Ăn chơi HÀ TĨNH: Anh Tư Ếch và cụ Hùng Đẻ kỷ niệm 120 năm ngày sinh Tổng Bí thư xứ Hà Tĩnh - Trần Phú

Dự lễ kỷ niệm có bà Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tổ chức T.Ư; ông Trương Tấn Sang, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước; ông Nguyễn Sinh Hùng, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Quốc hội; GS-TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận T.Ư; ông Trần Hồng Hà, Ủy viên Ban Chấp hành T.Ư Đảng, Phó thủ tướng Chính phủ… cùng lãnh đạo các ban, bộ, ngành T.Ư và lãnh đạo các tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa.

Đại diện tuổi trẻ Hà Tĩnh phát biểu tại lễ kỷ niệm, đoàn viên Hồ Phương Linh, Chi đoàn lớp 10 Anh 1, Trường THPT chuyên Hà Tĩnh, bày tỏ sự tự hào khi được sinh ra và lớn lên trong hòa bình, có ánh sáng lý tưởng của Đảng và Bác Hồ soi rọi.
6-17133250282451239728108.jpg

"Thế hệ trẻ chúng em luôn biết ơn và khắc ghi công ơn to lớn của các thế hệ tiền nhân, lớp cha anh đi trước, trong đó có cố Tổng Bí thư Trần Phú - Người chiến sĩ ******** kiên trung, bất khuất, nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng, người con ưu tú của quê hương Hà Tĩnh", đoàn viên Hồ Phương Linh nhấn mạnh.
base64-1713327310628700033655.jpeg

Hướng tới kỷ niệm 120 năm ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú, đoàn viên Hồ Phương Linh cho hay, từ nhiều tháng nay, đoàn viên, thanh thiếu nhi toàn tỉnh đã tích cực tham gia các hoạt động như: sinh hoạt chính trị với chủ đề "Tuổi trẻ Hà Tĩnh noi gương Tổng Bí thư Trần Phú"; Cuộc thi tìm hiểu thân thế, sự nghiệp Tổng Bí thư Trần Phú; Hành trình về với Khu di tích Tổng Bí thư Trần Phú.
NGƯỜI BUÔN CHÓ: Phe giải cứu Vương Hẹo sẽ làm gì ?

Vương Đình Huệ dù mặt buồn và lo âu, nhưng vẫn kiên quyết bác bỏ những gì liên quan đến Hưng Thuận An, Phạm Thái Hà và nhóm bí thư, chủ tịch cùng với các cán bộ Bắc Giang.

Bí thư Bắc Giang sau khi nhận tội, viết đơn tố cáo sở dĩ phải chấp nhận cho Hưng Thuận An làm cầu dây văng Đồng Việt vì chính Huệ gọi điện ép. Khi Phạm Thái Hà cùng Hưng Thuận An đến gặp. Lãnh đạo Bắc Giang chỉ còn nước đồng ý.

Bí thư Bắc Giang tạm cho về để cung cấp chứng cứ, hồ sơ phục vụ điều tra. Còn Phạm Thái Hà hiện vẫn bị giữ ở Bộ Công An.

Vương Đình Huệ khẳng định không chỉ đạo gì bí thư Bắc Giang, không chỉ đạo gì Phạm Thái Hà và chỉ là chỗ đồng hương thân quen với Hưng Thuận An từ nhiều năm. Còn việc những người này làm gì ở dự án Đồng Việt thì Huệ không biết. Nếu có sai trái gì thì cứ kiểm tra đúng quy trình và nếu có sai phạm thì trách nhiệm thuộc về chính phủ.

Huệ cho rằng những lời khai của Hà, Hưng, Dương với Huệ là không có căn cứ, không có bằng chứng.

Vụ Võ Văn Thưởng nhận tội và bị xử rất nhanh.

