Đà Lạt kỳ vọng thành trung tâm đô thị sáng tạo và nghỉ dưỡng xanh hàng đầu châu Á

VIP0005

Đàn iem Duy Mạnh

Sau khi hợp nhất ba tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận và Đắk Nông, Đà Lạt khẳng định vai trò trung tâm hành chính và du lịch nghỉ dưỡng quốc tế với chiến lược phát triển sáng tạo và bền vững.
Đà Lạt kỳ vọng thành trung tâm đô thị sáng tạo và nghỉ dưỡng xanh hàng đầu châu Á - Ảnh 1.
Tuyến cao tốc Bảo Lộc - Liên Khương được khởi công, rút ngắn thời gian di chuyển giữa Đà Lạt - TP.HCM chỉ còn ba giờ vào cuối năm 2027 - Ảnh: M.V.

Ông Trần Thanh Hoài, phó giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng, khẳng định vai trò quan trọng của việc xây dựng hệ sinh thái nghỉ dưỡng xanh tại Đà Lạt.

Theo ông, Đà Lạt không chỉ là điểm đến nghỉ dưỡng đẹp mà đang vươn mình trở thành điểm đến mới của thế giới, đáp ứng nhu cầu của giới tinh hoa. Ông Hoài nhấn mạnh: "Đó không phải là lựa chọn, mà là một điều tất yếu".
Vị thế mới của Đà Lạt
Sau khi hợp nhất ba tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận và Đắk Nông, tỉnh Lâm Đồng "mới" được thành lập với Đà Lạt được lựa chọn là trung tâm hành chính cấp tỉnh. Đây là bước ngoặt quan trọng, mở ra cơ hội lớn để Đà Lạt phát triển mạnh mẽ, hướng đến mục tiêu trở thành đô thị du lịch - di sản quốc gia mang tầm quốc tế.
Đà Lạt kỳ vọng thành trung tâm đô thị sáng tạo và nghỉ dưỡng xanh hàng đầu châu Á - Ảnh 2.
Danh thắng hồ Xuân Hương là không gian chung cho nhiều hoạt động du lịch ngoài trời mà du khách yêu thích - Ảnh: M.V.

Tỉnh Lâm Đồng mới sở hữu diện tích tự nhiên lớn nhất cả nước với hơn 24.000km², cùng quỹ đất sản xuất nông nghiệp vượt trội. Đây là cơ sở quan trọng để Đà Lạt có thể đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, tạo ra các chuỗi dịch vụ hấp dẫn, đặc trưng riêng biệt, thu hút du khách trong và ngoài nước.
ThS Kiều Công Thược từ Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển quỹ khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam (VNFUND) nhấn mạnh rằng Đà Lạt đang chuyển dịch mạnh mẽ từ "du lịch phong cảnh" sang "du lịch trải nghiệm, chữa lành, sáng tạo và số hóa".

Theo đó, nhiều dự án đổi mới sáng tạo như "Thung lũng sáng tạo văn hóa - du lịch" và "Trung tâm Đổi mới sáng tạo du lịch - dịch vụ (iLab Tourism)" đã được đề xuất nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch và tăng tỉ lệ du khách quay trở lại.
Đà Lạt kỳ vọng thành trung tâm đô thị sáng tạo và nghỉ dưỡng xanh hàng đầu châu Á - Ảnh 4.
Các dự án mới lập ở Đà Lạt đều định hướng giúp vùng đô thị Đà Lạt trở thành điểm đến nổi tiếng với cộng đồng quốc tế. Trong ảnh: Dự án Haus Da Lat đang triển khai - Ảnh: TOD

Trong bối cảnh hậu COVID-19 và biến đổi khí hậu toàn cầu, nhu cầu của du khách đang có những thay đổi sâu sắc. Du khách ngày nay không chỉ tìm kiếm trải nghiệm đơn thuần, mà còn mong muốn những kết nối sâu sắc, bền lâu với chính bản thân mình.

