Live 4 vị tướng cúi đầu bên giường một vị trung tá (nạn nhân của một vụ đấu tố)

Được các tướng lĩnh Pháp xem như sếp
Trung tá Đặng Văn Việt từng kể, trong một lần sang thăm Thủ đô Paris (Pháp) hoa lệ vào năm 2005 theo lời mời của một người bạn, không biết làm cách nào mà những tướng lĩnh Quân đội Pháp trước đây biết được, họ tổ chức tiệc chào mừng ông có mặt ở Pháp.
“Hum xam duong so 4” Dang Van Viet trong mat tuong linh Phap-Hinh-2
Cụ Đặng Văn Việt được người Pháp rất kính nể.
Khi gặp ông, họ tay bắt mặt mừng, quý mến trân trọng như những người bạn thân. Đặc biệt trong lời nói, hành động họ coi ông như sếp của mình. Đặc biệt, Đại tướng Bigeard đã viết thư tay để gửi tới ông Việt trong những ngày ông sang thăm Pháp. Bức thư có đoạn: “Tôi được tin anh qua Pháp, vì tuổi cao sức yếu tôi không qua thăm anh được. Tôi rất ngưỡng mộ đất nước và con người Việt Nam và đã đặt trái tim trên đất nước Việt Nam. Khi nào tôi qua đời, tôi muốn con cháu mang một phần tro cốt của mình sang Điện Biên Phủ để được nằm cạnh các chiến sĩ của tôi”.
Cũng trong chuyến thăm Pháp đó, ông Việt gặp rất nhiều người con của các vị tướng, từng là kẻ thù của ông trong chiến tranh. Họ biết ông qua lời kể của cha mình. Vì thế, khi gặp ông họ rất ngưỡng mộ, tiếp đón ông như một vị tướng của nước họ. Điều đó khiến ông vô cùng xúc động.
Được du khách Pháp tới nhà hỏi thăm sức khoẻ
Lúc sinh thời, trước khi dịch Covid-19 bùng phát, hầu như tháng nào người lính già Đặng Văn Việt cũng đón tiếp các đoàn khách từ Pháp đến hỏi thăm sức khoẻ.
Những vị khách này nói rằng, qua sách vở, họ biết ông là một người chiến sĩ tài ba, giành được nhiều chiến công trong chiến tranh. Họ rất muốn được gặp ông, nói chuyện, hỏi thăm tình hình sức khoẻ. Người Pháp rất thích những cuốn hồi ký của ông viết về cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam với Quân đội Pháp.
Dân Pháp đĩ có đời đời nhớ ơn, dựng tượng đài tưởng niệm không con bò
 
Sinh thời, ông Đặng Văn Việt từng kể về biệt danh “Hùm xám đường số 4” của mình. Đó chính là biệt danh do một tù binh đặc biệt trong chiến dịch Điện Biên Phủ tên là Bigeard, sau này trở thành Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Pháp, đặt cho ông sau những trận đánh giữa hai bên.
Hai vị chỉ huy từng đối mặt nhau trên chiến trường, nhưng năm 2008 ông Bigeard đến Hà Nội tìm gặp “Hùm xám” vì lòng ngưỡng mộ, nhờ dẫn đi thăm lại chiến trường đường số 4. Trong buổi hội ngộ với người lính già bên kia chiến tuyến, Bigeard xúc động chia sẻ: “Chúng tôi là những cựu binh Pháp đã chiến đấu tại đường số 4 hay tại một số mặt trận ở Đông Dương đều xin kính chào Ngài - người chiến thắng tại đường số 4, một người chỉ huy chiến trận không ai chê trách được, người mà chúng tôi phải kính nể”.
Nguyên Đại tá Pháp Charles De Pirey sau này có viết thư cho ông Đặng Văn Việt kể rằng: “Chúng tôi lấy làm ngạc nhiên khi khám phá ra sau này là kẻ đối địch nguy hiểm nhất của chúng tôi, kẻ đã làm cho chúng tôi thất điên bát đảo trên đường số 4 này lại là một thanh niên chưa đầy 30 tuổi... Đặng Văn Việt đối với chúng tôi là một đối thủ cực kỳ mưu trí, nguy hiểm, không khoan nhượng nhưng cũng là con người biết tuân thủ những luật quốc tế về tù binh chiến tranh...”.
Tao nghĩ quan trọng mà tụi nó nể là đoạn bôi đen nè. Thông thường thì trong chiến tranh tụi tù binh là đám bị ngược đãi một phần vì ghét, 1 phần vì để moi thông tin các trận địa từ đối phương. Nếu nó nói như vậy thì nhiều khả năng tụi tù binh chỉ bị bắt nhốt thông thường thôii
 
