Doanh nghiệp xuất sang Trung Quốc bị từ chối thông quan do sáp nhập tỉnh, huyện, xử lý thế nào?

Từ 1/7, thay đổi đơn vị hành chính do áp dụng mô hình chính quyền hai cấp khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu lúng túng. Lý do là thông tin địa chỉ trên hệ thống đăng ký thực phẩm xuất khẩu sang Trung Quốc không còn khớp, nguy cơ xảy ra việc hàng hóa bị từ chối thông quan.​


Bối rối trong cập nhật địa chỉ mới của công ty

Từ ngày 1/7, Việt Nam chính thức áp dụng mô hình chính quyền địa phương hai cấp, gồm cấp tỉnh và cấp xã. Sự thay đổi này kéo theo việc điều chỉnh tên gọi và địa chỉ hành chính tại nhiều địa phương, khiến thông tin về địa chỉ doanh nghiệp không còn đồng nhất với dữ liệu đã khai báo trước đó trên các hệ thống đăng ký xuất khẩu, đặc biệt là hệ thống CIFER của Tổng cục Hải quan Trung Quốc. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp bối rối trong vấn đề cập nhật địa chỉ công ty, nhà máy sản xuất, cơ sở chế biến, mã số xuất khẩu...

Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu lúng túng khi thông tin địa chỉ trên hệ thống đăng ký thực phẩm xuất khẩu sang Trung Quốc không còn khớp. Ảnh minh họa: TTXVN.

Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu lúng túng khi thông tin địa chỉ trên hệ thống đăng ký thực phẩm xuất khẩu sang Trung Quốc không còn khớp. Ảnh minh họa: TTXVN.

Hiện có hơn 3.800 mã sản phẩm từ các cơ sở chế biến thực phẩm tại Việt Nam được Trung Quốc cấp phép nhập khẩu. Trong đó, khoảng 1.500 mã thuộc 18 mặt hàng có nguy cơ cao về an toàn thực phẩm do 5 cơ quan chức năng của Việt Nam xác nhận, còn lại hơn 2.000 mã là sản phẩm nguy cơ thấp do doanh nghiệp tự đăng ký.

Ông Ngô Xuân Nam, Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Môi trường, cho biết: "Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng sang Trung Quốc phải khai báo địa chỉ chính xác trong hồ sơ đăng ký hoặc cập nhật thông tin trên hệ thống CIFER. Tuy nhiên, việc thay đổi đơn vị hành chính tại Việt Nam - cụ thể là bỏ cấp huyện trong địa chỉ khiến thông tin hiện tại không còn trùng khớp với hồ sơ đã được Trung Quốc phê duyệt trước đó.

Nếu không cập nhật kịp thời, hàng hóa có thể bị từ chối thông quan hoặc gặp vướng mắc tại cửa khẩu. Vì vậy, việc chủ động rà soát và điều chỉnh thông tin là rất cấp thiết đối với doanh nghiệp trong giai đoạn chuyển đổi này".

Gặp vướng mắc, doanh nghiệp báo ngay cho Văn phòng SPS Việt Nam

Để gỡ vướng, duy trì xuất khẩu thông suốt, Văn phòng SPS Việt Nam đã chủ động làm việc với phía Trung Quốc. Tại phiên họp Ủy ban SPS-WTO lần thứ 92 ngày 19/6 ở Thụy Sỹ, Văn phòng SPS phối hợp với Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Giơ-ne-vơ tổ chức cuộc họp song phương với đại diện Tổng cục Hải quan Trung Quốc, để thông báo chính thức về việc thay đổi hệ thống hành chính tại Việt Nam.

Phía Việt Nam đề nghị Hải quan Trung Quốc phối hợp hỗ trợ, có giải pháp kỹ thuật phù hợp để tránh gián đoạn xuất khẩu thực phẩm nông sản theo Quy định 248 của Tổng cục Hải quan Trung Quốc trong thời gian doanh nghiệp cập nhật địa chỉ mới.

Ông Ngô Xuân Nam, Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam. Ảnh: Tùng Đinh.

Ông Ngô Xuân Nam, Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam. Ảnh: Tùng Đinh.

Ông Ngô Xuân Nam cho biết, Văn phòng SPS Việt Nam đang tham mưu Bộ Nông nghiệp và Môi trường ra công hàm chính thức đề nghị phía Trung Quốc hợp tác chặt chẽ trong xử lý tình huống này.

SPS Việt Nam cũng khuyến cáo doanh nghiệp xuất khẩu cần chủ động rà soát thông tin đăng ký, cập nhật kịp thời theo hướng dẫn để tránh gián đoạn hoạt động xuất khẩu.