Vì thế các mô hình nghỉ dưỡng đề cao tính cá nhân hóa như tại Haus Da Lat, hay khu nghỉ dưỡng sinh tại hồ Tuyền Lâm, nghỉ dưỡng sáng tạo tại vùng ven Đà Lạt, hệ thống homestay sinh thái thông minh tại Bảo Lộc, Đạ Tẻh đang được các doanh nghiệp tích cực nghiên cứu và triển khai.
Đà Lạt còn được hậu thuẫn bởi các chính sách thu hút đầu tư đổi mới sáng tạo. Việc hình thành quỹ đầu tư du lịch - nghỉ dưỡng xanh cấp tỉnh và sự vào cuộc của các doanh nghiệp tư nhân, các quỹ mạo hiểm trong và ngoài nước sẽ giúp đẩy nhanh tiến độ các dự án chiến lược, định hình rõ nét diện mạo tương lai của vùng đô thị Đà Lạt.

Một loạt dự án mới cũng đang trong quá trình nghiên cứu như khu nghỉ dưỡng tích hợp tại hồ Đan Kia - Suối Vàng, thung lũng văn hóa bản địa Lang Biang hay trung tâm văn hóa âm nhạc UNESCO Đà Lạt.
Đà Lạt kết nối tam giác du lịch, trung tâm thiên đường xanh
Theo ThS.KTS Trần Đức Lộc - phó chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị tỉnh Lâm Đồng, Đà Lạt trong tương lai sẽ được quy hoạch theo hướng xây dựng các đô thị vệ tinh nhằm giảm tải mật độ dân cư cho khu vực trung tâm. Điều này sẽ giúp bảo vệ các giá trị cảnh quan, di sản văn hóa và lịch sử của Đà Lạt, tạo điều kiện thuận lợi để kiến tạo các không gian sống hiện đại nhưng vẫn đậm bản sắc riêng.
đà lạt - Ảnh 4.
Danh thắng hồ Xuân Hương là không gian chung cho nhiều hoạt động du lịch ngoài trời mà du khách yêu thích

Đặc biệt, việc nâng cấp hạ tầng giao thông, trong đó có các tuyến cao tốc như Dầu Giây - Liên Khương giúp kết nối Đà Lạt - TP.HCM chỉ còn 3 giờ đồng hồ; cao tốc Gia Nghĩa - Phan Thiết, Nha Trang - Đà Lạt cùng cảng hàng không quốc tế Liên Khương và sân bay Phan Thiết sẽ giúp Đà Lạt kết nối nhanh chóng với các trung tâm kinh tế lớn, các điểm du lịch biển nổi tiếng như Phan Thiết, Mũi Né, đảo Phú Quý và các công viên địa chất toàn cầu như Tà Đùng. Đây sẽ là động lực mạnh mẽ thúc đẩy Đà Lạt trở thành trung tâm du lịch tầm quốc tế.
Cũng theo ông Trần Đức Lộc, Đà Lạt sẽ phát triển mạnh các sản phẩm du lịch tích hợp, tạo không gian kết nối theo tam giác "Phan Thiết - Đà Lạt - Tà Đùng". Đặc biệt, thương hiệu du lịch "Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành" sẽ tiếp tục được xây dựng và quảng bá mạnh mẽ, hướng tới các thị trường quốc tế tiềm năng như Đông Bắc Á, Đông Nam Á, châu Âu và Bắc Mỹ.
Cùng với đó, tỉnh Lâm Đồng "mới" cũng đặt mục tiêu đến năm 2030 trở thành "Thiên đường xanh" của Việt Nam và Đông Nam Á với hệ thống hạ tầng du lịch đẳng cấp quốc tế, phát triển toàn diện về phạm vi, quy mô và chất lượng dịch vụ.

