Johnny Lê Nữu Vượng
Già làng

Thế kỷ XV, XVII, Đồng Nai chưa có tên trên bản đồ nước Việt; song, tài liệu khảo cổ đã chứng minh người xưa sinh sống ở Đồng Nai từ rất sớm, cách đây nhiều nghìn năm; có đủ dấu ấn của các nền văn minh: Đá cũ, đá mới, đồng thau, sắt sớm... Mọi nơi ở Đồng Nai, từ vùng bán sơn địa như: Hàng Gòn, Dốc Mơ, Dầu Giây, Suối Linh, Nam Cát Tiên... đến miệt đồng bằng ven sông biển như: Phước Tân, Gò Bường, Cái Vạn, Rạch Lá, Bưng Bạc... đều có dấu ấn vết người xưa với nếp sống quần cư, chế tác vũ khí và vật dụng sinh hoạt ở trình độ cao, có quan hệ giao lưu với văn hóa Đông Sơn, Sa Huỳnh, Óc Eo và các nền văn minh khác trong khu vực Đông Nam Á. Kết quả khảo cổ cho phép nhận xét: Từ giai đoạn sắt sớm, nền kinh tế nông nghiệp bán sơn địa đã hình thành, biến Đồng Nai từ thiên nhiên còn hoang sơ, nguyên thủy, trở thành địa bàn kinh tế dân cư “trù phú vào bậc nhất của trung tâm văn minh nông nghiệp Đồng Nai - Đông Nam bộ”. Những: Mộ cổ Hàng Gòn, đàn đá Bình Đa, qua đồng Long Giao, cổ vật Nam Cát Tiên... là di sản văn hóa chứng minh thời rực rỡ của các nền văn minh cổ xưa. Những nền văn minh này hiện không còn “phát sáng”, chỉ vương lại những “hồi quang” đứt gãy trong đời sống của người thời nay.
Cột mốc đánh dấu lịch sử hành chính của Đồng Nai thường được nhắc đến là năm Mậu Dần (1698) khi Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý phương Nam, đưa vùng đất Đồng Nai vào lãnh thổ cai quản của Chúa Nguyễn. Nhưng trước đó, thần dân của Chúa Nguyễn đã là chủ nhân của xứ Đồng Nai. Sự xuất hiện của hai sở thuế ở Sài Gòn và Bến Nghé năm 1623 đã hé mở sự xuất hiện của người Việt sinh sống buôn bán tại đây từ thập niên 20 của thế kỷ XVII. Tài liệu của nhà truyền giáo Gouge và Labbé (đã dẫn) thừa nhận người Đàng Trong và cả người nước ngoài khai hoang, cày cấy ở vùng Đồng Nai trước năm 1701 đến vài chục năm. Năm 1658, Chúa Nguyễn sai Nguyễn Phước Yến đem 3.000 quân dẹp loạn đến Mô Xoài (Mỗi Xuy) chứng tỏ người Việt đã làm chủ tình hình ở đây. Năm 1679, nhóm người Hoa gồm Dương Ngạn Địch, Huỳnh Tấn, Trần Thượng Xuyên đem 50 thuyền, 3.000 gia nhân đến xin trú ngụ, Chúa Nguyễn Phước Tần cho khai khẩn đất phương Nam: Nhóm Dương Ngạn Địch, Huỳnh Tấn đến Mỹ Tho (Tiền Giang); nhóm Trần Thượng Xuyên đến Bàng Lân (Biên Hòa), góp phần xây dựng Cù Lao Phố thành thương cảng sầm uất, giao dịch với thương nhân trong và ngoài nước
19 năm sau mới là sự kiện Nguyễn Hữu Cảnh lập huyện Phước Long dựng dinh Trấn Biên; lập huyện Tân Bình dựng dinh Phiên Trấn. Mỗi dinh có các chức quan: Lưu thủ, cai bộ, ký lục; chiêu mộ thêm người, đặt thôn làng, lân, ấp; chuẩn định thuế đinh điền. Lúc ấy, dân số gồm cả Trấn Biên và Phiên trấn hơn 4 vạn hộ. Người Hoa ở Trấn Biên lập xã Thanh Hà, ở Phiên Trấn lập xã Minh Hương
[td]
[/td]
[td]Cầu Ghềnh đầu thế kỷ 20, nơi có tuyến đường bộ lẫn đường sắt đi qua, thuận lợi cho du lịch
[/td]Trước khi Pháp vào Việt Nam thì Biên Hòa là trung tâm của toàn bộ miền Nam với tên gọi Trấn Biên. Đến đầu thế kỷ 19, Trấn Biên đổi tên là Trấn Biên Hòa, đến năm 1832 thành tỉnh Biên Hòa, bao gồm cả vùng rộng lớn Bình Dương, Bình Phước và Bà Rịa ngày nay. Tính đến vương triều Tự Đức, Tỉnh Biên Hòa có diện tích rộng lớn, là 1 trong 6 tỉnh của Nam Kỳ, lúc đó Biên Hòa có 2 phủ là Phước Long và Phước Tuy. Phủ Phước Long có 4 huyện là Phước Chánh, Bình An, Ngãi An, Phước Bình. Phủ Phước Tuy có 3 huyện là Phước An, Long Thành và Long Khánh.