Tao nghĩ quan trọng mà tụi nó nể là đoạn bôi đen nè. Thông thường thì trong chiến tranh tụi tù binh là đám bị ngược đãi một phần vì ghét, 1 phần vì để moi thông tin các trận địa từ đối phương. Nếu nó nói như vậy thì nhiều khả năng tụi tù binh chỉ bị bắt nhốt thông thường thôii
Ông này đi du học pháp cũng 4 năm, dc tiếp xúc với văn minh pháp từ bé, nói chung ảnh hưởng & suy nghĩ khá tiến bộ so với mặt bằng chung thời đó
 
Họ hàng ông này là Hoàng Đạo Thuý về sau cũng chỉ Đại tá nghỉ hưu.

Nói chung tao thấy tướng tá VC có vẻ hèn hèn.

Ông Giáp thì bị cho đi nắm quần chị em mà ko dám làm gì, còn ông Việt này thù bố ko trả mà vẫn cắm cúi bán mạng cho VM.

Đúng ra là đàn ông trên đời phải đầu quân vào Nam theo VNCH mà giết VC trả thù cho bố.
Còn con bà nguyễn thị năm aka cát hanh long lúc đó cũng trung đoàn trưởng mà ko dám trả thù cho mẹ
 
Được các tướng lĩnh Pháp xem như sếp
Trung tá Đặng Văn Việt từng kể, trong một lần sang thăm Thủ đô Paris (Pháp) hoa lệ vào năm 2005 theo lời mời của một người bạn, không biết làm cách nào mà những tướng lĩnh Quân đội Pháp trước đây biết được, họ tổ chức tiệc chào mừng ông có mặt ở Pháp.
“Hum xam duong so 4” Dang Van Viet trong mat tuong linh Phap-Hinh-2
Cụ Đặng Văn Việt được người Pháp rất kính nể.
Khi gặp ông, họ tay bắt mặt mừng, quý mến trân trọng như những người bạn thân. Đặc biệt trong lời nói, hành động họ coi ông như sếp của mình. Đặc biệt, Đại tướng Bigeard đã viết thư tay để gửi tới ông Việt trong những ngày ông sang thăm Pháp. Bức thư có đoạn: “Tôi được tin anh qua Pháp, vì tuổi cao sức yếu tôi không qua thăm anh được. Tôi rất ngưỡng mộ đất nước và con người Việt Nam và đã đặt trái tim trên đất nước Việt Nam. Khi nào tôi qua đời, tôi muốn con cháu mang một phần tro cốt của mình sang Điện Biên Phủ để được nằm cạnh các chiến sĩ của tôi”.
Cũng trong chuyến thăm Pháp đó, ông Việt gặp rất nhiều người con của các vị tướng, từng là kẻ thù của ông trong chiến tranh. Họ biết ông qua lời kể của cha mình. Vì thế, khi gặp ông họ rất ngưỡng mộ, tiếp đón ông như một vị tướng của nước họ. Điều đó khiến ông vô cùng xúc động.
Được du khách Pháp tới nhà hỏi thăm sức khoẻ
Lúc sinh thời, trước khi dịch Covid-19 bùng phát, hầu như tháng nào người lính già Đặng Văn Việt cũng đón tiếp các đoàn khách từ Pháp đến hỏi thăm sức khoẻ.
Những vị khách này nói rằng, qua sách vở, họ biết ông là một người chiến sĩ tài ba, giành được nhiều chiến công trong chiến tranh. Họ rất muốn được gặp ông, nói chuyện, hỏi thăm tình hình sức khoẻ. Người Pháp rất thích những cuốn hồi ký của ông viết về cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam với Quân đội Pháp.
Bọn Pháp biết mà sao tao và bạn bè tao không ai biết nhỉ
 
