Hà Nội: Đường cải tạo cao hơn nền nhà cả mét, người dân phải bắc ván để đi lại

Vozlitisme

Địt Bùng Đạo Tổ
Vietnam

Nhiều hộ dân trên đường Ngô Quyền (phường Hà Đông, Hà Nội) lo ngại nguy cơ ngập úng khi mặt đường được nâng cao có nơi lệch đến khoảng 1m so với nền nhà.


Hà Nội: Đường cải tạo cao hơn nền nhà cả mét, người dân phải bắc ván để đi lại - 1


Dự án cải tạo đoạn đường Ngô Quyền từ số nhà 226 đến 298 (bờ phải kênh La Khê, phường Hà Đông) thuộc Dự án đầu tư Cải thiện hệ thống tiêu nước khu vực phía Tây TP Hà Nội (trạm bơm tiêu Yên Nghĩa) đã được thi công các hạng mục như: Hệ thống cống thoát nước mặt, nước thải sinh hoạt, hào kỹ thuật...
Tuy nhiên, dự án phải tạm dừng thi công khi nhiều hộ dân thuộc cụm 1, tổ dân phố 5, phường La Khê (cũ) nay là phường Hà Đông có đơn gửi chính quyền các cấp, chủ đầu tư cho rằng, dự án đang triển khai có nền mặt đường và cống thoát nước quá cao so với nền đường, cống thoát nước cũ.

Hà Nội: Đường cải tạo cao hơn nền nhà cả mét, người dân phải bắc ván để đi lại - 2
Nhiều đoạn mặt đường được nâng cao, có nơi chênh lệch tới 1m so với nền nhà dân dọc hai bên đường, khiến các hộ dân lo ngại tình trạng ngập úng sẽ nghiêm trọng hơn sau khi dự án hoàn thành.
Hà Nội: Đường cải tạo cao hơn nền nhà cả mét, người dân phải bắc ván để đi lại - 3
Một số người dân cho biết, khu vực này vốn có cốt nền thấp, thường xuyên ngập khi mưa lớn. Việc nâng đường cao hơn nhà khiến nước mưa dễ dồn ngược vào trong, ảnh hưởng lâu dài đến sinh hoạt và an toàn.
Hà Nội: Đường cải tạo cao hơn nền nhà cả mét, người dân phải bắc ván để đi lại - 4

Hà Nội: Đường cải tạo cao hơn nền nhà cả mét, người dân phải bắc ván để đi lại - 5
Hà Nội: Đường cải tạo cao hơn nền nhà cả mét, người dân phải bắc ván để đi lại - 6

Nhiều gia đình phải dựng tạm ván gỗ trước cửa để tạo lối lên xuống, khắc phục tạm thời độ chênh cốt nền, thuận tiện cho việc đi lại và đưa xe ra vào.
Hà Nội: Đường cải tạo cao hơn nền nhà cả mét, người dân phải bắc ván để đi lại - 7
Một số nhà không thể mở cửa chính do nền đường áp sát.
Hà Nội: Đường cải tạo cao hơn nền nhà cả mét, người dân phải bắc ván để đi lại - 8
Trên tuyến đường Ngô Quyền có nhiều ngõ nhỏ. Tuy nhiên, do mặt đường chính được nâng cao đáng kể so với mặt ngõ, các lối dẫn từ ngõ ra đường tạo thành những đoạn dốc lớn, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn và gây khó khăn cho việc đi lại, sinh hoạt hàng ngày của người dân.
Hà Nội: Đường cải tạo cao hơn nền nhà cả mét, người dân phải bắc ván để đi lại - 9
Một người dân tại khu vực cho biết, dù dự án cải tạo vẫn chưa hoàn thành, nhưng với độ cao nền đường như hiện nay, khi được san lấp xong, mặt đường có thể che lấp đến gần nửa tầng một của nhà dân, gây lo ngại lớn về thẩm mỹ, sinh hoạt và an toàn.
Hà Nội: Đường cải tạo cao hơn nền nhà cả mét, người dân phải bắc ván để đi lại - 10
Ghi nhận thực tế, mặt đường thi công còn lởm chởm, chằng chịt ổ gà, hai bên có rãnh sâu khiến việc di chuyển khó khăn.
Hà Nội: Đường cải tạo cao hơn nền nhà cả mét, người dân phải bắc ván để đi lại - 11
“Từ khi đào đường thi công, việc đi lại rất nguy hiểm. Nắng thì bụi mù, mưa thì trơn trượt, nhiều người đã ngã xe ngay trước nhà tôi. Giờ ít ai dám đi qua đây, mọi người phải vòng vào ngõ để tránh tai nạn”, chị Tiệp Huệ, một người dân sinh sống ở khu vực cho biết.
Hà Nội: Đường cải tạo cao hơn nền nhà cả mét, người dân phải bắc ván để đi lại - 12
Hiện tại, đoạn đường này đang tạm dừng thi công do có phản ảnh từ người dân tại khu vực. Nền đường còn là đất trống nên mỗi khi mưa xuống lại xảy ra tình trạng trơn trượt, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.
[TR]
[td]
Theo thông tin trên báo chí, ngày 8/7, Ban Quản lý, duy tu các công trình NN&MT Hà Nội (chủ đầu tư dự án) cho biết, Sở NN&MT Hà Nội và các đơn vị liên quan đã nhận được kiến nghị, phản ánh của người dân về việc cải tạo, nâng cấp đường Ngô Quyền cao hơn nền nhà.
Đối với kiến nghị của người dân, Sở NN&MT Hà Nội đã chỉ đạo Ban Quản lý phối hợp với đơn vị tư vấn thiết kế, nhà thầu thi công rà soát lại toàn bộ dự án. Cụ thể, sở này đã chỉ đạo đơn vị liên quan nghiên cứu phương án hạ thấp cống thoát nước cho phù hợp với hệ thống thoát nước thải trong nhà dân.​
[/td]​
[/TR]
Lãnh đạo Ban Quản lý, duy tu các công trình NN&MT Hà Nội cho biết, sau khi tư vấn thiết kế rà soát và có phương án cụ thể, phù hợp, cơ quan này sẽ tổ chức làm việc với các hộ dân bị ảnh hưởng để đảm bảo dự án phát huy hiệu quả, đồng thời đảm bảo tiêu thoát nước và an sinh xã hội.

