Lính dù VDV tinh hoa của quân đội Nga

6.jpg
Trong thời gian Thế chiến II lính dù đã chứng tỏ là những người lính kiên cường và được chuẩn bị tốt nhất trong đội ngũ Hồng quân. Cụ thể, họ đã tiến hành loạt chiến dịch táo bạo ở vùng hậu địch quân đội Đức Quốc xã. Tháng 8/1945, trong quá trình đập tan đội quân Quan Đông của Nhật Bản ở Mãn Châu Lý, lính đổ bộ Liên Xô (thường là không dùng dù) đã góp phần đắc lực trong việc chiếm lĩnh những chủ thể quan trọng như sân bay và các đô thị. Tuy nhiên, trong phần lớn các trận giao tranh, lính dù Xô viết đã chiến đấu như bộ binh, mặc dù đều có khả năng chuyên nghiệp huấn luyện kỹ.

Sau chiến tranh, quân dù đặt ra những yêu cầu mới mẻ: cần trở thành nhóm chiến đấu mà bây giờ được gọi là "lực lượng phản ứng nhanh". Những nhiệm vụ này phần lớn được Đại tướng Vasily Margelov giải quyết. Ông chỉ huy lực lượng dù trong giai đoạn 1954-1959 và 1961-1979.

Vasily Margelov sinh năm 1908. Năm 1928, ông được triệu tập vào Hồng quân, chính là mốc xác định số phận cuộc đời tiếp theo của ông. Ngay trong thời gian Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, vào tháng 11/1941, Vasily Margelov đã được chỉ định làm chỉ huy trung đoàn thủy thủ trượt tuyết đặc nhiệm của Hạm đội Baltic. Ông rất cảm phục sự táo bạo và can trường của các chiến sĩ Thủy quân lục chiến, và nhiều truyền thống của nhóm quân này được ông chắt lọc truyền lại cho lính nhảy dù. Khi kết thúc chiến tranh, Margelov đã mang cấp bậc Thiếu tướng, chỉ huy sư đoàn xạ kích quân Cận vệ.
tai-sao-linh-du-tinh-nhue-cua-nga-mat-hut-tren-chien-truong-ukraine-Hinh-11.gif

Tuy xuất phát từ những loại hình quân khác, Vasily Margelov có tầm hiểu biết và quen thuộc nhiều với đặc tính của quân dù. Trong những năm 1948-1954 ông chỉ huy Sư đoàn Dù, sau đó phụ trách toàn Khối Đổ bộ. Nhân tiện cũng nên nói thêm, vị tướng này nhảy dù lần đầu tiên trong đời ở độ tuổi 40 — trước khi thành chỉ huy đơn vị lính dù. Đến cuối đời, ông đã thực hiện hơn 60 cuộc nhảy. Là chỉ huy VDV, Margelov đã đưa vào bộ trang phục của lính dù chiếc áo lót kẻ sọc — dấu hiệu kế thừa liên tục từ một loại hình quân dũng cảm là Thủy quân lục chiến sang thể loại quân anh dũng khác. Thêm một điểm nổi bật của quân dù là chiếc mũ nồi. Lúc đầu, mũ có màu đỏ thẫm, sau đó là màu xanh da trời

tai-sao-linh-du-tinh-nhue-cua-nga-mat-hut-tren-chien-truong-ukraine-Hinh-8.gif
tai-sao-linh-du-tinh-nhue-cua-nga-mat-hut-tren-chien-truong-ukraine-Hinh-3.jpg

Tướng Margelov cho rằng sau khi triển khai tại địa bàn, lính dù phải tiến hành hoạt động tấn công tích cực, không cho đối phương có thời gian kịp trấn tĩnh phục hồi và phản công. Nhưng để làm điều đó họ cần được trang bị cả kỹ thuật bọc thép của riêng mình, tăng cường sức mạnh hỏa lực và đổi mới cơ cấu máy bay vận chuyển. Vasily Margelov đã thỏa thuận với sáng chế gia Mikhail Kalashnikov để chế tạo phiên bản nhỏ gọn của khẩu súng tiểu liên nổi tiếng với phần báng gấp. Theo ủy thác của vị Tư lệnh Dù đã phát triển mẫu pháo đổ bộ trên cơ sở chiếc xe tăng nổi PT-76. Vào cuối năm 1960 trong trang bị đã tiếp nhận cả mẫu xe chiến đấu của quân Dù (BMD), trọng lượng chỉ chưa đầy 8 tấn có lắp đặt pháo bán tự động "Grom". Trên cơ sở BMD đã sáng chế cả loạt bệ pháo và các loại xe chuyên biệt dành cho lính dù. Chính theo đơn đặt hàng của quân Đổ bộ đã chế tạo mẫu xe quân sự mọi địa hình GAZ-66. Xe này cũng có thể vận chuyển trên không và tiếp đất với sự hỗ trợ của hệ thống dù. Chuyển đổi diễn ra cả máy bay vận tải quân sự, để nhận được những mẫu phi cơ mạnh và sức tải lớn AN-22 và IL-76. Cuối cùng, vào tháng 1/1976, lần đầu tiên đã thử nghiệm thành công hệ thống đổ bộ BMD với phi hành đoàn ở bên trong. Trong cuộc thử nghiệm, có sự tham gia của những sĩ quan dù như Thiếu tá Alexandr Margelov (một trong những người con trai của tướng Vasily Margelov) và Trung tá Leonid Shcherbakov. Hệ thống này, hiển nhiên, đã trải qua những đợt cải tiến nghiêm túc và hữu dụng cho đến ngày nay.