Trước an nguy của Vương Đình Huệ, hạt giống mà mình cấy bấy lâu, nguy cơ ảnh hưởng đến tiền đồ con trai của mình, bố già Nguyễn Sinh Hùng thân chinh gặp Trương Tấn Sang để cầu cứu liên minh. Bố gìa Trương Tấn Sang từng cầm chịch băng Long An, Hà Tĩnh và một phần Quảng Nam đã lập tức nhận lời, đây là cơ hội vàng để Trương Tấn Sang thọc bàn tay vào chính trường kiếm lợi.

Khi hai bố già hỏi Trần Cẩm Tú về kết quả kiểm tra, Tú nói rằng không thông báo kết quả kiểm tra cho Tô Lâm và Trần Quốc Tỏ như tin trên mạng, mà có người trong đoàn đã làm việc này. Hai bố già gật đầu và bảo, nếu không làm vậy, phải cùng nhau cứu Vương Đình Huệ.

Lệnh giải cứu Vương Đình Huệ được ban ra tới Trần Hồng Hà, Trương Thị Mai, Nguyễn Chí Dũng, Phan Đình Trạc, Trần Cẩm Tú và một số uỷ viên trung ương khác.

Thăm dò khả năng nếu đưa Huệ ra trung ương luận tội, trong khi Huệ chưa nhận tội sẽ lặp lại trường hợp như Nguyễn Tấn Dũng trước kia. Người ta đành hoãn lại họp trung ương bất thường ( cuộc họp dự định đồng ý đơn xin rút của Huệ trong trường hợp Huệ viết đơn, nhưng Huệ đã không viết).

Phe giải cứu Huệ hình thành, ngay lập tức mang lại hiệu quả trông thấy. Trên truyền thông, nhiều tờ báo đưa tin về Thuận An đã ngừng đăng bài, chỉ còn lại một số báo như Công An, Chính Phủ còn đăng hôm sau. Thường những vụ như này, báo chí đăng bài liên tiếp vài hôm vì là sự kiện nóng. Nhưng có sự chỉ đạo nào đó, các báo khác đều ngừng. Trên mạng xã hội sau hồi choáng váng đã lấy lại khí thế, nhiều tài khoản chỉ trích việc bắt bớ quá đáng và ý kiến đòi xem xét những sai phạm của Tô Lâm.

Ý đồ của phe giải cứu Huệ khá rõ ràng, một mặt kéo dài thời gian trì hoãn việc điều tra sai phạm của Huệ. Ban chỉ đạo trung ương, ban nội chính trung ương, ban kiểm tra trung ương, ban bí thư, ban nội chính tranh thủ thời gian tác động giải cứu cho Huệ, đồng thời doạ sẽ xử lý Tô Lâm theo kiểu trạng chết chúa cũng băng hà.

Ý đồ này nhằm đưa đến mục đích cuối cùng thoả thuận là để yên cho Vương Đình Huệ ngồi chức CTN, cho đến khi hết tuổi về hưu. Còn nếu không đạt được mục đích này, thì việc phân chia lại ghế trống, phải có phần của Phan Đình Trạc, Trần Cẩm Tú, Mai Văn Chính, Trương Thị Mai.

Trong thời gian này, Huệ vẫn làm việc bình thường chờ kết quả của kiểm tra trung ương, họp ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng, ban bí thư, bộ chính trị, trung ương đảng.

Nhưng nếu Huệ được giải cứu và ngồi lại , chắc chắn không có chuyện ngồi yên, Huệ sẽ đợi thời gian trôi qua ít lâu rồi phản đòn đập Tô Lâm chí mạng. Với báo chí, truyền thông và các ban bệ hùng hậu, với quyền lực quốc hội và các bố già đứng sau...cho dù là bộ trưởng công an, số phận Tô Lâm khó mà thoát bởi đòn hội đồng. Ngay trong bộ công an thì Nguyễn Duy Ngọc đã dao động không còn đứng với Tô Lâm, Trần Quốc Tỏ thì tất nhiên kệ thiên hạ chém giết nhau, đứng nhìn. Tô Lâm bay thì ông Trọng cũng lung lay.