Cảm thấy khó khăn quá thì đề nghị chính phủ cho bác Vượn đến phân lô bán nền để leo lên chung cư sướng thân nhé :vozvn (22):
 
Cái này ko phải mỗi HN. Ở quê cũng thế cứ cải tạo là đường cao lên 1 khúc. Dân nhà thấp lại đôn lên. Nước từ ngập trong nhà lại ra ngoài đường rồi ngược lại. Vòng lặp con gà quả trứng.. trong khi cốt lõi vấn đề là bảo trì hệ thống thoát nước thì đéo ai care. Vừa tốn mớ tài nguyên đất nước và tiền của nhân dân. Đm cs quản lý ngu hơn con c
 
Cái này ko phải mỗi HN. Ở quê cũng thế cứ cải tạo là đường cao lên 1 khúc. Dân nhà thấp lại đôn lên. Nước từ ngập trong nhà lại ra ngoài đường rồi ngược lại. Vòng lặp con gà quả trứng.. trong khi cốt lõi vấn đề là bảo trì hệ thống thoát nước thì đéo ai care. Vừa tốn mớ tài nguyên đất nước và tiền của nhân dân. Đm cs quản lý ngu hơn con c
Ngày trước khu chung cư tao sống. Tầng trệt cao hơn 3m, tụi nó nâng riết giờ tầng trệt cao same same 3m chứ đéo được 3m =))
 
Ở đâu cũng vậy nó là cái óc của hệ thống mẹ rồi t đang nghĩ tại sao bọn nó ko khai thông mương máng vừa nhanh lại tiết kiệm có khi đạt hiệu quả hơn ấy.
 

Cảm thấy khó khăn quá thì đề nghị chính phủ cho bác Vượn đến phân lô bán nền để leo lên chung cư sướng thân nhé :vozvn (22):
Mô phỏng địa đạo Coỏchee thôi
 
Tao xem youtube sữa đường bên mỹ, thấy họ cào lớp cũ lên rồi làm lai
Tại đông lào mỗi lần làm là mặt đường nó cao thêm, riết hồi nó cao hơn nền nhà dân. Nó ảnh hưởng kinh khủng, không có báo chí nào lên tiếng ? Hay sửa đường là đặc ân nhà nước cho dân hay sao Í ?
 
Cái này ko phải mỗi HN. Ở quê cũng thế cứ cải tạo là đường cao lên 1 khúc. Dân nhà thấp lại đôn lên. Nước từ ngập trong nhà lại ra ngoài đường rồi ngược lại. Vòng lặp con gà quả trứng.. trong khi cốt lõi vấn đề là bảo trì hệ thống thoát nước thì đéo ai care. Vừa tốn mớ tài nguyên đất nước và tiền của nhân dân. Đm cs quản lý ngu hơn con c
truyền thống nghìn năm rồi, chửi giề. :what: nước dân đến đâu sơn tinh dân đất đến đó:vozvn (12):
 
Tao xem youtube sữa đường bên mỹ, thấy họ cào lớp cũ lên rồi làm lai
Tại đông lào mỗi lần làm là mặt đường nó cao thêm, riết hồi nó cao hơn nền nhà dân. Nó ảnh hưởng kinh khủng, không có báo chí nào lên tiếng ? Hay sửa đường là đặc ân nhà nước cho dân hay sao Í ?
Làm như vậy thì mới có việc làm nữa. Cán bộ mới có tinh thần làm việc. Làm như Mỹ rồi khi nào có việc. Cán bộ rãnh rang sẽ sinh ra trầm cảm rồi tự tử. Đất nước mất đi những giọt máu hồng sao mậy :vozvn (8):
 