1465603


Đến năm 1980, quân dù đã trở nên phổ biến và thiện chiến nhất trên thế giới, chuyển từ "bộ binh có cánh" thành đội quân tinh hoa "lực lượng phản ứng nhanh" ưu tú của lực lượng vũ trang Liên Xô, và sau đó là Nga. Thành quả đó trước hết là nhờ công lao của vị chỉ huy huyền thoại của họ.
 
Tao nhớ là chiến công của vdv vĩ đại,lập thành tích vô cùng hiển hách là cuộc chiến nga-urk.hiện tại những anh hùng lính dù nga của chiến dịch đánh chiếm sân bay hostomel đã dc phong tước lên thiên đàng hết rồi.dc thăng thiên hết,đéo còn ở hạ giới nữa.
Do mấy thằng chỉ huy và lãnh đạo chóp bu nó ngu do nghe báo cáo láo nhiều quá nên lính mới chết thôi . Chứ độ thiện chiến của lính dù Nga thì đáng được tôn trọng.
 
bọn này luôn đánh với slogan "không ai ngoài chúng ta"
Trước thời chiến tranh checnhia . Có toán lính dù Nga bị quân li khai Che chen bao vây , mà chỉ huy Che chen với chỉ huy quân Nga lại là đồng đội chung đơn vị thời Liên Xô .Chỉ huy Checchen gọi qua bộ đàm nói hãy đầu hàng thì tất cả lính Nga bị bao vây sẽ được sống, tay chỉ huy Nga nói 1 câu ngắn gọn tao không thể bỏ nhiệm vụ đang làm được và cúp máy . Kết quả cả toán lính Nga chết sạch.
 
Trước thời chiến tranh checnhia . Có toán lính dù Nga bị quân li khai Che chen bao vây , mà chỉ huy Che chen với chỉ huy quân Nga lại là đồng đội chung đơn vị thời Liên Xô .Chỉ huy Checchen gọi qua bộ đàm nói hãy đầu hàng thì tất cả lính Nga bị bao vây sẽ được sống, tay chỉ huy Nga nói 1 câu ngắn gọn tao không thể bỏ nhiệm vụ đang làm được và cúp máy . Kết quả cả toán lính Nga chết sạch.
Ngu thật, bảo toàn lính tinh nhuệ để bảo vệ tài sản quốc gia chứ
 
Tao nhớ là chiến công của vdv vĩ đại,lập thành tích vô cùng hiển hách là cuộc chiến nga-urk.hiện tại những anh hùng lính dù nga của chiến dịch đánh chiếm sân bay hostomel đã dc phong tước lên thiên đàng hết rồi.dc thăng thiên hết,đéo còn ở hạ giới nữa.
Đội quân vdv này thiện chiến vãi Lồn luôn m nhỉ , giờ dưới 9 tầng địa ngục chứ đc lồn lên thiên đàn
 
6.jpg
Trong thời gian Thế chiến II lính dù đã chứng tỏ là những người lính kiên cường và được chuẩn bị tốt nhất trong đội ngũ Hồng quân. Cụ thể, họ đã tiến hành loạt chiến dịch táo bạo ở vùng hậu địch quân đội Đức Quốc xã. Tháng 8/1945, trong quá trình đập tan đội quân Quan Đông của Nhật Bản ở Mãn Châu Lý, lính đổ bộ Liên Xô (thường là không dùng dù) đã góp phần đắc lực trong việc chiếm lĩnh những chủ thể quan trọng như sân bay và các đô thị. Tuy nhiên, trong phần lớn các trận giao tranh, lính dù Xô viết đã chiến đấu như bộ binh, mặc dù đều có khả năng chuyên nghiệp huấn luyện kỹ.