Trong nhóm giải cứu Huệ, nhiều cái tên đã được nhắc, nhưng duy có Trương Thị Mai là người kín đáo nhất. Bà Mai quê ở Quảng Bình, sinh năm 1958 nhưng từ nhỏ đã cùng gia đình vào Đà Lạt sinh sống. Cần làm rõ chi tiết gia đình bà Mai chuyển vào Đà Lạt năm nào, nếu từ sau 30 tháng 4 năm 1975 thì là chuyện không có gì đáng nói. Nhưng nếu chuyển vào trước đó, tức vượt giới tuyến vào Nam sinh sống thì cần làm rõ chuyện này.

Bà Mai đi lên từ hoạt động của đoàn, từ đoàn viên năm 1975 đến bí thư thường trực đoàn năm 2002. Sau đó chuyến sang hoạt động quốc hội và được bầu vào trung ương đại hội 10. Tại nhiệm kỳ mà Nguyễn Sinh Hùng làm chủ tịch quốc hội, bà Mai là uỷ viên thường vụ quốc hội, chủ nhiệm uỷ ban về các vấn đề xã hội, chủ tịch hội nữ đại biểu quốc hội. Đây là thời gian bà có quan hệ khăng khít với Nguyễn Sinh Hùng chủ tịch quốc hội. Sinh Hùng thấy Mai thâm trầm, kín kẽ và hiểm độc giống mình, nên chiêu dụ và giới thiệu vào Bộ Chính Trị năm 2016 trước khi Sinh Hùng nghỉ.

Cặp Trương Thị Mai, Vương Đình Huệ là đệ ruột của Sinh Hùng, cùng được cấy vào Bộ Chính Trị năm 2016. Đến nay một người là chủ tịch quốc hội, một người thường trực ban bí thư kiêm trưởng ban tổ chức trung ương. So với các bố già cùng thời là Trương Tấn Sang, Nguyễn Tấn Dũng thì Nguyễn Sinh Hùng cấy người, giữ quân hơn rất nhiều bậc.

Đến đây thì các bạn đọc đã phần nào giải đáp thắc mắc là nhân sự đảng làm kiểu gì mà cứ lên cao là vi phạm kỷ luật. Việc đưa người vào do những thế lực cũ để lại, nếu không đồng ý thì đại hội bất thành, bất đắc dĩ phải đồng ý để những bố già yên tâm về không quậy phá đại hội. Sau đó thì tính lược bỏ sau, các bạn cứ để ý những Đinh La Thăng, Hoàng Trung Hải, Nguyễn Văn Bình, Trần Đại Quang, Phạm Bình Minh, Nguyễn Xuân Phúc , Võ Văn Thưởng và các uỷ viên trung ương bị loại bỏ vừa rồi, đa phần đều là quân bố già nào đó đời trước để lại. Cũng nên chú ý rằng các đại hội gần đây, việc sắp nhân sự rất căng thẳng, kéo dài đến hội nghị trung ương 13, 14, 15 mới xong. Trong khi trước kia có khi chỉ hội nghị khoá 10 đã xong cả nhân sự.

Sau cuộc tương tàn dưới nhiều thủ đoạn của khoá 12 và khoá 13 này. Tương lai khoá 14 phần lớn là nhân sự của Nguyễn Sinh Hùng để lại, nằm ở hai nhân vật Trương Thị Mai, Vương Đình Huệ và lớp kế cận là của Trương Tấn Sang.

Quy hoạch nhân sự chiến lược chủ chốt có tầm nhìn của các bố già là vậy đó.

Đừng trách chú Trọng yêu quý của tôi là tham quyền cố vị, hay sắp nhân sự để đốt lò cho sướng tay.

Đàn em thân tín của chú tôi là Đinh Thế Huynh dự định kế nhiệm bỗng nhiên ai đó đánh thuốc, đôn Trần Quốc Vượng giới thiệu kế nhiệm thì không đủ phiếu trong BCT khoá 12, vì quá nửa uỷ viên BCT khoá 12 là quân của các bố già. Đây là hai người miền Bắc có lý luận bị các phe khác triệt hạ, nhằm phá cơ cấu Bắc- Trung- Nam ổn định như mấy kỳ trước. Không phải là do chú Trọng tôi phá như anh Trương Huy San đã chỉ trích.