Đặc biệt, trường hợp xảy ra vướng mắc trong quá trình thông quan, doanh nghiệp chủ động liên hệ trực tiếp với Văn phòng SPS Việt Nam để được hướng dẫn cụ thể và hỗ trợ can thiệp khi cần thiết.

Theo Điều 19, Quy định 248 của Tổng cục Hải quan Trung Quốc, trong thời hạn hiệu lực đăng ký, khi doanh nghiệp có sự thay đổi thông tin như tên hoặc địa chỉ, bắt buộc phải nộp hồ sơ điều chỉnh cho Tổng cục Hải quan Trung Quốc. Hồ sơ gồm bảng đối chiếu thông tin thay đổi và tài liệu chứng minh liên quan. Chỉ sau khi được phía Trung Quốc xét duyệt và chấp thuận, thông tin mới mới được cập nhật.
 

Từ 1/7, thay đổi đơn vị hành chính do áp dụng mô hình chính quyền hai cấp khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu lúng túng. Lý do là thông tin địa chỉ trên hệ thống đăng ký thực phẩm xuất khẩu sang Trung Quốc không còn khớp, nguy cơ xảy ra việc hàng hóa bị từ chối thông quan.​


Bối rối trong cập nhật địa chỉ mới của công ty

Từ ngày 1/7, Việt Nam chính thức áp dụng mô hình chính quyền địa phương hai cấp, gồm cấp tỉnh và cấp xã. Sự thay đổi này kéo theo việc điều chỉnh tên gọi và địa chỉ hành chính tại nhiều địa phương, khiến thông tin về địa chỉ doanh nghiệp không còn đồng nhất với dữ liệu đã khai báo trước đó trên các hệ thống đăng ký xuất khẩu, đặc biệt là hệ thống CIFER của Tổng cục Hải quan Trung Quốc. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp bối rối trong vấn đề cập nhật địa chỉ công ty, nhà máy sản xuất, cơ sở chế biến, mã số xuất khẩu...

:what:
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu lúng túng khi thông tin địa chỉ trên hệ thống đăng ký thực phẩm xuất khẩu sang Trung Quốc không còn khớp. Ảnh minh họa: TTXVN.

Hiện có hơn 3.800 mã sản phẩm từ các cơ sở chế biến thực phẩm tại Việt Nam được Trung Quốc cấp phép nhập khẩu. Trong đó, khoảng 1.500 mã thuộc 18 mặt hàng có nguy cơ cao về an toàn thực phẩm do 5 cơ quan chức năng của Việt Nam xác nhận, còn lại hơn 2.000 mã là sản phẩm nguy cơ thấp do doanh nghiệp tự đăng ký.

Ông Ngô Xuân Nam, Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Môi trường, cho biết: "Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng sang Trung Quốc phải khai báo địa chỉ chính xác trong hồ sơ đăng ký hoặc cập nhật thông tin trên hệ thống CIFER. Tuy nhiên, việc thay đổi đơn vị hành chính tại Việt Nam - cụ thể là bỏ cấp huyện trong địa chỉ khiến thông tin hiện tại không còn trùng khớp với hồ sơ đã được Trung Quốc phê duyệt trước đó.

Nếu không cập nhật kịp thời, hàng hóa có thể bị từ chối thông quan hoặc gặp vướng mắc tại cửa khẩu. Vì vậy, việc chủ động rà soát và điều chỉnh thông tin là rất cấp thiết đối với doanh nghiệp trong giai đoạn chuyển đổi này".

Gặp vướng mắc, doanh nghiệp báo ngay cho Văn phòng SPS Việt Nam

Để gỡ vướng, duy trì xuất khẩu thông suốt, Văn phòng SPS Việt Nam đã chủ động làm việc với phía Trung Quốc. Tại phiên họp Ủy ban SPS-WTO lần thứ 92 ngày 19/6 ở Thụy Sỹ, Văn phòng SPS phối hợp với Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Giơ-ne-vơ tổ chức cuộc họp song phương với đại diện Tổng cục Hải quan Trung Quốc, để thông báo chính thức về việc thay đổi hệ thống hành chính tại Việt Nam.

Phía Việt Nam đề nghị Hải quan Trung Quốc phối hợp hỗ trợ, có giải pháp kỹ thuật phù hợp để tránh gián đoạn xuất khẩu thực phẩm nông sản theo Quy định 248 của Tổng cục Hải quan Trung Quốc trong thời gian doanh nghiệp cập nhật địa chỉ mới.

