Xàm mơ toàn tiêu cực phổng đạn, bác vedan gần đạt 80% tăng GDP rồi mà cứ chống phá

Bơm tiền chưa đủ để tăng trưởng nữa kìa.

Ớn đảng ớn nhà nước.

 
Có ba phương pháp chính để tính GDP: phương pháp sản xuất, phương pháp thu nhập và phương pháp chi tiêu

1. Phương pháp sản xuất (hay còn gọi là phương pháp giá trị gia tăng):
Công thức:
GDP = Tổng giá trị sản xuất - Chi phí trung gian + Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm.

2. Phương pháp thu nhập:
Công thức:
GDP = Tổng tiền lương (W) + Thu nhập từ việc cho thuê (R) + Tiền lãi (I) + Lợi nhuận (Pr) + Thuế gián thu (Ti) + Khấu hao (De).

3. Phương pháp chi tiêu:
Công thức:
GDP = Tiêu dùng (C) + Đầu tư (I) + Chi tiêu chính phủ (G) + Xuất khẩu ròng (NX = Xuất khẩu (X) - Nhập khẩu (M)).

Chọn cái phương pháp chi tiêu thì muốn GDP tăng bn % chả đc. Cứ bơm tiền ra là tăng. Bơm mấy triệu tỷ ra thì chả tăng.

Hãy bầu tao làm tổng bí thư, tao sẽ cho GDP tăng 800% cho chúng mày đi nhảy cầu.
 
Ảo chết đĩ mẹ. 9 Mõm nhôm, nổi tiếng xạo Lồn trong giới giang hồ chính trị asian
 
Bơm tiền chưa đủ để tăng trưởng nữa kìa.

Ớn đảng ớn nhà nước.

T Sắp đc gặp khoaito r hihi
 

Tại sao "cứ bơm tiền ra là GDP tăng" là SAI:

  • Không phải "bơm tiền" nào cũng làm tăng GDP:
    Nếu chính phủ in tiền mặt và phát cho dân (ví dụ: trợ cấp COVID), nhưng người dân không tiêu dùng (C) mà chỉ cất vào két sắt, thì C không tăng → GDP không tăng.
    → Tiền phải được đưa vào lưu thông mới kích thích sản xuất.
  • Hiệu ứng lấn át (Crowding-out Effect):
    Khi chính phủ tăng chi tiêu (G), họ thường phải vay nợ hoặc tăng thuế:
    • Nếu vay nợ → lãi suất tăng → doanh nghiệp giảm đầu tư (I giảm).
    • Nếu tăng thuế → người dân giảm tiêu dùng (C giảm).
      → GDP có thể không tăng hoặc thậm chí giảm nếu I và C sụt nhiều.
  • Lạm phát "ăn mòn" tăng trưởng thực:
    Việc "bơm tiền" quá mức (như in tiền) gây ra lạm phát. Khi đó:
    • GDP danh nghĩa (nominal GDP) có thể tăng do giá cả tăng.
    • GDP thực tế (real GDP - đã loại trừ lạm phát) không tăng, thậm chí giảm vì chi phí sản xuất tăng.
  • Hiệu quả sử dụng vốn:
    Nếu chính phủ chi tiêu vào các dự án kém hiệu quả (ví dụ: xây cầu không có nhu cầu), thì G tăng nhưng không tạo ra giá trị kinh tế thực → Tăng trưởng GDP chỉ là ảo tưởng ngắn hạn.
 

Có thể bạn quan tâm

Top