ngày 1-1-2026.​



xăng E10 - Ảnh 1.
Cột trữ E100 là nhiên liệu phối trộn cho xăng sinh học E10 tại Tổng kho xăng dầu Nhà Bè, TP.HCM - Ảnh: P.DUY


Đặc biệt, việc sử dụng xăng E10 sẽ được triển khai đồng loạt, bắt buộc cho các phương tiện giao thông sử dụng nhiên liệu hóa thạch.

Theo Cục Đổi mới sáng tạo - chuyển đổi xanh và khuyến công (Bộ Công Thương), việc sử dụng xăng sinh học là chủ trương được Chính phủ đưa ra để giảm thiểu các loại khí thải gây hiệu ứng nhà kính, bảo vệ môi trường cũng như tăng cường sử dụng các nguồn nhiên liệu sinh học thay thế nhiên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt.

Dù ủng hộ việc chuyển đổi do bộ đề xuất, nhưng nhiều doanh nghiệp cho biết chi phí đầu tư chuyển đổi rất lớn, trong khi chính sách chưa rõ ràng về việc phân phối, tiêu dùng và lộ trình chuyển đổi cụ thể, gây lúng túng cho các doanh nghiệp.

Xây dựng lộ trình phối trộn, kinh doanh xăng sinh học​

Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết đã cơ bản thực hiện xong công tác rà soát, đánh giá, phân tích tình hình thực hiện quyết định 53/2012 về lộ trình áp dụng tỉ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống do Thủ tướng Chính phủ ban hành.

Trong đó, bộ đã có tờ trình báo cáo Thủ tướng xin chủ trương xây dựng quyết định thay thế quyết định 53, đề xuất kế hoạch mới thay thế lộ trình sử dụng nhiên liệu sinh học.

Nhằm sớm ban hành và triển khai lộ trình phối trộn và sử dụng nhiên liệu sinh học mới, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã giao Cục Đổi mới sáng tạo - chuyển đổi xanh và khuyến công phối hợp với các đơn vị liên quan xin chủ trương Thủ tướng Chính phủ về xây dựng lộ trình phối trộn, sử dụng nhiên liệu sinh học thay thế nội dung quyết định 53, cũng như nhanh chóng xây dựng kế hoạch mới.

Cục Quản lý và phát triển thị trường trong nước được giao đảm bảo nguồn cung xăng nền cũng như ethanol (E100), phối hợp cùng với các đơn vị liên quan, các hiệp hội để rà soát, xem xét kiến nghị các cập nhật các quy định về kỹ thuật đối với các chủng loại xăng dầu.

Đặc biệt, các doanh nghiệp sản xuất và đầu mối kinh doanh phải chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện để sẵn sàng cho sản xuất, phối trộn, vận chuyển và phân phối xăng sinh học E10 trên toàn quốc, dự kiến từ 1-1-2026.

Trước đó, theo quyết định 53 của Thủ tướng được ban hành từ năm 2012, từ ngày 1-12-2014, xăng sinh học E5 được sản xuất, phối chế, kinh doanh để sử dụng cho phương tiện cơ giới đường bộ tại một số địa phương lớn như Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng... trước khi mở rộng trên toàn quốc từ ngày 1-12-2015.

Với xăng E10, sau khi thí điểm tại một số địa phương từ ngày 1-12-2016, sẽ áp dụng trên toàn quốc từ ngày 1-12-2017.

Tuy nhiên, sau khi được đưa ra thị trường từ đầu năm 2018, đến nay xăng E5RON92 gần như vắng bóng trên thị trường, dù từng có thời kỳ mà tỉ lệ tiêu thụ xăng E5RON92 lên tới 42%.

Đối với mặt hàng xăng sinh học E10 đến nay vẫn chưa được tiêu thụ, chậm đến gần 9 năm so với lộ trình được đưa ra tại quyết định 53! Vì vậy, với kế hoạch được Bộ Công Thương đề xuất, dự kiến tiêu thụ xăng E10 từ ngày 1-1-2026, nhiều doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đang cấp tập chuẩn bị.

Doanh nghiệp lo chạy theo chuyển đổi​

Trao đổi với chúng tôi, một lãnh đạo Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) cho biết dự kiến ngày 1-8, Petrolimex sẽ thử nghiệm kinh doanh xăng E10RON95-III tại thị trường TP.HCM (theo địa giới cũ, trước ngày 1-7), thay thế hoàn toàn cho các mặt hàng E5RON92 và RON95-III, RON95-IV.

