Ngành sản xuất suy yếu tháng thứ ba liên tiếp dù bác Chính tuyên bố GDP tăng trưởng gần 8%

PMI tháng 6 giảm xuống 48,9 điểm, lượng đơn hàng mới thấp nhất trong hai năm​


Trong tháng 6, PMI ngành sản xuất của Việt Nam đạt 48,9 điểm, giảm nhẹ so với tháng trước. Tuy nhiên, đây đã là tháng thứ 3 PMI dưới ngưỡng 50 điểm, đồng thời lượng đơn hàng mới đang ở mức thấp nhất trong hai năm.

Theo báo cáo từ S&P Global, chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng - Purchasing Managers' Index™ (PMI) ngành Sản xuất Việt Nam của S&P Global đã giảm xuống mức 48,9 điểm trong tháng 6 so với 49,8 của tháng 5.

Đây cũng là tháng thứ ba liên tiếp PMI nằm dưới ngưỡng 50 điểm báo hiệu sự suy giảm nhẹ của các điều kiện kinh doanh vào thời điểm sắp hết nửa đầu năm.

Lượng đơn hàng mới giảm mạnh​

anh-chup-man-hinh-2025-07-01-luc-074135-20250701074159995.png

Chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam giai đoạn 2011 - nay. (Nguồn: S&P Global).
Các chuyên gia S&P Global nhận định, các nhà sản xuất Việt Nam tiếp tục đối mặt với tình trạng nhu cầu yếu kém trong tháng 6, đặc biệt là lĩnh vực xuất khẩu .

"Chính sách thuế quan của Mỹ đã khiến số lượng đơn đặt hàng mới từ nước ngoài giảm mạnh. Do đó, các công ty phải giảm số lượng việc làm, hoạt động mua hàng và hàng tồn kho", báo cáo từ S6P Global chỉ ra.

 

PMI tháng 6 giảm xuống 48,9 điểm, lượng đơn hàng mới thấp nhất trong hai năm​


Trong tháng 6, PMI ngành sản xuất của Việt Nam đạt 48,9 điểm, giảm nhẹ so với tháng trước. Tuy nhiên, đây đã là tháng thứ 3 PMI dưới ngưỡng 50 điểm, đồng thời lượng đơn hàng mới đang ở mức thấp nhất trong hai năm.

Theo báo cáo từ S&P Global, chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng - Purchasing Managers' Index™ (PMI) ngành Sản xuất Việt Nam của S&P Global đã giảm xuống mức 48,9 điểm trong tháng 6 so với 49,8 của tháng 5.

Đây cũng là tháng thứ ba liên tiếp PMI nằm dưới ngưỡng 50 điểm báo hiệu sự suy giảm nhẹ của các điều kiện kinh doanh vào thời điểm sắp hết nửa đầu năm.

Lượng đơn hàng mới giảm mạnh​

anh-chup-man-hinh-2025-07-01-luc-074135-20250701074159995.png

Chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam giai đoạn 2011 - nay. (Nguồn: S&P Global).
Các chuyên gia S&P Global nhận định, các nhà sản xuất Việt Nam tiếp tục đối mặt với tình trạng nhu cầu yếu kém trong tháng 6, đặc biệt là lĩnh vực xuất khẩu .

"Chính sách thuế quan của Mỹ đã khiến số lượng đơn đặt hàng mới từ nước ngoài giảm mạnh. Do đó, các công ty phải giảm số lượng việc làm, hoạt động mua hàng và hàng tồn kho", báo cáo từ S6P Global chỉ ra.

Cmn, đất nước tao đéo cần sản xuất, mua hàng...gì cả.
PMI có thống kê đất nền ko, có thống kê tụi tao in tiền đổ vào bds, đầu tư công ko 😆
Phố xá bán hàng đìu hiu, còn vài con cò đất chạy tới chạy lui là kinh tế +8%.
Ưu việt là vậy, nếu sôi động nữa thì ai chịu nỗi.
 
GDP tăng có phải bằng sản xuất đéo đâu. :))
Cứ thổi giá BĐS, bơm tiền đầu tư công, tăng lương cho mấy thằng làm nhà nước là GDP tăng thôi =))
 
Các cao thủ võ lâm cuối cùng đã cảm nhận được việc phải có nén bạc quẳng lên bàn sau khi chém nhau rồi :D

Đói phát thì giang hồ nó chuyển tên từ đại hiệp thành thảo khấu ngay.
 
2 thằng công an quậy tung đất nước.

Tổng bí thơ chỉ đạo đi đánh bắt hàng giả. Lực lượng lớn có cứt mà duy trì được lâu. Thời gian tới lại đâu vào đấy.
 
chúng nó có biết gì về kinh tế đâu, giờ chúng nó chỉ quan tâm GDP tăng nghĩa là tao giữ đc ghế, vậy thôi. Mẹ thời buổi giờ đéo ai coi GDP để đánh giá nền kinh tế nữa
 

Có thể bạn quan tâm

Top