Tâm thư của một cựu ‘bò đỏ’ dư luận viên

Don Jong Un

Xamer mới lớn
Vatican-City
Mang-xa-hoi-Adem-Ay-Unsplash.jpg

Trên các trang mạng xã hội đều có dư luận viên “bò đỏ” (Hình minh họa: Adem AY/Unsplash)
Dưới đây là lá thư của một người tự xưng là “cựu bò đỏ” từ Việt Nam để lên trên mạng Facebook, tự bạch về hành trình làm người của mình. Nội dung đang lan tràn trên mạng, và cũng không thể xác minh tác giả là ai. SGN gửi đến quý độc giả như một tham khảo về những góc tối trong đời sống Việt Nam lúc này.

Từ “bò đỏ” đến người tự do tư duy – hành trình thức tỉnh tư tưởng của tôi

Tôi từng là một “bò đỏ” chính hiệu – sinh ra trong một gia đình ******** gốc, có truyền thống cách mạng, ông cha là cán bộ kháng chiến, gia đình được giáo dục bằng lý tưởng “yêu Đảng – yêu Bác” từ tấm bé. Niềm tin vào chế độ trong tôi từng tuyệt đối. Chúng tôi lớn lên trong tâm thế bảo vệ Đảng như bảo vệ chính cuộc sống của mình.


Tôi từng phản bác tất cả những gì đi ngược lại quan điểm chính thống. Cứ ai nói trái chiều, tôi mặc định họ là phản động. Nhưng rồi, chính từ những lần hăng hái “đi bảo vệ chế độ” trên các diễn đàn, tôi tiếp xúc với những tài liệu lịch sử – những câu chuyện mà sách giáo khoa và truyền thông chính thống chưa từng nhắc đến.

Ban đầu tôi sốc. Tôi không tin. Nhưng thay vì chối bỏ, tôi bắt đầu tự tìm hiểu thêm, đối chiếu, kiểm chứng và đối thoại với chính lương tri của mình.

Tôi đọc về cải cách ruộng đất – nơi những người từng cưu mang, nuôi dấu cán bộ cách mạng bị đấu tố đến chết. Tôi đọc về Đặng Xuân Khu (Trường Chinh) – người từng tuyên bố với mẹ ruột rằng: “Tao với mi không mẹ không con, chỉ là kẻ thù giai cấp.” Câu truyện về Bà Năm (Cát Hanh Long) hiến cả ngàn cây vàng, theo và nuôi dấu cán bộ cách mạng bao năm để rồi bà cũng bị đấu tố bởi chính những kẻ bà đã che chở một thời!

Tôi tự hỏi: Một chế độ dạy con người phản bội chính cha mẹ, ân nhân, người thân của mình… liệu có thể gọi là nhân văn?

Tôi đọc câu truyện Khi Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam năm 1975, họ không bỏ lại những người lính, người dân từng tin theo chế độ Việt Nam Cộng Hòa. Họ mở cửa đón nhận hàng trăm ngàn thuyền nhân – những con người không còn chốn dung thân trên chính quê hương mình – để trao cho họ một cuộc sống mới, nhân phẩm mới, và quốc tịch mới.

Hôm nay, phần lớn những người từng là tị nạn chính trị năm xưa đã là công dân Mỹ, sống đàng hoàng trong một xã hội pháp trị – điều mà biết bao kẻ có chức quyền ở Việt Nam vẫn đang khao khát một tấm thẻ xanh mà lương tri không thể mua, nhưng đặc quyền thì lại mơ.


Thật trớ trêu: Chế độ từng gọi “Mỹ là kẻ thù xâm lược” lại có không ít cán bộ ngày đêm gửi con sang Mỹ, mua nhà ở Mỹ, và tìm cách nhập cư chính nơi họ từng lên án.

Tôi nhận ra: Không gì tàn nhẫn bằng nhân danh lý tưởng để bẻ cong đạo đức. Không gì ác hơn sự phản bội dưới lớp áo cách mạng.

Và tôi tỉnh thức!

Tôi không còn căm ghét hay oán hận. Tôi biết rằng sự thật không cần hằn học – chỉ cần được phơi bày. Và tôi kể câu chuyện của mình – như một người từng tin, từng chiến đấu cho niềm tin đó, nay chọn trung thực với chính mình.

Lời gửi gắm đến thế hệ trẻ Việt Nam

Bạn có quyền không quan tâm chính trị, nhưng chính trị lại không tha cho bạn.

Bạn có quyền im lặng, nhưng sự im lặng kéo dài sẽ khiến những điều tồi tệ trở thành bình thường.