Sau chiến tranh, quân dù đặt ra những yêu cầu mới mẻ: cần trở thành nhóm chiến đấu mà bây giờ được gọi là "lực lượng phản ứng nhanh". Những nhiệm vụ này phần lớn được Đại tướng Vasily Margelov giải quyết. Ông chỉ huy lực lượng dù trong giai đoạn 1954-1959 và 1961-1979.

Vasily Margelov sinh năm 1908. Năm 1928, ông được triệu tập vào Hồng quân, chính là mốc xác định số phận cuộc đời tiếp theo của ông. Ngay trong thời gian Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, vào tháng 11/1941, Vasily Margelov đã được chỉ định làm chỉ huy trung đoàn thủy thủ trượt tuyết đặc nhiệm của Hạm đội Baltic. Ông rất cảm phục sự táo bạo và can trường của các chiến sĩ Thủy quân lục chiến, và nhiều truyền thống của nhóm quân này được ông chắt lọc truyền lại cho lính nhảy dù. Khi kết thúc chiến tranh, Margelov đã mang cấp bậc Thiếu tướng, chỉ huy sư đoàn xạ kích quân Cận vệ.
tai-sao-linh-du-tinh-nhue-cua-nga-mat-hut-tren-chien-truong-ukraine-Hinh-11.gif

Tuy xuất phát từ những loại hình quân khác, Vasily Margelov có tầm hiểu biết và quen thuộc nhiều với đặc tính của quân dù. Trong những năm 1948-1954 ông chỉ huy Sư đoàn Dù, sau đó phụ trách toàn Khối Đổ bộ. Nhân tiện cũng nên nói thêm, vị tướng này nhảy dù lần đầu tiên trong đời ở độ tuổi 40 — trước khi thành chỉ huy đơn vị lính dù. Đến cuối đời, ông đã thực hiện hơn 60 cuộc nhảy. Là chỉ huy VDV, Margelov đã đưa vào bộ trang phục của lính dù chiếc áo lót kẻ sọc — dấu hiệu kế thừa liên tục từ một loại hình quân dũng cảm là Thủy quân lục chiến sang thể loại quân anh dũng khác. Thêm một điểm nổi bật của quân dù là chiếc mũ nồi. Lúc đầu, mũ có màu đỏ thẫm, sau đó là màu xanh da trời

tai-sao-linh-du-tinh-nhue-cua-nga-mat-hut-tren-chien-truong-ukraine-Hinh-8.gif
tai-sao-linh-du-tinh-nhue-cua-nga-mat-hut-tren-chien-truong-ukraine-Hinh-3.jpg

Tướng Margelov cho rằng sau khi triển khai tại địa bàn, lính dù phải tiến hành hoạt động tấn công tích cực, không cho đối phương có thời gian kịp trấn tĩnh phục hồi và phản công. Nhưng để làm điều đó họ cần được trang bị cả kỹ thuật bọc thép của riêng mình, tăng cường sức mạnh hỏa lực và đổi mới cơ cấu máy bay vận chuyển. Vasily Margelov đã thỏa thuận với sáng chế gia Mikhail Kalashnikov để chế tạo phiên bản nhỏ gọn của khẩu súng tiểu liên nổi tiếng với phần báng gấp. Theo ủy thác của vị Tư lệnh Dù đã phát triển mẫu pháo đổ bộ trên cơ sở chiếc xe tăng nổi PT-76. Vào cuối năm 1960 trong trang bị đã tiếp nhận cả mẫu xe chiến đấu của quân Dù (BMD), trọng lượng chỉ chưa đầy 8 tấn có lắp đặt pháo bán tự động "Grom". Trên cơ sở BMD đã sáng chế cả loạt bệ pháo và các loại xe chuyên biệt dành cho lính dù. Chính theo đơn đặt hàng của quân Đổ bộ đã chế tạo mẫu xe quân sự mọi địa hình GAZ-66. Xe này cũng có thể vận chuyển trên không và tiếp đất với sự hỗ trợ của hệ thống dù. Chuyển đổi diễn ra cả máy bay vận tải quân sự, để nhận được những mẫu phi cơ mạnh và sức tải lớn AN-22 và IL-76. Cuối cùng, vào tháng 1/1976, lần đầu tiên đã thử nghiệm thành công hệ thống đổ bộ BMD với phi hành đoàn ở bên trong. Trong cuộc thử nghiệm, có sự tham gia của những sĩ quan dù như Thiếu tá Alexandr Margelov (một trong những người con trai của tướng Vasily Margelov) và Trung tá Leonid Shcherbakov. Hệ thống này, hiển nhiên, đã trải qua những đợt cải tiến nghiêm túc và hữu dụng cho đến ngày nay.