Như vậy, dự kiến từ 1-8 Petrolimex sẽ chỉ kinh doanh xăng E10RON95-III và RON95-V.

Đến nay, Petrolimex đã chỉ đạo Công ty Xăng dầu khu vực 2 tổ chức pha chế, thử nghiệm và thực hiện các công việc liên quan để đảm bảo việc đưa mặt hàng E10RON95-III đến các cửa hàng xăng dầu trực thuộc trên địa bàn TP.HCM (cũ).

Việc triển khai thí điểm này, theo đại diện tập đoàn, là để đánh giá tác động về kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, từ đó mở rộng ra toàn hệ thống.

Dù vậy, nhiều doanh nghiệp bày tỏ khá băn khoăn khi thực hiện lộ trình chuyển đổi từ 1-1-2026.

Một thương nhân đầu mối xăng dầu lớn tại TP.HCM cho hay nếu chuyển đổi hoàn toàn sang nhiên liệu sinh học, doanh nghiệp sẽ phải đầu tư hệ thống hạ tầng, bồn bể, tuyến ống kết nối... do hệ thống hạ tầng cũ không đáp ứng yêu cầu cho các sản phẩm mới.

Với chi phí đầu tư rất lớn, nguồn lực có hạn trong khi chính sách chưa rõ ràng về việc phân phối, tiêu dùng và lộ trình chuyển đổi cụ thể nên rất khó để doanh nghiệp quyết định việc đầu tư, triển khai thực hiện.

Một thương nhân đầu mối khác tại miền Tây cũng cho hay do thời gian dự kiến thực hiện vào đầu năm 2026, chỉ còn chưa đầy 5 tháng, nên doanh nghiệp gặp nhiều vướng mắc, đặc biệt là chi phí đầu tư.

Bởi để đáp ứng quy định về việc phân phối nhiên liệu sinh học, doanh nghiệp không chỉ đầu tư cơ sở pha chế với chi phí từ 7 - 10 tỉ đồng cho mỗi trạm, mà còn phải đầu tư phòng hóa nghiệm (thử nghiệm sản phẩm) với chi phí khoảng 30 tỉ đồng do doanh nghiệp chưa được phép liên kết sử dụng các phòng thử nghiệm của đơn vị khác.

"Chúng tôi cũng chưa rõ cơ chế phân phối sản phẩm, các chính sách giá, nguồn hàng nguyên liệu pha chế... nên việc triển khai đang rất mông lung", vị này nói.

Nhiều thương nhân phân phối xăng dầu cũng bày tỏ lo lắng khi cho biết vẫn chưa có thông tin rõ ràng về lộ trình chuyển đổi sử dụng nhiên liệu sinh học, ngoài mốc thời gian dự kiến là 1-1-2026.

"Chúng tôi chẳng biết khi lộ trình được áp dụng, các mặt hàng xăng khoáng RON95, E5RON92 có tiếp tục được kinh doanh hay chỉ phân phối riêng mặt hàng xăng sinh học, rồi chính sách hỗ trợ ra sao, các chi phí đầu tư được tính vào giá xăng dầu?...", một thương nhân đặt câu hỏi.

Giảm độc hại khí thải cho môi trường khi sử dụng xăng sinh học​

Theo nghiên cứu của PGS.TS Phạm Hữu Tuyến và Nguyễn Thế Trực, Đại học Bách khoa Hà Nội, các nước trên thế giới đang phải đối mặt với ba vấn đề nghiêm trọng: giá nhiên liệu cao, thay đổi khí hậu và ô nhiễm không khí.

Vì vậy, việc sử dụng nhiên liệu sinh học cho phương tiện giao thông mang lại lợi thế về an ninh năng lượng, giảm ô nhiễm môi trường và phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn. Hai loại nhiên liệu sinh học được sử dụng phổ biến là ethanol sinh học và diesel sinh học.

Mỹ là quốc gia có tỉ lệ sử dụng nhiên liệu sinh học khá cao, khoảng 92% nhu cầu và hầu hết ô tô đều dùng xăng sinh học E10; tiếp đến là Brazil, Liên minh châu Âu vài châu Á là Thái Lan sử dụng xăng E10 từ năm 2002.