Sau năm 1862, Pháp sử dụng toàn tỉnh Biên Hòa, tạm thời sử dụng chế độ quân quản, Biên Hòa được gọi là “tiểu khu quân
Nghị định ngày 27/10/1864 của Soái phủ Sài Gòn chia địa bàn Tỉnh Biên Hòa thành 3 đơn được gọi là Quận thanh tra. Địa bàn phủ Phước Long cũ thành quận thanh tra Biên Hòa, trụ sở đặt ở Biên Hòa. Địa bàn phủ Phước Tuy thành Quận thanh trà Bà Rịa, địa bàn huyện Long Thành là quận thanh trà Long Thành.
Lúc này quận thanh tra Biên Hòa vẫn bao gồm các khu vực Thủ Đức, Bình Dương, Bình Phước ngày nay.
Quyết định ngày 14/3/1866 Tách địa bàn huyện Bình An và Ngãi An ra khỏi hạt Biên Hòa để lập Quận thanh tra Bình An. 2 năm sau đó hạt Bình An đổi tên thành hạt Thủ Dầu Một (là khu vực 2 tỉnh Bình Dương – Bình Phước hiện nay), đồng thời tách Ngãi An ra thành phố Quận thanh tra riêng (là địa bàn Thủ Đức hiện nay).
Năm 1871, Quận thanh tra Long Thành giải thể và trở về Biên Hòa.
Nghị định ngày 1/5/1876 của Thống soái Nam kỳ, chia địa bàn Nam kỳ thành 4 khu vực hành chính, các quận thanh tra đổi thành hạt tham biện, từ đó hạt thanh tra Biên Hòa đổi thành hạt tham biện Biên Hòa, khu vực hành chính thứ 1.
Dinh Tham Biện Biên Hòa, được xây dựng từ năm 1902/ Ngày nay, đây là trụ sở UBND tỉnh Đồng Nai. (còn được gọi là Tòa Bố Biên Hòa)
Nghị định ngày 8/12/1888, quyết định giải thể hạt Thủ Dầu Một, hạ cấp xuống thành Đại lý hành chính, nhập địa bàn vào hạt tham hòa Biên Hòa. Đến năm 1892, Thủ Dầu Một lần nữa trở thành thành hạt riêng như xưa.
[td]
[/td]
[td]Đường thuộc địa số 1 đi qua Biên Hòa đầu thế kỷ 20[/td]Nghị định ngày 20/12/1899 của Toàn quyền Đông Dương đổi tên gọi các hạt tham biện trên quản hạt Nam kỳ thành Tỉnh (Tỉnh) kể từ ngày đầu tiên của thế kỷ 20 (1/1/1900), từ đó hạt tham hòa Biên Hòa đổi thành tỉnh Biên Hòa, tồn tại trong thời kỳ Pháp thuộc.