Nếu thế hệ trẻ không nhìn lại, không chất vấn, không chủ động học lại lịch sử bằng con mắt khách quan – chúng ta sẽ mãi là con rối trong một vở kịch được dàn dựng sẵn.

Đất nước này xứng đáng với một tương lai được kiến tạo bởi những con người dám nghĩ, dám đối thoại, dám thay đổi.

Và hành trình ấy bắt đầu không phải từ khẩu hiệu – mà từ sự thật.
 
Mang-xa-hoi-Adem-Ay-Unsplash.jpg

Trên các trang mạng xã hội đều có dư luận viên “bò đỏ” (Hình minh họa: Adem AY/Unsplash)
Dưới đây là lá thư của một người tự xưng là “cựu bò đỏ” từ Việt Nam để lên trên mạng Facebook, tự bạch về hành trình làm người của mình. Nội dung đang lan tràn trên mạng, và cũng không thể xác minh tác giả là ai. SGN gửi đến quý độc giả như một tham khảo về những góc tối trong đời sống Việt Nam lúc này.

Từ “bò đỏ” đến người tự do tư duy – hành trình thức tỉnh tư tưởng của tôi

Tôi từng là một “bò đỏ” chính hiệu – sinh ra trong một gia đình ******** gốc, có truyền thống cách mạng, ông cha là cán bộ kháng chiến, gia đình được giáo dục bằng lý tưởng “yêu Đảng – yêu Bác” từ tấm bé. Niềm tin vào chế độ trong tôi từng tuyệt đối. Chúng tôi lớn lên trong tâm thế bảo vệ Đảng như bảo vệ chính cuộc sống của mình.


Tôi từng phản bác tất cả những gì đi ngược lại quan điểm chính thống. Cứ ai nói trái chiều, tôi mặc định họ là phản động. Nhưng rồi, chính từ những lần hăng hái “đi bảo vệ chế độ” trên các diễn đàn, tôi tiếp xúc với những tài liệu lịch sử – những câu chuyện mà sách giáo khoa và truyền thông chính thống chưa từng nhắc đến.

Ban đầu tôi sốc. Tôi không tin. Nhưng thay vì chối bỏ, tôi bắt đầu tự tìm hiểu thêm, đối chiếu, kiểm chứng và đối thoại với chính lương tri của mình.

Tôi đọc về cải cách ruộng đất – nơi những người từng cưu mang, nuôi dấu cán bộ cách mạng bị đấu tố đến chết. Tôi đọc về Đặng Xuân Khu (Trường Chinh) – người từng tuyên bố với mẹ ruột rằng: “Tao với mi không mẹ không con, chỉ là kẻ thù giai cấp.” Câu truyện về Bà Năm (Cát Hanh Long) hiến cả ngàn cây vàng, theo và nuôi dấu cán bộ cách mạng bao năm để rồi bà cũng bị đấu tố bởi chính những kẻ bà đã che chở một thời!

Tôi tự hỏi: Một chế độ dạy con người phản bội chính cha mẹ, ân nhân, người thân của mình… liệu có thể gọi là nhân văn?

Tôi đọc câu truyện Khi Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam năm 1975, họ không bỏ lại những người lính, người dân từng tin theo chế độ Việt Nam Cộng Hòa. Họ mở cửa đón nhận hàng trăm ngàn thuyền nhân – những con người không còn chốn dung thân trên chính quê hương mình – để trao cho họ một cuộc sống mới, nhân phẩm mới, và quốc tịch mới.

Hôm nay, phần lớn những người từng là tị nạn chính trị năm xưa đã là công dân Mỹ, sống đàng hoàng trong một xã hội pháp trị – điều mà biết bao kẻ có chức quyền ở Việt Nam vẫn đang khao khát một tấm thẻ xanh mà lương tri không thể mua, nhưng đặc quyền thì lại mơ.


Thật trớ trêu: Chế độ từng gọi “Mỹ là kẻ thù xâm lược” lại có không ít cán bộ ngày đêm gửi con sang Mỹ, mua nhà ở Mỹ, và tìm cách nhập cư chính nơi họ từng lên án.

Tôi nhận ra: Không gì tàn nhẫn bằng nhân danh lý tưởng để bẻ cong đạo đức. Không gì ác hơn sự phản bội dưới lớp áo cách mạng.

Và tôi tỉnh thức!

Tôi không còn căm ghét hay oán hận. Tôi biết rằng sự thật không cần hằn học – chỉ cần được phơi bày. Và tôi kể câu chuyện của mình – như một người từng tin, từng chiến đấu cho niềm tin đó, nay chọn trung thực với chính mình.