Ông Ngô Xuân Nam, Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam. Ảnh: Tùng Đinh.

Ông Ngô Xuân Nam cho biết, Văn phòng SPS Việt Nam đang tham mưu Bộ Nông nghiệp và Môi trường ra công hàm chính thức đề nghị phía Trung Quốc hợp tác chặt chẽ trong xử lý tình huống này.

SPS Việt Nam cũng khuyến cáo doanh nghiệp xuất khẩu cần chủ động rà soát thông tin đăng ký, cập nhật kịp thời theo hướng dẫn để tránh gián đoạn hoạt động xuất khẩu.

Đặc biệt, trường hợp xảy ra vướng mắc trong quá trình thông quan, doanh nghiệp chủ động liên hệ trực tiếp với Văn phòng SPS Việt Nam để được hướng dẫn cụ thể và hỗ trợ can thiệp khi cần thiết.

Theo Điều 19, Quy định 248 của Tổng cục Hải quan Trung Quốc, trong thời hạn hiệu lực đăng ký, khi doanh nghiệp có sự thay đổi thông tin như tên hoặc địa chỉ, bắt buộc phải nộp hồ sơ điều chỉnh cho Tổng cục Hải quan Trung Quốc. Hồ sơ gồm bảng đối chiếu thông tin thay đổi và tài liệu chứng minh liên quan. Chỉ sau khi được phía Trung Quốc xét duyệt và chấp thuận, thông tin mới mới được cập nhật.
Người ta trc khi thực hiện phải đánh giá tác động thật cẩn thận, xứ ta cứ làm đã, sai đâu sửa đó. Hay ghê.:))=))
 
Tao mà là ông Tô , tao sẽ giữ nguyên xã huyện tỉnh… nhưng cấp xã sẽ không có công an và các lực lượng vũ trang khác, xã chỉ lo hành chánh thôi vì gần dân…còn huyện sẽ không có cơ quan hành chánh, huyện chỉ có công an và bộ đội, vì công an cần địa bàn rộng, chứ không phải kiểu thằng trộm chạy từ phường này sang phường kia là thoát….Tỉnh thì giữ nguyên, nhưng sáp nhập sở và ban ngành, và mỗi tỉnh 1 chủ tịch và 1 phó….Nói chung là tao nói vậy thôi chứ ai mà dùng thằng xàm như tao, không hồng không chuyên…
 
Tao mà là ông Tô , tao sẽ giữ nguyên xã huyện tỉnh… nhưng cấp xã sẽ không có công an và các lực lượng vũ trang khác, xã chỉ lo hành chánh thôi vì gần dân…còn huyện sẽ không có cơ quan hành chánh, huyện chỉ có công an và bộ đội, vì công an cần địa bàn rộng, chứ không phải kiểu thằng trộm chạy từ phường này sang phường kia là thoát….Tỉnh thì giữ nguyên, nhưng sáp nhập sở và ban ngành, và mỗi tỉnh 1 chủ tịch và 1 phó….Nói chung là tao nói vậy thôi chứ ai mà dùng thằng xàm như tao, không hồng không chuyên…
T mà là ông tô tao gom lại thành 1 nước :vozvn (18):
 
Sai thì sửa. Càng sửa càng sai. Càng sai càng sửa..
Nát bét như thời Chu Do Kiểm, Kiểm cũng cắt giảm xong tái lập liên tục =))
Đỉnh điểm của sự ngu si trong quân sự là ép Tôn Tuyền Đình xuất binh trong khi binh còn chưa luyện xong, kết quả làm khoảng 10 vạn binh chết sạch trong vòng nửa năm :))
Để khắc phục những tệ nạn xảy ra từ các đời vua trước, Minh Tư Tông có ý định thực hiện cải cách, quy hoạch nhân sự mới, đốc thúc bộ máy vận hành. Ông chăm chú việc triều chính, thức khuya dậy sớm, tự mình xem văn bản vì sợ các quan lại sao nhãng không tâu báo hết. Tuy nhiên, việc thực thi chính sách của Sùng Trinh không mang lại hiệu quả.

Để xây dựng đội ngũ nhân sự mới, Sùng Trinh không tự mình lựa chọn bổ nhiệm đại thần, cũng không nghe theo sự tiến cử của mọi người mà dùng cách bốc thăm: Ông tập hợp bá quan vào cung Càn Thanh, sai ghi họ tên từng người bỏ vào trong bình vàng, rồi vái lạy trời xanh phù hộ và dùng đũa gắp thăm. Kết quả lần đó Tiền Long Tích, Lý Tiêu, Lại Tông Đạo, Dương Cảnh Thìn, Chu Đạo Đăng, Lưu Hồng Huấn trúng thăm và được cất nhắc.