Đà Lạt sẽ giữ vai trò chủ đạo, trở thành trung tâm của các hoạt động văn hóa, thể thao và ẩm thực quốc tế, giúp nâng cao hình ảnh và vị thế của tỉnh trên bản đồ du lịch thế giới.
 
như đống rác địt mẹ Pháp quy hoạch đô thị tốt bao nhiêu cán bộ xứ lừa phá nát bấy nhiêu, nghỉ dưỡng cái lồn gì khi khu dân cư nằm sát khu nhà kính trồng rau xịt thuốc mỗi ngày
Cái nam Sài Gòn tụi tư bản để thoát nước mà nó còn xây đô thị được thì đà lạt nó phá phát một thôi
 
Phát nát mẹ nó cả cái cao nguyên Lâm Viên đến nơi rồi mà bọn mặt Lồn vẫn còn làm trò tuyên truyền láo.
 
Địt mẹ cao nguyên lâm viên mà lũ mặt cặc óc Lồn còn phá cho ngập be bét mỗi khi mưa to mà xàm lồn "kỳ vọng ,sáng tạo và nghỉ dưỡng hàng đầu châu Á" =)))))

Địt mẹ chó đẻ, lũ nói láo nói toét đéo biết ngượng. Mồm chó vó ngựa
 
như đống rác địt mẹ Pháp quy hoạch đô thị tốt bao nhiêu cán bộ xứ lừa phá nát bấy nhiêu, nghỉ dưỡng cái lồn gì khi khu dân cư nằm sát khu nhà kính trồng rau xịt thuốc mỗi ngày
Chưa kể thành phố cao nguyên gì mà mấy năm nay cứ mưa to là ngập. Ngập tá lả thiên binh đã vậy có ngày đang nằm homestay sạt lở chết cmn mất xác.
10 năm trước thì ok chứ giờ nói thật đi Đà Lạt ở mẹ Sài Gòn bât máy lạnh cho xong. Như con cặc.
 

Sau khi hợp nhất ba tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận và Đắk Nông, Đà Lạt khẳng định vai trò trung tâm hành chính và du lịch nghỉ dưỡng quốc tế với chiến lược phát triển sáng tạo và bền vững.
Đà Lạt kỳ vọng thành trung tâm đô thị sáng tạo và nghỉ dưỡng xanh hàng đầu châu Á - Ảnh 1.
Tuyến cao tốc Bảo Lộc - Liên Khương được khởi công, rút ngắn thời gian di chuyển giữa Đà Lạt - TP.HCM chỉ còn ba giờ vào cuối năm 2027 - Ảnh: M.V.

Ông Trần Thanh Hoài, phó giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng, khẳng định vai trò quan trọng của việc xây dựng hệ sinh thái nghỉ dưỡng xanh tại Đà Lạt.

Theo ông, Đà Lạt không chỉ là điểm đến nghỉ dưỡng đẹp mà đang vươn mình trở thành điểm đến mới của thế giới, đáp ứng nhu cầu của giới tinh hoa. Ông Hoài nhấn mạnh: "Đó không phải là lựa chọn, mà là một điều tất yếu".
Vị thế mới của Đà Lạt
Sau khi hợp nhất ba tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận và Đắk Nông, tỉnh Lâm Đồng "mới" được thành lập với Đà Lạt được lựa chọn là trung tâm hành chính cấp tỉnh. Đây là bước ngoặt quan trọng, mở ra cơ hội lớn để Đà Lạt phát triển mạnh mẽ, hướng đến mục tiêu trở thành đô thị du lịch - di sản quốc gia mang tầm quốc tế.
Đà Lạt kỳ vọng thành trung tâm đô thị sáng tạo và nghỉ dưỡng xanh hàng đầu châu Á - Ảnh 2.
Danh thắng hồ Xuân Hương là không gian chung cho nhiều hoạt động du lịch ngoài trời mà du khách yêu thích - Ảnh: M.V.