Lời gửi gắm đến thế hệ trẻ Việt Nam

Bạn có quyền không quan tâm chính trị, nhưng chính trị lại không tha cho bạn.

Bạn có quyền im lặng, nhưng sự im lặng kéo dài sẽ khiến những điều tồi tệ trở thành bình thường.

Nếu thế hệ trẻ không nhìn lại, không chất vấn, không chủ động học lại lịch sử bằng con mắt khách quan – chúng ta sẽ mãi là con rối trong một vở kịch được dàn dựng sẵn.

Đất nước này xứng đáng với một tương lai được kiến tạo bởi những con người dám nghĩ, dám đối thoại, dám thay đổi.

Và hành trình ấy bắt đầu không phải từ khẩu hiệu – mà từ sự thật.
Lót dái hóng lũ chó đẻ bò đỏ + dlv ak47 vào cắn đồng đội của mình :vozvn (7):
 
Mang-xa-hoi-Adem-Ay-Unsplash.jpg

Trên các trang mạng xã hội đều có dư luận viên “bò đỏ” (Hình minh họa: Adem AY/Unsplash)
Dưới đây là lá thư của một người tự xưng là “cựu bò đỏ” từ Việt Nam để lên trên mạng Facebook, tự bạch về hành trình làm người của mình. Nội dung đang lan tràn trên mạng, và cũng không thể xác minh tác giả là ai. SGN gửi đến quý độc giả như một tham khảo về những góc tối trong đời sống Việt Nam lúc này.

Từ “bò đỏ” đến người tự do tư duy – hành trình thức tỉnh tư tưởng của tôi

Tôi từng là một “bò đỏ” chính hiệu – sinh ra trong một gia đình ******** gốc, có truyền thống cách mạng, ông cha là cán bộ kháng chiến, gia đình được giáo dục bằng lý tưởng “yêu Đảng – yêu Bác” từ tấm bé. Niềm tin vào chế độ trong tôi từng tuyệt đối. Chúng tôi lớn lên trong tâm thế bảo vệ Đảng như bảo vệ chính cuộc sống của mình.


Tôi từng phản bác tất cả những gì đi ngược lại quan điểm chính thống. Cứ ai nói trái chiều, tôi mặc định họ là phản động. Nhưng rồi, chính từ những lần hăng hái “đi bảo vệ chế độ” trên các diễn đàn, tôi tiếp xúc với những tài liệu lịch sử – những câu chuyện mà sách giáo khoa và truyền thông chính thống chưa từng nhắc đến.

Ban đầu tôi sốc. Tôi không tin. Nhưng thay vì chối bỏ, tôi bắt đầu tự tìm hiểu thêm, đối chiếu, kiểm chứng và đối thoại với chính lương tri của mình.

Tôi đọc về cải cách ruộng đất – nơi những người từng cưu mang, nuôi dấu cán bộ cách mạng bị đấu tố đến chết. Tôi đọc về Đặng Xuân Khu (Trường Chinh) – người từng tuyên bố với mẹ ruột rằng: “Tao với mi không mẹ không con, chỉ là kẻ thù giai cấp.” Câu truyện về Bà Năm (Cát Hanh Long) hiến cả ngàn cây vàng, theo và nuôi dấu cán bộ cách mạng bao năm để rồi bà cũng bị đấu tố bởi chính những kẻ bà đã che chở một thời!

Tôi tự hỏi: Một chế độ dạy con người phản bội chính cha mẹ, ân nhân, người thân của mình… liệu có thể gọi là nhân văn?

Tôi đọc câu truyện Khi Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam năm 1975, họ không bỏ lại những người lính, người dân từng tin theo chế độ Việt Nam Cộng Hòa. Họ mở cửa đón nhận hàng trăm ngàn thuyền nhân – những con người không còn chốn dung thân trên chính quê hương mình – để trao cho họ một cuộc sống mới, nhân phẩm mới, và quốc tịch mới.

Hôm nay, phần lớn những người từng là tị nạn chính trị năm xưa đã là công dân Mỹ, sống đàng hoàng trong một xã hội pháp trị – điều mà biết bao kẻ có chức quyền ở Việt Nam vẫn đang khao khát một tấm thẻ xanh mà lương tri không thể mua, nhưng đặc quyền thì lại mơ.


Thật trớ trêu: Chế độ từng gọi “Mỹ là kẻ thù xâm lược” lại có không ít cán bộ ngày đêm gửi con sang Mỹ, mua nhà ở Mỹ, và tìm cách nhập cư chính nơi họ từng lên án.