Mỗi người một số phận. Ông nội tao cũng mới qua đời 4 ngày trước, sau gần 5 năm nằm liệt giường mất ý thức do đột quỵ, tai biến nhiều lần. Ngày trước gia đình cụ tao là xuất thân bần nông, ông nội tao 17 tuổi nhét đá vào người cho đủ cân, khai gian tuổi để được đi bộ đội, ông cũng là một trong những thế hệ đầu tiên xung phong đi B vào Nam năm 1960 (ngày ấy đi B coi như đã chết, nhiều nhà lập bàn thờ sống, đi 10 người về được 2-3). Sau này qua đủ các trận đánh, các thương tích thì cũng may mắn sống sót, là sĩ quan chính ủy trường quân chính quân đoàn 2, ra quân từ những năm 87, hàm thượng tá (những năm 8x hàm thượng tá là cực kỳ to lớn, ở địa phương tao thì ông tao là quân hàm lớn nhất khi ấy).

Ấy vậy mà ông tao một đời liêm khiết. Phục viên về quê lại đi làm đậu phụ, làm ruộng nuôi các cô chú tao, sống cuộc sống cực kỳ vất vả. Đến cuối đời ông vẫn không biết đi xe máy, cũng chưa nhờ con cái chở đi lần nào, cũng chẳng bao giờ nhờ vả con cháu nấy điều gì, dù gần hay xa thì ông vẫn tự đạp con xe lam Phượng Hoàng theo ông đã 40 năm. Tầm chục năm trước thậm chí còn chở ve chai đi bán hộ bà nội tao (bà nội tao có sở thích đi đường tiện nhặt vỏ chai, bìa cacton các loại đem bán mua trầu, dù nhà không thiếu thốn, con cái can ngăn nhưng vẫn không cản được), ông thì "sợ" bà một phép, cả ngày chỉ nghe tiếng bà mắng và sai việc ông (câu cửa miệng của bà là "ông bỏ cái nhà này đi mấy chục năm giời không được tích sự gì, tôi khốn khổ nuôi chúng nó ;))" , chưa từng thấy ông "phản đòn" một lần nào, chắc ông thương bà thời trẻ vất vả, một tay cáng đáng gia đình nên về già ông "trả nợ" bà. Ông thương bà nhiều lắm.

Tao hơn 30 tuổi, chưa từng thấy ông nóng giận, to tiếng nấy 1 lần chứ đừng nói đến nói tục, chửi bậy. Đúng phẩm chất bộ đội cụ hồ thời xưa. Đi đâu ông cũng một màu áo nâu lính đóng cúc gọn gàng, nhưng không bao giờ đeo hay khoe huy chương trước ngực trừ khi đi họp đảng, dự hội nghị gì đó. Sống tiết kiệm, thanh nhã, cả tủ 2-3 bộ áo lính quân nhu được cấp phát, thêm bộ áo the để đi vào Đình, vào chùa. Trong nhà đáng giá nhất là cái TV 55 inch tao mua biếu hồi ông còn khỏe, còn đâu gọn gàng, không có tài sản gì nhiều. Có lẽ trong nhà nhiều nhất là bằng khen, huân chương chiến công các loại, có đến cả một sấp, nhưng ông lại không treo lên khoe như các nhà mà cấp gọn trong catap, để cẩn thận trong tủ. Ông tao là tuýp kiệm lời, hiền lành, ít nói, ít cười, cả ngày chỉ thấy mỉm mỉm, cũng chẳng bao giờ thấy ông nói chuyện chiến trường hay khoe khoang chiến tích. Chính vì thế tao rất dị ứng với mấy thằng mang danh thương binh lái xe 3 bánh chuyên đòi nợ thuê dưới HN, nhìn lũ thú vật đấy tao lại thấy chạnh lòng, xấu hổ thay cho những người lính chân chính như ông nội tao.

Nói thật, hồi bé tầm 5-8 tuổi tao ở với ông bà, hồi ấy còn hơi coi thường ông vì thấy nhà ông bà nghèo, ngồi bán đậu ở chợ, ông lại chẳng văn minh tân tiến, chẳng biết đi xe máy hay tiếp cận công nghệ gì (trong ký ức của tao thì hồi ấy ở nhà, cứ 2 rưỡi-3h sáng là ông bà đã dậy làm đậu, xong tầm 5 rưỡi - 6h là chở ra chợ bán. Khắp nhà thì toàn than bùn - loại than trộn mùn xong đóng phên theo dạng hình tròn như cái thớt rồi phơi khô để làm lò thời xưa). Nhưng hồi ấy tao cũng thấy lạ là dù ông bà tao chỉ là người bán đậu, nhà nghèo nhưng cả làng ai cũng cung kính, tôn trọng cực kỳ. Từ dân làng cho đến cán bộ, ai gặp ông tao cũng chào "cụ T", cái kiểu tôn trọng mà tao khó có thể miêu tả được bằng ngôn ngữ ấy. Và khi tao đi chơi hay phá phách, trộm cây, trộm quả, người ta hỏi con cháu nhà ai, tao bảo "cháu ông bà T" là người ta cũng dịu giọng khác thường.