Tỉnh Lâm Đồng mới sở hữu diện tích tự nhiên lớn nhất cả nước với hơn 24.000km², cùng quỹ đất sản xuất nông nghiệp vượt trội. Đây là cơ sở quan trọng để Đà Lạt có thể đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, tạo ra các chuỗi dịch vụ hấp dẫn, đặc trưng riêng biệt, thu hút du khách trong và ngoài nước.
ThS Kiều Công Thược từ Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển quỹ khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam (VNFUND) nhấn mạnh rằng Đà Lạt đang chuyển dịch mạnh mẽ từ "du lịch phong cảnh" sang "du lịch trải nghiệm, chữa lành, sáng tạo và số hóa".

Theo đó, nhiều dự án đổi mới sáng tạo như "Thung lũng sáng tạo văn hóa - du lịch" và "Trung tâm Đổi mới sáng tạo du lịch - dịch vụ (iLab Tourism)" đã được đề xuất nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch và tăng tỉ lệ du khách quay trở lại.
Đà Lạt kỳ vọng thành trung tâm đô thị sáng tạo và nghỉ dưỡng xanh hàng đầu châu Á - Ảnh 4.
Các dự án mới lập ở Đà Lạt đều định hướng giúp vùng đô thị Đà Lạt trở thành điểm đến nổi tiếng với cộng đồng quốc tế. Trong ảnh: Dự án Haus Da Lat đang triển khai - Ảnh: TOD

Trong bối cảnh hậu COVID-19 và biến đổi khí hậu toàn cầu, nhu cầu của du khách đang có những thay đổi sâu sắc. Du khách ngày nay không chỉ tìm kiếm trải nghiệm đơn thuần, mà còn mong muốn những kết nối sâu sắc, bền lâu với chính bản thân mình.

Vì thế các mô hình nghỉ dưỡng đề cao tính cá nhân hóa như tại Haus Da Lat, hay khu nghỉ dưỡng sinh tại hồ Tuyền Lâm, nghỉ dưỡng sáng tạo tại vùng ven Đà Lạt, hệ thống homestay sinh thái thông minh tại Bảo Lộc, Đạ Tẻh đang được các doanh nghiệp tích cực nghiên cứu và triển khai.
Đà Lạt còn được hậu thuẫn bởi các chính sách thu hút đầu tư đổi mới sáng tạo. Việc hình thành quỹ đầu tư du lịch - nghỉ dưỡng xanh cấp tỉnh và sự vào cuộc của các doanh nghiệp tư nhân, các quỹ mạo hiểm trong và ngoài nước sẽ giúp đẩy nhanh tiến độ các dự án chiến lược, định hình rõ nét diện mạo tương lai của vùng đô thị Đà Lạt.

Một loạt dự án mới cũng đang trong quá trình nghiên cứu như khu nghỉ dưỡng tích hợp tại hồ Đan Kia - Suối Vàng, thung lũng văn hóa bản địa Lang Biang hay trung tâm văn hóa âm nhạc UNESCO Đà Lạt.
Đà Lạt kết nối tam giác du lịch, trung tâm thiên đường xanh
Theo ThS.KTS Trần Đức Lộc - phó chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị tỉnh Lâm Đồng, Đà Lạt trong tương lai sẽ được quy hoạch theo hướng xây dựng các đô thị vệ tinh nhằm giảm tải mật độ dân cư cho khu vực trung tâm. Điều này sẽ giúp bảo vệ các giá trị cảnh quan, di sản văn hóa và lịch sử của Đà Lạt, tạo điều kiện thuận lợi để kiến tạo các không gian sống hiện đại nhưng vẫn đậm bản sắc riêng.
đà lạt - Ảnh 4.
Danh thắng hồ Xuân Hương là không gian chung cho nhiều hoạt động du lịch ngoài trời mà du khách yêu thích