Tôi nhận ra: Không gì tàn nhẫn bằng nhân danh lý tưởng để bẻ cong đạo đức. Không gì ác hơn sự phản bội dưới lớp áo cách mạng.

Và tôi tỉnh thức!

Tôi không còn căm ghét hay oán hận. Tôi biết rằng sự thật không cần hằn học – chỉ cần được phơi bày. Và tôi kể câu chuyện của mình – như một người từng tin, từng chiến đấu cho niềm tin đó, nay chọn trung thực với chính mình.

Lời gửi gắm đến thế hệ trẻ Việt Nam

Bạn có quyền không quan tâm chính trị, nhưng chính trị lại không tha cho bạn.

Bạn có quyền im lặng, nhưng sự im lặng kéo dài sẽ khiến những điều tồi tệ trở thành bình thường.

Nếu thế hệ trẻ không nhìn lại, không chất vấn, không chủ động học lại lịch sử bằng con mắt khách quan – chúng ta sẽ mãi là con rối trong một vở kịch được dàn dựng sẵn.

Đất nước này xứng đáng với một tương lai được kiến tạo bởi những con người dám nghĩ, dám đối thoại, dám thay đổi.

Và hành trình ấy bắt đầu không phải từ khẩu hiệu – mà từ sự thật.
Lương tâm con cặc, đạo đức con cặc
Lương dlv mới tăng thêm 5tr rồi
Đói chết mẹ giờ đảng kêu tao chửi ai là tao chửi người đó, đéo quan tâm
 
Xạo lồn quen thói,bò đỏ mà tỉnh ngộ khi và chỉ khi bị chế độ/chính quyền sút tung mõm, chứ nếu chỉ xàm lồn đọc vài ba bài báo thì xi nhê lồn gì
Tỉnh ngộ nhờ mấy bài báo, thông tin lịch sẻ khách quan thì chỉ có bê hường thôi, vì toàn mấy đứa học sinh bị nhồi sọ hoặc chửi hùa theo phong trào nhưng ko hiểu j cả. Đến lúc hiểu ra thì chuyển biến
Còn bò đỏ thì lớn rồi còn ngu nên nó cứng đầu vcl, thậm chí bị sút vào mõm vẫn cố bảo vệ vì nếu quay lưng khác nào tự chửi bản thân lâu nay quá ngu. T có mấy t bạn dạng đó nên rất hiểu
 
Tỉnh ngộ nhờ mấy bài báo, thông tin lịch sẻ khách quan thì chỉ có bê hường thôi, vì toàn mấy đứa học sinh bị nhồi sọ hoặc chửi hùa theo phong trào nhưng ko hiểu j cả. Đến lúc hiểu ra thì chuyển biến
Còn bò đỏ thì lớn rồi còn ngu nên nó cứng đầu vcl, thậm chí bị sút vào mõm vẫn cố bảo vệ vì nếu quay lưng khác nào tự chửi bản thân lâu nay quá ngu. T có mấy t bạn dạng đó nên rất hiểu
Đa phần là trước mặt bạn bè thì tụi nó vậy, nhưng khi ae chửi chế độ thì thay vì def bất chấp như xưa thì tụi nó sẽ im lặng.

Bạn t cũng có thằng bò đỏ ngu hết thuốc chữa, nhưng nhờ covid, ba mẹ nó thêm thằng anh nó đồng loạt ngỏm nên h nó tỉnh cmnr. Ko còn bưng bô hay chửi bất chấp. Chỉ có sự im lặng gượng gạo khi ae nói về sự ưu việt của chế độ =)))))
 
Giá mà thanh niên Việt Nam nào cũng có thể thức tỉnh như nhân vật trong câu truyện này thì đất nước này sẽ hóa rồng thật sự sớm thôi!
 
Mang-xa-hoi-Adem-Ay-Unsplash.jpg

Trên các trang mạng xã hội đều có dư luận viên “bò đỏ” (Hình minh họa: Adem AY/Unsplash)
Dưới đây là lá thư của một người tự xưng là “cựu bò đỏ” từ Việt Nam để lên trên mạng Facebook, tự bạch về hành trình làm người của mình. Nội dung đang lan tràn trên mạng, và cũng không thể xác minh tác giả là ai. SGN gửi đến quý độc giả như một tham khảo về những góc tối trong đời sống Việt Nam lúc này.