Các anh Thăng, Hải, Bình, Quang đều đứt trước thềm đại hội 13 do các anh Tư Sang, Xuân Phúc, Sinh Hùng làm và anh Vượng bị các anh bỏ phiếu bác. Nếu chú tôi về lúc ấy, thì anh nghĩ ai sẽ làm tổng bí thư khoá 13 ?

Bà chủ tịch Nguyễn Thị Kim Ngân bồ nhí anh Nguyễn Sinh Hùng, được anh lôi lên từ chân tài chính ở tỉnh lẻ khi anh làm bộ trưởng tài chính ?

Hay anh Nguyễn Xuân Phúc cánh hẩu của anh Trương Tấn Sang ?

Chú tôi phải ở lại tiếp là điều buộc phải làm, và trách nhiệm của chú tôi là phải chú ý đến những tham vọng quyền lực mà chú tôi đã nhắc nhiều lần. Đó là tham vọng của Trương Thị Mai, Vương Đình Huệ khi chú tôi mới ốm đầu năm. Trương Thị Mai lấy quyền thường trực ban bí thư, trưởng ban tổ chức, trưởng tiểu ban bảo vệ chính trị nội bộ đã bưng bít thông tin, và cố ý tuồn tin ra ngoài cho dư luận đồn thổi chú tôi nhiễm trùng máu, bạch cầu giảm, có dấu hiệu suy tuỷ...tức sắp chết. Nhằm mục đích thông báo chú tôi đứt đến nơi rồi, chư hầu bốn phương chọn minh chủ mới là anh Huệ đi, ai ủng hộ sau này sẽ có phần.

Mưu đồ đã lộ, nay anh Huệ và các bố già của các anh chỉ còn nước phải nhóm họp công khai, mở cuộc chiến để được làm vua, thua làm giặc. Quyết trận sống mai dành chức tổng bí thư về tay người nhóm mình. Các anh tôn vinh những người khai sinh ra đảng CSVN là ở quê hương các anh để làm ngọn cờ chiêu binh mãi mã. Các anh thực hiện theo đúng diễn biến hoà bình, là cũng xây dựng nhân vật ngọn cờ để từ đó phát triển lực lượng, khi đến mức đủ thì biểu tình lật đổ ( bằng những lá phiếu trong trung ương ).

Chú tôi đưa người lên đền Hùng, để nhắc nhở đồng bào cả nước, đảng cũng chỉ là từ nhân dân sinh ra và tổ tiên nhân dân ta là những Vua Hùng.

Vua Hùng vinh quang hơn hay những người sáng lập đảng CSVN vinh quang hơn ?

Vợ con chú tôi, anh em ruột thịt của chú Trọng tôi có được quyền chức cao hay tiền bạc nhiều như vợ con anh chị em, con cháu các uỷ viên BCT khác không ? Có nhận tiền ai, chạy chức cho ai, có tham gia cổ phần tập đoàn này, tập đoàn kia như các anh trong BCT hay không ?

Thế mà anh Vương Đình Huệ đớp hàng triệu usd, bồ nhí la liệt ai cũng giàu có, tay chân nhung nhúc mọi nơi giờ định soán ngôi người như chú tôi.

Lẽ nào các bạn ủng hộ đàn em của các bố già Nguyễn Sinh Hùng, Trương Tấn Sang soán ngôi cai trị đất nước ?
 
Sửa lần cuối:
K, có clip à, 4S chủ động kéo tay 3X, 2 ông kè kè với nhau thôi:
Úi zời 2 bác kè kè nhau trông thắm thiết thế.
Mà éo biết phải cố ý không chứ quay lão nghẹo riêng 1 góc hình phía dưới, mặt mũi phờ phạc chán nản, lại còn zoom lên nữa chứ.
 
hôm qua thì tự nhiên cái web thự viện pháp luật nó lên bài khơi khơi


nay lại có ảnh đi ăn giỗ
lồn mẹ thằng Hiếu gió , đĩ mẹ thằng Trung
còn đồn bắt luôn vợ trợ lý đấm cho khai như đúng rồi

làm tao đi đồn, giờ phải lên đồn
đĩ mẹ 2 thằng lần nữa
dcm nó cứ đồn làinhf mấy thùng bia. thằng lol nào mau miệng đi kể xong lại bị chửi cho ngu người.
 