Tuy nhiên, những người này đều vốn có quan hệ rất sâu với cánh Ngụy Trung Hiền trước đây nên ý tưởng rất khác với Minh Tư Tông. Điều đó khiến Tư Tông không bằng lòng và bãi chức họ, rồi bổ nhiệm những người trong đảng Đông Lâm đối nghịch Đông Xưởng như Hàn Khoáng, Thành Cơ Mệnh, Chu Diên Nho, Hà Như Sủng, Tiền Tượng Khôn... Nhưng sang năm 1630 những người này đều bị bãi chức nốt vì vụ án Viên Sùng Hoán.

Tuy vừa thanh trừng hoạn quan Ngụy Trung Hiền nhưng chỉ 1 năm sau Sùng Trinh lại lập tức trọng dụng lực lượng hoạn quan khác trong triều mà không có bố trí nhân sự xứng đáng
 
Nát bét như thời Chu Do Kiểm, Kiểm cũng cắt giảm xong tái lập liên tục =))
Tao dự thời thằng giáo chủ tiếp theo sẽ tách ra. Vì 1 tỉnh có tận hiện 100xã. Hệ lụy vch.
Cải cách tốt nhất là cái thái độ và thủ tục hành chính. Gộp 3 xã vào 1 và bỏ huyện . Thế thôi.. tỉnh thì gộp các sở ban ngành...
Nhưng phải nghiên cứu kỹ và thí điểm trước khi áp dụng đại trà. .
Mà giải pháp tốt nhất là dẹp quán cơm sườn đi. Còn tồn tại nó thì thế mẹ nào cũng nát
 
đụ má chúng nó làm tao sữa code sml,xin phép đụ chúng nó lần nữa.
Sắp tới đây chắc làm passport lại chứ làm gì còn tỉnh bình dương hay bà rịa Vũng tàu… căn cước cũng vậy… giờ cái tên xã mất tiêu rồi, huyện cũng mất… tỉnh cũng mất… tao chỉ còn cách “đầu thai” lại
 
Đụ má muốn làm gì thì người ta suy nghĩ các kiểu, đánh giá tác động xã hội, rồi kịch bản đó ưu gì, khuyết gì.... bọn óc chó này hứng lên là làm, đụ má giờ cả xã hội chạy theo thay đổi 1 loạt giấy tờ các kiểu, ủng hộ bác tô, làm mạnh lên nhanh nát là đẹp 🤣
 
Tao dự thời thằng giáo chủ tiếp theo sẽ tách ra. Vì 1 tỉnh có tận hiện 100xã. Hệ lụy vch.
Cải cách tốt nhất là cái thái độ và thủ tục hành chính. Gộp 3 xã vào 1 và bỏ huyện . Thế thôi.. tỉnh thì gộp các sở ban ngành...
Nhưng phải nghiên cứu kỹ và thí điểm trước khi áp dụng đại trà. .
Mà giải pháp tốt nhất là dẹp quán cơm sườn đi. Còn tồn tại nó thì thế mẹ nào cũng nát
Mày không cần gom xã huyện tỉnh làm gì. Mày chỉ cần sáp nhập ban bệ hành chính, cắt giảm thủ tục, ra luật xử nghiêm các cán bộ nhũng nhiễu
Ví dụ cụ thể sát nách VN là TQ có 5 cấp hành chính chính thức: TW, tỉnh, địa khu, huyện, xã, cấp không chính thức là Thôn. Rối rắm vãi Lồn mà vẫn phát triển nhanh chóng vì thủ tục nhanh gọn đấy mày
Tất nhiên cái gì siết thì vẫn phải siết thủ tục. Ví dụ thuốc chữa bệnh hay thực phẩm chức năng, kể cả phân bón và thuốc trừ sâu cũng phải siết vì mấy cái này ảnh hưởng đến nòi giống
Cái gì bỏ là phải bỏ, không thì cắt giảm thủ tục. Tao ví dụ ở VN ngày trước ngành pccc mày bán hay thi công hay sx thiết bị liên quan đến danh mục hàng pccc là phải có giấy phép kinh doanh nhưng giờ bỏ rồi, ngành này có cái đéo gì mà cần xin giấy phép, nhảm vãi Lồn. Nhưng ngành thuốc men, thực phẩm lại thả nổi nên mới có vụ thuốc giả, thực phẩm chức năng giả, đồ đểu như kẹo kera
 

Có thể bạn quan tâm

Top