Đỉnh cao lùa gà Mỹ ỉa vào mồm súc vật xammer. Từ công ty hàng chục tỉ đô giờ sắp deadlist =)). 1 công ty mỹ bị Trung Quốc đá ra chuồng gà. Thân!

daodu1102

Thanh niên Ngõ chợ


CÂU CHUYỆN KHỞI NGHIỆP CAY ĐẮNG CỦA GOPRO: TỪ ĐỈNH CAO 11 TỶ USD ĐẾN BỜ VỰC PHÁ SẢN

Từng là biểu tượng của kỷ nguyên YouTube và tinh thần phiêu lưu, được định giá 11 tỷ USD vào năm 2014, GoPro hiện chỉ còn chưa đến 2% giá trị đỉnh cao, đối mặt với nguy cơ phá sản lên tới 50%. Câu chuyện của hãng máy quay hành động này là ví dụ điển hình về sự lạc hướng chiến lược và trả giá vì đánh mất bản sắc.

Khởi nguồn từ nhu cầu quay cảnh lướt sóng cá nhân, Nick Woodman sáng lập GoPro sau một chuyến đi Úc. Anh sống cùng cha mẹ, làm việc cật lực hai năm để tạo ra phiên bản đầu tiên – một camera 35mm chống nước đeo tay. Bước ngoặt đến khi GoPro nhận được đơn hàng đầu tiên từ Nhật Bản vào năm 2004.

Trong thập kỷ sau đó, GoPro trở thành hiện tượng: sản phẩm xuất hiện ở khắp các hệ thống bán lẻ lớn, doanh thu cán mốc 1 tỷ USD vào năm 2014, IPO thành công và được định giá 11 tỷ USD. GoPro không chỉ bán thiết bị, mà còn bán cảm hứng phiêu lưu – hàng triệu video GoPro phủ sóng YouTube toàn cầu.

Tuy nhiên, thành công quá nhanh khiến công ty mất kiểm soát. Sau IPO, nhân sự tăng gấp đôi lên hơn 1.600 người. CEO Woodman tự thưởng khoản lương khổng lồ 285 triệu USD trong khi lợi nhuận công ty chỉ 128 triệu USD. Công ty lao vào các tham vọng ngoài tầm với – thành lập GoPro Entertainment để làm nội dung truyền thông, rồi đốt tiền vào drone Karma với kỳ vọng cạnh tranh DJI.

Nhưng mọi thứ đổ vỡ. Drone Karma gặp lỗi nghiêm trọng, buộc thu hồi chỉ sau 16 ngày ra mắt, thiệt hại hơn 375 triệu USD. Mảng truyền thông cũng sớm bị đóng cửa. Trong khi đó, thị trường thay đổi chóng mặt: camera smartphone mạnh mẽ, đối thủ như DJI, Insta360 liên tục đổi mới. GoPro thì vẫn loay hoay với mô hình bán phần cứng truyền thống.

Từ 2015, doanh thu sụt giảm, hàng tồn kho bị xóa sổ, thị phần tụt dốc từ 67% xuống dưới 30%. Cắt giảm ngân sách R&D khiến GoPro càng bị tụt lại phía sau, trong khi chất lượng sản phẩm và dịch vụ xuống cấp.

Từ đỉnh cao 93 USD/cổ phiếu, GoPro giờ chỉ còn chưa đến 1 USD. Công ty báo lỗ 432 triệu USD năm 2024, tiếp tục thua lỗ quý I/2025. Vốn hóa hiện dưới 100 triệu USD – không còn là đế chế 11 tỷ USD của ngày xưa.

Dù vẫn sản xuất camera hành động chất lượng, GoPro là ví dụ rõ ràng cho cái giá của sự tự mãn và lạc hướng. Khi thành công khiến bạn quên mất giá trị cốt lõi, cú trượt có thể đến nhanh và đau đớn hơn bao giờ hết.
 
Khi nào Boeing, Google, Apple, Microsoft, IBM, Oracle, Johson and Johnson, Pfizer,...ra chuồng gà thì hẵn sủa cháu ạ
 

Khác cặc gì thằng lồn Vượn bố mày

GoPro nó là thằng đã từng dẫn đầu thị trường, sản phẩm bán ra có chất lượng tốt, tuy nhiên do chủ quan ko cập nhật tốt sản phẩm và quản lý sai lầm nên mới tụt dốc, giống như kiểu Nokia bị Apple thịt vậy.

Còn Vượn Vin chỉ đi úp bô thằng khác, ô tô đi mua linh kiện về lắp, thị trường chủ yếu bán ra ở Việt Nam cho taxi, so sao được với GoPro?