đéo phải đâu vì bọn họ trương ở quê lão 4S cũng thuộc kiểu bắc kỳ di cư mấy đời đéo nhớ tổ tiên là đứa nào, xong nhờ bọn SG liên hệ xem kiếm giúp gốc gác ngoài kia rồi bọn SG chúng nó đoán mò là Hà tĩnh thôi =))
Chuẩn dân Long an mà họ Trương thì t nói thật hk phải gốc TQ đi cư sang thì hết 90% là dân gốc Quảng Ngãi chuẩn hơn là cánh Sơn Tịnh Quảng Ngãi. Nguyên gốc tổ 400 năm họ Trương Sơn tịnh , sau có con cháu di cư vô Nam . Chứ đéo có dân Hà Tĩnh gì đâu, HT thời đó nằm ở đàng ngoài lấy con cặc gì dán bước qua đèo ngang di c ư vô Nam
 
Cụ Nguyễn Du cũng gốc gác Hà Tĩnh đó mày :)) phải nói Bình Định với Hà Tĩnh địa linh nhân kiệt vcl :3
Nguyễn Du có ông nội là người Sơn Tây sau vào làm quan sống ở Hà Tĩnh. Nguyễn Du mang tính là dân Nguyễn Tiên Điền nhưng lại chủ yếu sống với anh trai là Nguyễn Khản ở Hà Nội. Sau này đi giang hồ lưu lạc thì lang thang và ở quê vợ Thái Bình là nhiều.
Vậy nên bảo cụ dân Hà Tĩnh hay Hà Nội đều được.
 
Nguyễn Du có ông nội là người Sơn Tây sau vào làm quan sống ở Hà Tĩnh. Nguyễn Du mang tính là dân Nguyễn Tiên Điền nhưng lại chủ yếu sống với anh trai là Nguyễn Khản ở Hà Nội. Sau này đi giang hồ lưu lạc thì lang thang và ở quê vợ Thái Bình là nhiều.
Vậy nên bảo cụ dân Hà Tĩnh hay Hà Nội đều được.
Có cha là cụ Nguyễn Nghiễm làm Tể tướng triều Lê, đồng thời cũng là học giả, nhà thơ, mẹ thì quê ở Bắc Ninh, có gốc gác to vl mà khổ là ba mẹ mất sớm nên phải ở sống cùng ông anh cùng cha khác mẹ ở Hà Nội. Lớn lên cụ thi đỗ tam trường (tú tài) nhưng không chọn làm quan mà đi phiêu bạt khắp nơi sống cuộc sống bần hàn. Thằng nào kêu cụ sống ẩn dật, trốn lính cũng được vì thời này làm Quan cũng không ổn định, vua Lê đéo khác gì bù nhìn cho chúa Trịnh, đến khi Tây Sơn lên nắm quyền thì ngăn sông cấm chợ, bắt lính triền miên. Sau thời Tây Sơn ông cụ được mời làm quan cho triều Nguyễn và ông cụ đồng ý lời đề nghị này =)) tính ra cụ làm quan ngoài Bắc Hà mấy năm đến khi được điều về Quảng Bình sau đó được vào hẳn kinh đô Huế luôn.
 

4 lù tiên sinh - sinh ra ở Nam Kỳ nhưng gốc Trung Kỳ cuđơnêsia , đang ủ quả mưu kết hợp nam kỳ với cudonesia , anh đã nhận gốc Cudonesia , đúng là ăn cơm Namky thờ ma hà tĩnh . Kèo này anh 3X và đám con : Nghị Lợn Chiết cành dễ toang lắm . Xưa 3x giã đám sân sau 4 lù tiên sinh như giã gạo
Làm lễ giải hòa rồi việc ai lấy làm không động mhau
 
Top