Asgass31
Lồn phải lá han

“Việc ngừng ký hợp đồng đối với xe ôm công nghệ và giao hàng chạy xăng có thể bắt đầu áp dụng từ tháng 1/2026, mục tiêu "điện hóa" 100% xe máy kinh doanh vận tải tại TPHCM tháng 12/2029.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, Thạc sĩ Lê Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm Tư vấn Ứng dụng Kinh tế (thuộc Viện Nghiên cứu Phát triển TPHCM - HIDS), cho biết Viện đã hoàn thành dự thảo cuối cùng của đề án chuyển đổi 400.000 xe máy công nghệ từ chạy xăng sang chạy điện.
"Viện dự kiến trình UBND TPHCM vào giữa tuần này để Ủy ban chỉ đạo lấy ý kiến hoàn thiện đề xuất chính sách", ông Hải thông tin.
Lộ trình chuyển đổi phương tiện sẽ chia thành 4 giai đoạn. Giai đoạn 1 (đến tháng 12/2026) phấn đấu đạt 120.000 (30%) xe xăng chuyển sang xe điện. Giai đoạn 2 (đến tháng 12/2026) đạt 50%. Giai đoạn 3 (đến tháng 12/2027) đạt 80% và giai đoạn 4 (đến tháng 12/2029) đạt 100%.
Trước mắt, nhóm nghiên cứu đề xuất ngừng ký hợp đồng mới đối với xe máy xăng tham gia dịch vụ từ tháng 1/2026. Từ tháng 12/2029, thành phố cấm hoàn toàn xe xăng chạy dịch vụ vận tải và giao hàng trên địa bàn.” (hết trích - nguồn Dân Trí)
*****
Việc một hãng xe ôm, giao hàng công nghệ như Be, Grab hay Foody… ký với một đối tác cá nhân sẽ luôn dựa trên đánh giá của hãng ấy về nhân thân cũng như loại phương tiện cá nhân ấy sử dụng. Mỗi hãng có một tiêu chuẩn riêng và việc họ ký với ai đều cho thấy cá nhân ấy đã đạt tiêu chuẩn mà hãng đặt ra.
Quan hệ giữa hãng và cá nhân là một mối quan hệ được pháp luật bảo vệ. Mối quan hệ đó không thể bị can thiệp thô bạo từ chính sách theo một đề xuất vớ vẩn của một nhóm nghiên cứu ăn lương nhà nước và nghiên cứu ra những thứ không cần nghiên cứu.
Đề xuất để chính quyền TPHCM ngăn chặn các hãng xe công nghệ ký kết với cá nhân sử dụng xe xăng là một đề xuất nguy hiểm. Nó sẽ đẩy chính quyền thành phố vào thế vi phạm các nguyên tắc quản trị cũng như vi phạm pháp luật, đặc biệt là khi TBT Tô Lâm đã từng đề ra quốc sách “Doanh nghiệp được tự do kinh doanh những gì pháp luật không cấm”.
Chỉ khi nào có luật cấm sử dụng xe sử dụng nhiên liệu hoá thạch được Quốc hội thông qua và có hiệu lực chính thức trong đời sống, khi ấy các doanh nghiệp xe ôm công nghệ mới tiến hành việc không ký hợp đồng với các cá nhân sử dụng loại xe này. Và nếu điều đó xảy ra, chính quyền TPHCM cũng không cần phải có bất kỳ một can thiệp nào, tự các doanh nghiệp sẽ phải thực hiện nghiêm túc bởi nó là luật.
Còn khi chưa tồn tại một luật như thế, đề xuất kể trên của mấy ông nghiên cứu là rất tào lao, thể hiện ý muốn lạm dụng quyền lực một cách nghiêm trọng.
Lợi hay hại trong việc sử dụng xe nhiên liệu hoá thạch phải bao gồm cả lợi-hại cộng đồng lẫn lợi-hại cá nhân. Mỗi cá nhân, mỗi gia đình một hoàn cảnh riêng và họ cân nhắc trong hoàn cảnh của mình để đi tới lựa chọn phương tiện mình sử dụng. Sự áp đặt thô bạo từ chính quyền theo đề xuất kể trên sẽ đẩy người dân cần lao rời xa hơn khỏi niềm tin họ dành cho chính quyền và hậu quả của nó đặc biệt nguy hiểm đối với sự ổn định của quốc gia, của thể chế.
Hãy nhìn vào Khá Bảnh là chúng ta đủ rõ. Khi cậu ta rủng rỉnh tiền trong tay đến độ một cái xe máy chả nghĩa lý gì, vui lên cậu ta có thể đốt một cái xe xăng, xoá sổ nó dễ dàng.
