Hay hay cái. Khi
quyền lực tuyệt đối không bị kiểm soát, thì sẽ
tha hóa tuyệt đối (Lord Acton). Không có kiểm tra – đối trọng – báo chí tự do – đối lập chính trị, thì
người dân không có quyền thực sự để thay đổi gì khi lãnh đạo sai.
Mừng cho ông mày sống ổn. Nhưng
trải nghiệm cá nhân không đại diện cho toàn dân tộc.
Mày đỗ trường chuyên, lớp chọn rồi bảo: “Giáo dục VN tốt mà, tao học ở quê nghèo vẫn thành công. How about 99% đứa khác
phải học thêm, chạy trường, chạy điểm. Chỉ
1% học thật, thi thật, sống sót?
Khi mày may mắn mà không nhìn thấy hệ thống bất công, thì mày
đang bảo vệ đặc quyền của mày chứ không phải lẽ phải.
Chênh lệch giàu nghèo là tất yếu trong mọi xã hội. Nhưng
điều cần bàn là mức độ công bằng và khả năng dịch chuyển xã hội. Ở Na Uy, một đứa con nghèo có cơ hội vươn lên tầng lớp trung lưu
cao gấp 4 lần so với VN. Còn ở xứ Vẹm, quan chức có con làm lãnh đạo rất “tình cờ”. Đó không phải là
chênh lệch tự nhiên, mà là
đặc quyền được bảo vệ bằng bạo lực & sự bưng bít. Hồng phúc cho dân tọoc!
"Dốt thì làm công nhân, bán xôi cũng đủ ăn". Nghe thì thực tế, nhưng tàn nhẫn. Đừng thần thánh hóa cái gọi là “có cơm ăn là sướng”.
Bị bóc lột, không có bảo hiểm, không có an sinh, chết vì bệnh không có tiền đi viện, con cái học trường làng nát bét –
mà bảo là đủ sống? Có ăn không đồng nghĩa với có quyền.
"Chế độ nào giữ được hòa bình là chế độ tốt"
→
Lập luận rỗng nếu không định nghĩa rõ “hòa bình”.
Hòa bình kiểu nào?
- “Hòa bình của sự im lặng”?
- “Hòa bình của sự khuất phục”?
- Hay là “hòa bình vì không ai dám phản đối”?
Một xã hội hòa bình thật sự là nơi người dân được quyền lên tiếng mà không sợ bị bắt, bị chụp mũ là phản động.
“Tao sống tốt, nên chế độ tốt”
= “Tao ăn no, nên cả làng không đói”
→ Định nghĩa classic của
đặc quyền mù mờ
"Còn dốt còn nghèo thì phải chấp nhận"
= "Tao may mắn không bị cưỡng hiếp, nên con gái khác không được kêu khi bị hiếp"
“Ở đâu cũng có tham nhũng, nên im đi”
= “Ở đâu cũng có bệnh, nên khỏi chữa làm gì”
Bảo vệ quyền được sống bình thường bằng cách
im lặng trước cái bất thường
=
Đồng lõa
Chế độ không sai vì có người thành công
Mà chế độ chỉ đúng khi
người thất bại vẫn được tôn trọng, lắng nghe, bảo vệ.