Người ta là có nốt thăng trầm, còn a Vượn chỉ có nốt trầm, đừng nghe lời thằng ngu đụ dạo =))
 


CÂU CHUYỆN KHỞI NGHIỆP CAY ĐẮNG CỦA GOPRO: TỪ ĐỈNH CAO 11 TỶ USD ĐẾN BỜ VỰC PHÁ SẢN

Từng là biểu tượng của kỷ nguyên YouTube và tinh thần phiêu lưu, được định giá 11 tỷ USD vào năm 2014, GoPro hiện chỉ còn chưa đến 2% giá trị đỉnh cao, đối mặt với nguy cơ phá sản lên tới 50%. Câu chuyện của hãng máy quay hành động này là ví dụ điển hình về sự lạc hướng chiến lược và trả giá vì đánh mất bản sắc.

Khởi nguồn từ nhu cầu quay cảnh lướt sóng cá nhân, Nick Woodman sáng lập GoPro sau một chuyến đi Úc. Anh sống cùng cha mẹ, làm việc cật lực hai năm để tạo ra phiên bản đầu tiên – một camera 35mm chống nước đeo tay. Bước ngoặt đến khi GoPro nhận được đơn hàng đầu tiên từ Nhật Bản vào năm 2004.

Trong thập kỷ sau đó, GoPro trở thành hiện tượng: sản phẩm xuất hiện ở khắp các hệ thống bán lẻ lớn, doanh thu cán mốc 1 tỷ USD vào năm 2014, IPO thành công và được định giá 11 tỷ USD. GoPro không chỉ bán thiết bị, mà còn bán cảm hứng phiêu lưu – hàng triệu video GoPro phủ sóng YouTube toàn cầu.

Tuy nhiên, thành công quá nhanh khiến công ty mất kiểm soát. Sau IPO, nhân sự tăng gấp đôi lên hơn 1.600 người. CEO Woodman tự thưởng khoản lương khổng lồ 285 triệu USD trong khi lợi nhuận công ty chỉ 128 triệu USD. Công ty lao vào các tham vọng ngoài tầm với – thành lập GoPro Entertainment để làm nội dung truyền thông, rồi đốt tiền vào drone Karma với kỳ vọng cạnh tranh DJI.

Nhưng mọi thứ đổ vỡ. Drone Karma gặp lỗi nghiêm trọng, buộc thu hồi chỉ sau 16 ngày ra mắt, thiệt hại hơn 375 triệu USD. Mảng truyền thông cũng sớm bị đóng cửa. Trong khi đó, thị trường thay đổi chóng mặt: camera smartphone mạnh mẽ, đối thủ như DJI, Insta360 liên tục đổi mới. GoPro thì vẫn loay hoay với mô hình bán phần cứng truyền thống.

Từ 2015, doanh thu sụt giảm, hàng tồn kho bị xóa sổ, thị phần tụt dốc từ 67% xuống dưới 30%. Cắt giảm ngân sách R&D khiến GoPro càng bị tụt lại phía sau, trong khi chất lượng sản phẩm và dịch vụ xuống cấp.

Từ đỉnh cao 93 USD/cổ phiếu, GoPro giờ chỉ còn chưa đến 1 USD. Công ty báo lỗ 432 triệu USD năm 2024, tiếp tục thua lỗ quý I/2025. Vốn hóa hiện dưới 100 triệu USD – không còn là đế chế 11 tỷ USD của ngày xưa.

Dù vẫn sản xuất camera hành động chất lượng, GoPro là ví dụ rõ ràng cho cái giá của sự tự mãn và lạc hướng. Khi thành công khiến bạn quên mất giá trị cốt lõi, cú trượt có thể đến nhanh và đau đớn hơn bao giờ hết.
Xamer kiểu gì cũng nói đc. Thế nó mới thành tài trên xamvn, còn thành ngợm ngoài xã hội :))
 
GoPro nó là thằng đã từng dẫn đầu thị trường, sản phẩm bán ra có chất lượng tốt, tuy nhiên do chủ quan ko cập nhật tốt sản phẩm và quản lý sai lầm nên mới tụt dốc, giống như kiểu Nokia bị Apple thịt vậy.

Còn Vượn Vin chỉ đi úp bô thằng khác, ô tô đi mua linh kiện về lắp, thị trường chủ yếu bán ra ở Việt Nam cho taxi, so sao được với GoPro?

Người ta là có nốt thăng trầm, còn a Vượn chỉ có nốt trầm, đừng nghe lời thằng ngu đụ dạo =))
súc vật xammer đần độn hay quá. Tại bị ăn đồ trong bô nhiều quá đây mà.
Thân!
 

Có thể bạn quan tâm

Top