1465603


Đến năm 1980, quân dù đã trở nên phổ biến và thiện chiến nhất trên thế giới, chuyển từ "bộ binh có cánh" thành đội quân tinh hoa "lực lượng phản ứng nhanh" ưu tú của lực lượng vũ trang Liên Xô, và sau đó là Nga. Thành quả đó trước hết là nhờ công lao của vị chỉ huy huyền thoại của họ.
Kể mà đéo có trận sân bay hô ta men thì danh tiếng có khi được bảo toàn đấy.
 
Kể mà đéo có trận sân bay hô ta men thì danh tiếng có khi được bảo toàn đấy.
Nga từ ngày Soigu mất chức thì đánh đấm mới gọi là có khởi sắc. Chứ trước đó đúng kiểu nướng quân do bộ máy quân đội từ thấp tới cao toàn giỏi ăn chặn , đục khoét tiền với báo cáo láo cả =))
 
Trước thời chiến tranh checnhia . Có toán lính dù Nga bị quân li khai Che chen bao vây , mà chỉ huy Che chen với chỉ huy quân Nga lại là đồng đội chung đơn vị thời Liên Xô .Chỉ huy Checchen gọi qua bộ đàm nói hãy đầu hàng thì tất cả lính Nga bị bao vây sẽ được sống, tay chỉ huy Nga nói 1 câu ngắn gọn tao không thể bỏ nhiệm vụ đang làm được và cúp máy . Kết quả cả toán lính Nga chết sạch.
Toán lính Nga chết sạch thì thằng đéo nào kể lại câu trả lời của thằng chỉ huy Nga?Xạo Lồn đéo có căn mà cũng tin :vozvn (19):
 
Nga từ ngày Soigu mất chức thì đánh đấm mới gọi là có khởi sắc. Chứ trước đó đúng kiểu nướng quân do bộ máy quân đội từ thấp tới cao toàn giỏi ăn chặn , đục khoét tiền với báo cáo láo cả =))
dánh gruzia 2008 mới đây, nhìn nga có khác gì mấy thằng phỉ phiên bản cao cấp hơn có đầy đủ khí tài. đến về sau tầm 2017 trở lên lính mới full giáp fulll nón
 
Toán lính Nga chết sạch thì thằng đéo nào kể lại câu trả lời của thằng chỉ huy Nga?Xạo lồn đéo có căn mà cũng tin :vozvn (19):
Quân Nga nó có ghi âm lại đoạn đối thoại qua bộ đàm của chỉ huy 2 bên đấy. Trước youtube có đăng.
 
Thằng ada sau quả nhận vơ nhục chết mẹ bỏ nick sang nick amarta đéo gì đó,vẫn giọng sặc mùi nga nô thúi hoắc.

Nhưng ai hỏi thì đéo dám nhận là thằng ada ngày xưa mặc dù vẫn post bài đi chui vô mấy cái hốc bà tó của mấy nước slave chó ỉa để câu view
 
Trước thời chiến tranh checnhia . Có toán lính dù Nga bị quân li khai Che chen bao vây , mà chỉ huy Che chen với chỉ huy quân Nga lại là đồng đội chung đơn vị thời Liên Xô .Chỉ huy Checchen gọi qua bộ đàm nói hãy đầu hàng thì tất cả lính Nga bị bao vây sẽ được sống, tay chỉ huy Nga nói 1 câu ngắn gọn tao không thể bỏ nhiệm vụ đang làm được và cúp máy . Kết quả cả toán lính Nga chết sạch.
xàm Lồn
1999 nó dồn xe tăng máy bay ném bom có cứt kịch bản mày nói, 🤣🤣🤣 sau 44 năm thì sẽ đéo làm chỉ huy xông trận nữa đâu
bịa ít thôi
 
Trước thời chiến tranh checnhia . Có toán lính dù Nga bị quân li khai Che chen bao vây , mà chỉ huy Che chen với chỉ huy quân Nga lại là đồng đội chung đơn vị thời Liên Xô .Chỉ huy Checchen gọi qua bộ đàm nói hãy đầu hàng thì tất cả lính Nga bị bao vây sẽ được sống, tay chỉ huy Nga nói 1 câu ngắn gọn tao không thể bỏ nhiệm vụ đang làm được và cúp máy . Kết quả cả toán lính Nga chết sạch.
respect! làm tròn nhiệm vụ
 

Có thể bạn quan tâm

Top