Nếu nhân dân có đời sống kinh tế khá hơn rất nhiều, và các tiện dụng cũng như an toàn của việc sử dụng xe điện cũng rõ rệt hơn nhiều, ưu việt hơn hẳn xe xăng, sẽ chẳng cần một đề xuất hay chỉ thị nào cả, họ sẽ tự nguyện đổi sang xe điện, thậm chí nếu giàu, họ có thể mua hẳn motor điện của BMW.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, Thạc sĩ Lê Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm Tư vấn Ứng dụng Kinh tế (thuộc Viện Nghiên cứu Phát triển TPHCM - HIDS), cho biết Viện đã hoàn thành dự thảo cuối cùng của đề án chuyển đổi 400.000 xe máy công nghệ từ chạy xăng sang chạy điện.
"Viện dự kiến trình UBND TPHCM vào giữa tuần này để Ủy ban chỉ đạo lấy ý kiến hoàn thiện đề xuất chính sách", ông Hải thông tin.
Lộ trình chuyển đổi phương tiện sẽ chia thành 4 giai đoạn. Giai đoạn 1 (đến tháng 12/2026) phấn đấu đạt 120.000 (30%) xe xăng chuyển sang xe điện. Giai đoạn 2 (đến tháng 12/2026) đạt 50%. Giai đoạn 3 (đến tháng 12/2027) đạt 80% và giai đoạn 4 (đến tháng 12/2029) đạt 100%.
Trước mắt, nhóm nghiên cứu đề xuất ngừng ký hợp đồng mới đối với xe máy xăng tham gia dịch vụ từ tháng 1/2026. Từ tháng 12/2029, thành phố cấm hoàn toàn xe xăng chạy dịch vụ vận tải và giao hàng trên địa bàn.” (hết trích - nguồn Dân Trí)
*****
Việc một hãng xe ôm, giao hàng công nghệ như Be, Grab hay Foody… ký với một đối tác cá nhân sẽ luôn dựa trên đánh giá của hãng ấy về nhân thân cũng như loại phương tiện cá nhân ấy sử dụng. Mỗi hãng có một tiêu chuẩn riêng và việc họ ký với ai đều cho thấy cá nhân ấy đã đạt tiêu chuẩn mà hãng đặt ra.
Quan hệ giữa hãng và cá nhân là một mối quan hệ được pháp luật bảo vệ. Mối quan hệ đó không thể bị can thiệp thô bạo từ chính sách theo một đề xuất vớ vẩn của một nhóm nghiên cứu ăn lương nhà nước và nghiên cứu ra những thứ không cần nghiên cứu.
Đề xuất để chính quyền TPHCM ngăn chặn các hãng xe công nghệ ký kết với cá nhân sử dụng xe xăng là một đề xuất nguy hiểm. Nó sẽ đẩy chính quyền thành phố vào thế vi phạm các nguyên tắc quản trị cũng như vi phạm pháp luật, đặc biệt là khi TBT Tô Lâm đã từng đề ra quốc sách “Doanh nghiệp được tự do kinh doanh những gì pháp luật không cấm”.
Chỉ khi nào có luật cấm sử dụng xe sử dụng nhiên liệu hoá thạch được Quốc hội thông qua và có hiệu lực chính thức trong đời sống, khi ấy các doanh nghiệp xe ôm công nghệ mới tiến hành việc không ký hợp đồng với các cá nhân sử dụng loại xe này. Và nếu điều đó xảy ra, chính quyền TPHCM cũng không cần phải có bất kỳ một can thiệp nào, tự các doanh nghiệp sẽ phải thực hiện nghiêm túc bởi nó là luật.
Còn khi chưa tồn tại một luật như thế, đề xuất kể trên của mấy ông nghiên cứu là rất tào lao, thể hiện ý muốn lạm dụng quyền lực một cách nghiêm trọng.
Lợi hay hại trong việc sử dụng xe nhiên liệu hoá thạch phải bao gồm cả lợi-hại cộng đồng lẫn lợi-hại cá nhân. Mỗi cá nhân, mỗi gia đình một hoàn cảnh riêng và họ cân nhắc trong hoàn cảnh của mình để đi tới lựa chọn phương tiện mình sử dụng. Sự áp đặt thô bạo từ chính quyền theo đề xuất kể trên sẽ đẩy người dân cần lao rời xa hơn khỏi niềm tin họ dành cho chính quyền và hậu quả của nó đặc biệt nguy hiểm đối với sự ổn định của quốc gia, của thể chế.
Hãy nhìn vào Khá Bảnh là chúng ta đủ rõ. Khi cậu ta rủng rỉnh tiền trong tay đến độ một cái xe máy chả nghĩa lý gì, vui lên cậu ta có thể đốt một cái xe xăng, xoá sổ nó dễ dàng.
Nếu nhân dân có đời sống kinh tế khá hơn rất nhiều, và các tiện dụng cũng như an toàn của việc sử dụng xe điện cũng rõ rệt hơn nhiều, ưu việt hơn hẳn xe xăng, sẽ chẳng cần một đề xuất hay chỉ thị nào cả, họ sẽ tự nguyện đổi sang xe điện, thậm chí nếu giàu, họ có thể mua hẳn motor điện của BMW.