Từ “bò đỏ” đến người tự do tư duy – hành trình thức tỉnh tư tưởng của tôi

Tôi từng là một “bò đỏ” chính hiệu – sinh ra trong một gia đình ******** gốc, có truyền thống cách mạng, ông cha là cán bộ kháng chiến, gia đình được giáo dục bằng lý tưởng “yêu Đảng – yêu Bác” từ tấm bé. Niềm tin vào chế độ trong tôi từng tuyệt đối. Chúng tôi lớn lên trong tâm thế bảo vệ Đảng như bảo vệ chính cuộc sống của mình.


Tôi từng phản bác tất cả những gì đi ngược lại quan điểm chính thống. Cứ ai nói trái chiều, tôi mặc định họ là phản động. Nhưng rồi, chính từ những lần hăng hái “đi bảo vệ chế độ” trên các diễn đàn, tôi tiếp xúc với những tài liệu lịch sử – những câu chuyện mà sách giáo khoa và truyền thông chính thống chưa từng nhắc đến.

Ban đầu tôi sốc. Tôi không tin. Nhưng thay vì chối bỏ, tôi bắt đầu tự tìm hiểu thêm, đối chiếu, kiểm chứng và đối thoại với chính lương tri của mình.

Tôi đọc về cải cách ruộng đất – nơi những người từng cưu mang, nuôi dấu cán bộ cách mạng bị đấu tố đến chết. Tôi đọc về Đặng Xuân Khu (Trường Chinh) – người từng tuyên bố với mẹ ruột rằng: “Tao với mi không mẹ không con, chỉ là kẻ thù giai cấp.” Câu truyện về Bà Năm (Cát Hanh Long) hiến cả ngàn cây vàng, theo và nuôi dấu cán bộ cách mạng bao năm để rồi bà cũng bị đấu tố bởi chính những kẻ bà đã che chở một thời!

Tôi tự hỏi: Một chế độ dạy con người phản bội chính cha mẹ, ân nhân, người thân của mình… liệu có thể gọi là nhân văn?

Tôi đọc câu truyện Khi Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam năm 1975, họ không bỏ lại những người lính, người dân từng tin theo chế độ Việt Nam Cộng Hòa. Họ mở cửa đón nhận hàng trăm ngàn thuyền nhân – những con người không còn chốn dung thân trên chính quê hương mình – để trao cho họ một cuộc sống mới, nhân phẩm mới, và quốc tịch mới.

Hôm nay, phần lớn những người từng là tị nạn chính trị năm xưa đã là công dân Mỹ, sống đàng hoàng trong một xã hội pháp trị – điều mà biết bao kẻ có chức quyền ở Việt Nam vẫn đang khao khát một tấm thẻ xanh mà lương tri không thể mua, nhưng đặc quyền thì lại mơ.


Thật trớ trêu: Chế độ từng gọi “Mỹ là kẻ thù xâm lược” lại có không ít cán bộ ngày đêm gửi con sang Mỹ, mua nhà ở Mỹ, và tìm cách nhập cư chính nơi họ từng lên án.

Tôi nhận ra: Không gì tàn nhẫn bằng nhân danh lý tưởng để bẻ cong đạo đức. Không gì ác hơn sự phản bội dưới lớp áo cách mạng.

Và tôi tỉnh thức!

Tôi không còn căm ghét hay oán hận. Tôi biết rằng sự thật không cần hằn học – chỉ cần được phơi bày. Và tôi kể câu chuyện của mình – như một người từng tin, từng chiến đấu cho niềm tin đó, nay chọn trung thực với chính mình.

Lời gửi gắm đến thế hệ trẻ Việt Nam

Bạn có quyền không quan tâm chính trị, nhưng chính trị lại không tha cho bạn.

Bạn có quyền im lặng, nhưng sự im lặng kéo dài sẽ khiến những điều tồi tệ trở thành bình thường.

Nếu thế hệ trẻ không nhìn lại, không chất vấn, không chủ động học lại lịch sử bằng con mắt khách quan – chúng ta sẽ mãi là con rối trong một vở kịch được dàn dựng sẵn.

Đất nước này xứng đáng với một tương lai được kiến tạo bởi những con người dám nghĩ, dám đối thoại, dám thay đổi.

Và hành trình ấy bắt đầu không phải từ khẩu hiệu – mà từ sự thật.
nghe quen quá, hành trình từ 1 DLV tự diễn biến sao giống y hệt porn tăng @thichchemgio :vozvn (22):
 
Dm đã nói bao nhiêu lần rồi, muốn làm công dân tốt, làm 1 chú bò đỏ ngoan thì ko nên suy nghĩ hay tìm hiểu gì cả.
SXdhEYz.png
 

Có thể bạn quan tâm

Top