Các kết quả nghiên cứu đều cho thấy với tỉ lệ ethanol dưới 10% (E10 trở xuống), xăng sinh học giúp nâng cao công suất động cơ, giảm tiêu thụ nhiên liệu và đặc biệt giảm đáng kể các thành phần độc hại trong khí thải như HC và CO.

Phương tiện hoạt động ổn định, gia tốc tốt hơn, trong khi độ bền động cơ và khả năng tương thích của vật liệu với xăng sinh học tương đương khi sử dụng xăng khoáng.

Ủng hộ xăng sinh học, băn khoăn chất lượng​


Bắt buộc dùng xăng E10 từ ngày 1-1-2026 - Kỳ 1: Doanh nghiệp lo trở tay không kịp - Ảnh 2.

Trụ bơm xăng sinh học E5 hư hỏng tại một cửa hàng xăng dầu trên đường Kha Vạn Cân, phường Thủ Đức, TP.HCM - Ảnh: TRÍ ĐỨC


Khảo sát của Tuổi Trẻ cho thấy nhiều người tiêu dùng rất ủng hộ việc sử dụng xăng sinh học song vẫn còn băn khoăn về chất lượng, cũng như mong muốn mặt hàng này có mức giá phù hợp với đại đa số người tiêu dùng.

Là người đi lại bằng xe máy với quãng đường đi lại hàng trăm km mỗi ngày, anh Nam (Hà Đông, Hà Nội) cho hay do phương tiện sử dụng đời cũ, nên anh sử dụng xăng E5RON92 do thấy giá rẻ hơn khoảng 400 - 500 đồng/lít so với xăng RON95.

Thậm chí, có thời điểm giá xăng sinh học thấp hơn xăng khoáng tới cả nghìn đồng/lít, giúp anh giảm đáng kể chi phí chạy xe và tiết kiệm được "đồng nào hay đồng ấy".

Theo anh Nam, thời kỳ đầu sử dụng xăng E5RON92 cũng gặp chút "trục trặc", như xe bị "chết máy" đột ngột.

Tuy vậy, kiên trì sử dụng mặt hàng này và chỉ dùng duy nhất một loại xăng, máy móc vận hành ổn định nên dù nhiều người khuyến cáo nên sử dụng xăng RON95, anh vẫn ưu tiên lựa chọn xăng sinh học để vừa tiết kiệm chi phí và phù hợp với loại xe đời cũ mà anh đang sử dụng.

Vì vậy, anh Nam cho rằng nếu đưa mặt hàng xăng sinh học E10 vào thị trường, ngoài việc đảm bảo chất lượng, cần có mức giá cạnh tranh hơn nhằm khuyến khích nhiều người lao động sử dụng để tiết kiệm chi phí.

Việc bán xăng sinh học trên toàn bộ hệ thống cửa hàng xăng dầu cũng sẽ giúp cho nhiều người có nhu cầu sử dụng không phải vất vả tìm mua, do phần lớn các cây xăng đều chỉ ưu tiên bán xăng RON95.

Trong khi đó, chị Hương (Ba Đình, Hà Nội) cho biết do đang sử dụng xe đời mới nên chỉ lựa chọn xăng RON95 nhằm đảm bảo không ảnh hưởng tới máy móc.

Theo chị Hương, dù xăng E5RON92 có giá rẻ hơn so với xăng RON95 nhưng chị chưa thực sự yên tâm về chất lượng, trong khi nhà sản xuất xe khuyến cao nên dùng các loại xăng chất lượng cao, nên chị vẫn chưa mặn mà sử dụng xăng sinh học E5RON92.

Bởi vậy, theo chị Hương, nếu muốn đưa mặt hàng E10 vào tiêu thụ trên thị trường, loại xăng nền để pha chế phải là xăng RON95, dòng xăng chất lượng cao nhằm đảm bảo không gây ảnh hưởng, nguy hại đến máy móc.

Đồng thời, mức giá cho xăng sinh học cũng phải phù hợp, phải thấp hơn mức giá xăng RON95 hiện nay, nhằm khuyến khích người tiêu dùng lựa chọn.

Anh Đức Anh, chuyên vận chuyển hành khách bằng ô tô cá nhân tại TP.HCM, cho rằng nếu thị trường vẫn tồn tại cả xăng khoáng và xăng sinh học, anh vẫn ưu tiên lựa chọn xăng khoáng do máy móc đã quen dùng loại xăng này và yên tâm hơn khi thường xuyên phải vận chuyển hành khách đường xa.