Cột mốc đánh dấu lịch sử hành chính của Đồng Nai thường được nhắc đến là năm Mậu Dần (1698) khi Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý phương Nam, đưa vùng đất Đồng Nai vào lãnh thổ cai quản của Chúa Nguyễn. Nhưng trước đó, thần dân của Chúa Nguyễn đã là chủ nhân của xứ Đồng Nai. Sự xuất hiện của hai sở thuế ở Sài Gòn và Bến Nghé năm 1623 đã hé mở sự xuất hiện của người Việt sinh sống buôn bán tại đây từ thập niên 20 của thế kỷ XVII. Tài liệu của nhà truyền giáo Gouge và Labbé (đã dẫn) thừa nhận người Đàng Trong và cả người nước ngoài khai hoang, cày cấy ở vùng Đồng Nai trước năm 1701 đến vài chục năm. Năm 1658, Chúa Nguyễn sai Nguyễn Phước Yến đem 3.000 quân dẹp loạn đến Mô Xoài (Mỗi Xuy) chứng tỏ người Việt đã làm chủ tình hình ở đây. Năm 1679, nhóm người Hoa gồm Dương Ngạn Địch, Huỳnh Tấn, Trần Thượng Xuyên đem 50 thuyền, 3.000 gia nhân đến xin trú ngụ, Chúa Nguyễn Phước Tần cho khai khẩn đất phương Nam: Nhóm Dương Ngạn Địch, Huỳnh Tấn đến Mỹ Tho (Tiền Giang); nhóm Trần Thượng Xuyên đến Bàng Lân (Biên Hòa), góp phần xây dựng Cù Lao Phố thành thương cảng sầm uất, giao dịch với thương nhân trong và ngoài nước
19 năm sau mới là sự kiện Nguyễn Hữu Cảnh lập huyện Phước Long dựng dinh Trấn Biên; lập huyện Tân Bình dựng dinh Phiên Trấn. Mỗi dinh có các chức quan: Lưu thủ, cai bộ, ký lục; chiêu mộ thêm người, đặt thôn làng, lân, ấp; chuẩn định thuế đinh điền. Lúc ấy, dân số gồm cả Trấn Biên và Phiên trấn hơn 4 vạn hộ. Người Hoa ở Trấn Biên lập xã Thanh Hà, ở Phiên Trấn lập xã Minh Hương

[/td]
Sau năm 1862, Pháp sử dụng toàn tỉnh Biên Hòa, tạm thời sử dụng chế độ quân quản, Biên Hòa được gọi là “tiểu khu quân
Nghị định ngày 27/10/1864 của Soái phủ Sài Gòn chia địa bàn Tỉnh Biên Hòa thành 3 đơn được gọi là Quận thanh tra. Địa bàn phủ Phước Long cũ thành quận thanh tra Biên Hòa, trụ sở đặt ở Biên Hòa. Địa bàn phủ Phước Tuy thành Quận thanh trà Bà Rịa, địa bàn huyện Long Thành là quận thanh trà Long Thành.
Lúc này quận thanh tra Biên Hòa vẫn bao gồm các khu vực Thủ Đức, Bình Dương, Bình Phước ngày nay.
Quyết định ngày 14/3/1866 Tách địa bàn huyện Bình An và Ngãi An ra khỏi hạt Biên Hòa để lập Quận thanh tra Bình An. 2 năm sau đó hạt Bình An đổi tên thành hạt Thủ Dầu Một (là khu vực 2 tỉnh Bình Dương – Bình Phước hiện nay), đồng thời tách Ngãi An ra thành phố Quận thanh tra riêng (là địa bàn Thủ Đức hiện nay).
Năm 1871, Quận thanh tra Long Thành giải thể và trở về Biên Hòa.
Nghị định ngày 1/5/1876 của Thống soái Nam kỳ, chia địa bàn Nam kỳ thành 4 khu vực hành chính, các quận thanh tra đổi thành hạt tham biện, từ đó hạt thanh tra Biên Hòa đổi thành hạt tham biện Biên Hòa, khu vực hành chính thứ 1.
Dinh Tham Biện Biên Hòa, được xây dựng từ năm 1902/ Ngày nay, đây là trụ sở UBND tỉnh Đồng Nai. (còn được gọi là Tòa Bố Biên Hòa)
Nghị định ngày 8/12/1888, quyết định giải thể hạt Thủ Dầu Một, hạ cấp xuống thành Đại lý hành chính, nhập địa bàn vào hạt tham hòa Biên Hòa. Đến năm 1892, Thủ Dầu Một lần nữa trở thành thành hạt riêng như xưa.