Hạ bớt cao độ cống thoát nước với nền đường xuống thôi.
Thì cống lại thấp hơn hệ thống thoát đang có, chảy ngược vào cống rồi tràn vào nhà dân.
Và ở đâu đó thì nền nhà lại cao hơn đường mới cải tạo cả mét làm người dân ko vào được nhà vì vỉa hè sát cổng
 
Tao xem youtube sữa đường bên mỹ, thấy họ cào lớp cũ lên rồi làm lai
Tại đông lào mỗi lần làm là mặt đường nó cao thêm, riết hồi nó cao hơn nền nhà dân. Nó ảnh hưởng kinh khủng, không có báo chí nào lên tiếng ? Hay sửa đường là đặc ân nhà nước cho dân hay sao Í ?
Sửa mặt đường thì vậy, nền đường đã ổn định thì khi thay chỉ bóc cỡ 5-10cm lớp thảm trên cùng và trải mới thôi.
Còn nếu gia cố cả nền đường thì khác.
Ở đây là dự án tổng thể thì liên quan đến cả thu gom nc mưa nc thải... nên lấy cốt chung toàn tuyến.
Chỗ nào nền ở cao thì bị cao hơn, chỗ nào nền đất thấp thì lại bị tụt xuống (mặt đất đâu có bằng phẳng đều nhau).
 
Đường không ngập là được, đường là của nhà nước, nhà nước lo.
Nhà là của dân, tự hỏi ai lo đi nhóe.
Đường không còn ngập là xóa điểm ngập, báo cáo thành tích ok.
 
Thì cống lại thấp hơn hệ thống thoát đang có, chảy ngược vào cống rồi tràn vào nhà dân.
Và ở đâu đó thì nền nhà lại cao hơn đường mới cải tạo cả mét làm người dân ko vào được nhà vì vỉa hè sát cổng
Hạ thấp bằng với cao độ cống hiện trạng hoặc chênh cao không quá lớn đủ cho dốc dọc thoát nước chứ ai hạ thấp hơn hiện trạng.
Trong bài là đường đang cao hơn cả mét so với nền nhà dân cơ mà. Hạ cao độ đảm bảo dốc dọc phù hợp chứ ai hạ như đường miền núi đâu mà chênh đến 17, 18%. Còn mặt bằng cống thì cao độ phải bằng chứ sao lôm côm chỗ đầu đường với cuối đường chênh nhau cả mét được.
 
Sửa lần cuối:
Tốn tiền không đớp được, nâng cao nền thì giảm được tiền đào móc các kiểu, và số tiền này chảy vào đâu thì hỏi thằng nhận thầu.
Đâu, cái này làm theo thiết kế chứ thầu nào tự ý thay đổi được. Do tư vấn thiết kế và chủ đầu tư phê duyệt.
 

Cảm thấy khó khăn quá thì đề nghị chính phủ cho bác Vượn đến phân lô bán nền để leo lên chung cư sướng thân nhé :vozvn (22):
súc vật cả 1 dân tộc bao năm đéo thành người được
 
Đâu, cái này làm theo thiết kế chứ thầu nào tự ý thay đổi được. Do tư vấn thiết kế và chủ đầu tư phê duyệt.
Vậy hỏi thằng thiết kế. Chứ cống phải làm to đặt giữa lòng đường, miệng cống chia đều ra 2 bên theo khoảng cách nhất định, cứ tùy theo lượng mưa và diện tích khu vực thì đặt cống to hay nhỏ, cống chạy tới vùng trũng là xả hết được nước. Chứ quả làm cống bên hông xong nâng nền đường như vầy thì càng làm càng ngập và khi muốn sửa thì càng tốn kém.
 
Vậy hỏi thằng thiết kế. Chứ cống phải làm to đặt giữa lòng đường, miệng cống chia đều ra 2 bên theo khoảng cách nhất định, cứ tùy theo lượng mưa và diện tích khu vực thì đặt cống to hay nhỏ, cống chạy tới vùng trũng là xả hết được nước. Chứ quả làm cống bên hông xong nâng nền đường như vầy thì càng làm càng ngập và khi muốn sửa thì càng tốn kém.
Cống giữa đường chỉ phù hợp đường hẹp, không còn hành lang giao thông mới bắt buộc phải đặt cống giữa đường vì đã làm cống giữa đường rất khó sữa chữa cải tạo. Còn cống bên vai đường là phù hợp với đường 2 mái, thoát nước 2 bên. Như đoạn đường trong bài thì cống vai đường là đúng rồi. Chỉ là cao độ thiết kế đang bất cập thôi.
 

Có thể bạn quan tâm

Top