Nếu thị trường chỉ còn tồn tại mặt hàng xăng sinh học, các cơ quan chức năng cần kiểm soát chặt chẽ tiêu chuẩn, chất lượng nhằm giúp cho người tiêu dùng yên tâm sử dụng.

"Chúng tôi mong muốn Nhà nước có chính sách để đảm bảo chất lượng xăng sinh học cho người dân yên tâm sử dụng, cũng như mức giá hợp lý nhằm tiết giảm chi phí, giá thành.

Việc sử dụng xăng sinh học là xu hướng của nhiều nước, nhưng cần đảm bảo các yếu tố tiêu dùng, thì xăng sinh học mới trở thành sự lựa chọn tin cậy và yên tâm với người tiêu dùng", anh Đức Anh nói.

 
Xăng sinh học thì ô nhiễm khác Lồn gì xăng hoá thạch, nó chỉ mau gây hư động cơ hơn thôi, tao nghi 100 triệu con vẹm đang bị đưa thử nghiệm chương trình thành phố chuột rồi, các đế quốc sài lang bơm tiền để xem 100 triệu con chuột có tồn tại nổi không, một màn xiếc lớn nhất mà con người từng tạo ra
 
Khi xăng có pha cồn (như xăng E5, E10) được sử dụng trong thời gian dài, cồn có thể thấm vào các bộ phận bằng cao su hoặc nhựa, gây ra các phản ứng hóa học làm chúng bị suy yếu, mục nát, hoặc biến dạng. Ngoài ra, các bộ phận khác như gioăng, phớt cũng có thể bị hỏng, làm giảm hiệu suất động cơ và tăng nguy cơ hỏng hóc.
Do Ethanol có tính hút ẩm và ăn mòn cao, vì thế cần kiểm soát độ ẩm trong cồn và hệ thống phụ gia pha trộn. Các bộ phận động cơ như ống dẫn, gioăng cao su, bình chứa cần được làm bằng vật liệu không bị phân hủy trong môi trường ethanol (như fluoropolymer, inox).
Cứ cho phụ gia đểu vào thì nó ăn mòn nhanh thôi, 1 lộ trình ép buộc phải bỏ xe xăng. Chứ cl tuyên bố cấm xe xăng thì đời nào dân làm theo :))
 
Xăng ethanol trên 10% cũng có nhiều nước xài rồi chứ không phải mội vịt. Chỉ có điều vịt xạo lol quá nên dân càng về sau càng không xài. Đụ mẹ xăng bình thường mà nó đã pha tùm lum đủ thứ vô trong đó, lâu lâu xì ra một vụ huống chi cái này pha ethanol là thứ háo nước mà chất lượng không ổn định thì chó nó đổ. Chưa kể đã có vụ đổ xăng ethanol xong xe bị cà giựt đem ra kiện thì nó nói không phải do xăng rồi huề cả làng. Đại lý nó không chịu lắp cây xăng ethanol thì lúc đó lại xếp hàng đổi xăng tập 2...
 
Cái này tụi nó ko dám đâu, xui đổ xăng cho xe công lỡ đang chạy trên cao tốc mà nó tắt máy giữa chừng là cán bộ ngắm gà khỏa thân như chơi
M nghĩ ko có cây xăng riêng dành cho xe cán bộ ah :vozvn (14): , so gì so độ điếm với đám +, đến cả đồ ăn cho gia đình tụi nó còn có mb nhập hàng xịn hàng tuần
 
  • Vodka
Reactions: TUG
Nó trộn ethanol vào mày biết thế lol nào đc :vozvn (19):
nó trộn vào thì mấy thằng đi oto sang mới chết...
Bọn này trước thí nghiệm pha trộn dẫn đến một loạt các vụ xe cháy...sau đó ko tìm được nguyên nhân. Giờ VN có nhà máy Ethanol nào hoạt động ko ? hay là nhập Ethanol từ nước ngoài về pha trộn, nếu nhập Mỹ chắc chất lượng hơn
 
nó trộn vào thì mấy thằng đi oto sang mới chết...
Bọn này trước thí nghiệm pha trộn dẫn đến một loạt các vụ xe cháy...sau đó ko tìm được nguyên nhân. Giờ VN có nhà máy Ethanol nào hoạt động ko ? hay là nhập Ethanol từ nước ngoài về pha trộn, nếu nhập Mỹ chắc chất lượng hơn
đit mẹ cái xứ
 

Có thể bạn quan tâm

Top