Đặc biệt, việc nâng cấp hạ tầng giao thông, trong đó có các tuyến cao tốc như Dầu Giây - Liên Khương giúp kết nối Đà Lạt - TP.HCM chỉ còn 3 giờ đồng hồ; cao tốc Gia Nghĩa - Phan Thiết, Nha Trang - Đà Lạt cùng cảng hàng không quốc tế Liên Khương và sân bay Phan Thiết sẽ giúp Đà Lạt kết nối nhanh chóng với các trung tâm kinh tế lớn, các điểm du lịch biển nổi tiếng như Phan Thiết, Mũi Né, đảo Phú Quý và các công viên địa chất toàn cầu như Tà Đùng. Đây sẽ là động lực mạnh mẽ thúc đẩy Đà Lạt trở thành trung tâm du lịch tầm quốc tế.
Cũng theo ông Trần Đức Lộc, Đà Lạt sẽ phát triển mạnh các sản phẩm du lịch tích hợp, tạo không gian kết nối theo tam giác "Phan Thiết - Đà Lạt - Tà Đùng". Đặc biệt, thương hiệu du lịch "Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành" sẽ tiếp tục được xây dựng và quảng bá mạnh mẽ, hướng tới các thị trường quốc tế tiềm năng như Đông Bắc Á, Đông Nam Á, châu Âu và Bắc Mỹ.
Cùng với đó, tỉnh Lâm Đồng "mới" cũng đặt mục tiêu đến năm 2030 trở thành "Thiên đường xanh" của Việt Nam và Đông Nam Á với hệ thống hạ tầng du lịch đẳng cấp quốc tế, phát triển toàn diện về phạm vi, quy mô và chất lượng dịch vụ.

Đà Lạt sẽ giữ vai trò chủ đạo, trở thành trung tâm của các hoạt động văn hóa, thể thao và ẩm thực quốc tế, giúp nâng cao hình ảnh và vị thế của tỉnh trên bản đồ du lịch thế giới.
Sát nhập xong y như Trúc Cơ thành công
Toàn nói chuyện trên mây
Hài vãi cặc
=))
 
thằng lồn nào lên mà chẳng tranh thủ đớp.
đớp đớp đớp cật lực :smile:
đa phần đám lãnh đạo có phải dân ở địa phương đâu, cứ vẽ ra đớp, hết nhiệm kỳ thì phủi đít đi, còn xấu đẹp kệ mẹ chúng mày :vozvn (19):
Sát nhập xong y như Trúc Cơ thành công
Toàn nói chuyện trên mây
Hài vãi cặc
=))
Chưa kể thành phố cao nguyên gì mà mấy năm nay cứ mưa to là ngập. Ngập tá lả thiên binh đã vậy có ngày đang nằm homestay sạt lở chết cmn mất xác.
10 năm trước thì ok chứ giờ nói thật đi Đà Lạt ở mẹ Sài Gòn bât máy lạnh cho xong. Như con cặc.

Nói chung là nát từ chục năm trở lại đây, bê tông hoá phá nát quy hoạch mà Pháp để lại. Chặt phá tè le mấy đồi thông, xong xuôi đổ tội cho nông dân làm nhà kính.

Trong lúc lũ chó lãnh đụ giao hết mấy di sản cho sân sau phá, từ biệt thự pháp, dinh tỉnh trưởng, cho đến khu hoà bình, đều bị phá
Từ vật thể cho tới phi vật thể, h thì lắp đèn xanh đỏ, ngu như chó.

Mà mở mõm là phát triển này nọ, địt mẹ cải lùi ko
 
Trung tâm hành chính chắc dời xuống Đức Trọng chứ Đà Lạt lấy Lồn đất đâu ra mà làm. Đường sá thì chật hẹp lên đèo xuống dốc. Nhà ống thì san sát chật chội. Thằng Phan Thiết bằng phẳng rộng rãi đường sá to oành giao thông thuận tiện thì lại đéo đặt cái tthc ở đấy
 

Có thể bạn quan tâm

Top