Sau này lớn, vô tình mấy lần nghe ông nói chuyện ôn lại kỷ niệm thời chiến với đồng đội đến thăm, hay nói chuyện tâm giao với ông ngoại tao (ông ngoại tao cũng đại tá) thì tao mới biết được cái quá khứ hào hùng của ông, mới thấy mắt ông sáng lên khi được sống lại những điều oanh liệt thuở trẻ mà ông giấu kỹ trong lòng, và cũng mới biết được ông đã từng vất vả ra sao, mới biết nhân cách ông khiêm tốn đến thế nào. Trước, hồi ông còn khỏe với hồi mới bị tai biến cũng nhiều đồng đội, cấp dưới, học viên cũ đến thăm. Cấp dưới ông tao ngày ấy trung tướng, thiếu tướng cũng có vài người, cấp tá thì nhiều không kể. Tất nhiên là họ cũng về hưu lâu rồi nhưng gặp ông tao vẫn một thủ trưởng, hai thủ trưởng, ông tao thì đối với lính ai cũng xưng cậu - tớ, tôi - anh.

Ông cũng chưa bao giờ dùng cái mác, cái uy của mình để phiền hà, nhũng nhiễu địa phương điều gì dù ông thừa khả năng, thậm chí ông tao ngày xưa còn đổi cả dãy đất được xã cấp ở mặt đường quốc lộ 2 để vào làng vì sợ ồn. Điều duy nhất mà ông làm được cho con cái khi đương chức là bố tao được một suất đi Liên Xô năm 80 dành cho con cái cán bộ, sĩ quan cấp cao. Còn lại gia đình do một tay bà nội cáng đáng. Ngày bao cấp nhà tao nghèo khủng khiếp, ông đóng quân miền trung cả năm về phép 1-2 lần, lương sĩ quan thì ngày ấy không đủ ăn, nhà lại đông người. Ông già tao 13-14 tuổi đã phải đạp xe lên miền ngược đổi sắn, cà chua... lấy gạo về nuôi các em, sau này ông già đi Liên Xô thì cuộc sống khá hơn một tý, khi ấy ông già lại là người nuôi hết cả nhà chứ không phải ông nội tao. Nên trong mắt các cô chú thì ông già tao cũng vừa là người anh, vừa là người cha (những năm 80 một người đi LX là nuôi được cả nhà, bố tao lo hết cho các em từ lúc bé cho đến lúc lấy vợ gả chồng, lo đất đai nhà cửa, đến cả cái cái xoong, cái nồi, quần áo cũng là do ông già gom góp gửi từ LX về cho. Ở bên nước ngoài thì ông già làm 16-20 tiếng 1 ngày, nhịn ăn nhịn mặc gửi về nhà cho mẹ và các em. Ông già cũng lấy vợ muộn, lo các em lấy vợ gả chồng xong hết ông mới lấy vợ, lúc ấy đã 34 tuổi. Thời xưa tuổi này đã là ế lắm rồi)

Cũng chính là vì phải ra đời sớm, phải vất vả cáng đáng thay vị trí của ông nội từ ngày bé nên ông già tao khá cọc cằn, nhiều lời, tính cách lại trái ngược hoàn toàn với ông nội nên sinh ra khắc khẩu (năm ông già tao 19 tuổi đang đóng quân trên bắc giang thì chú út tao mới 6 tuổi mất do bị bệnh. Hồi ấy do nhà nghèo nên không chạy chữa cẩn thận, ông nội tao khi ấy lại đang trong Nam không về được nên ông già tao bị vết thương lòng từ thời ấy), chẳng bao giờ bố với ông nội tao ngồi nói chuyện hay uống rượu chung, chuyện gì cũng được 3 câu 6 điều là cụt. Tao biết ông già cũng thương bố những do trái tính, khắc khẩu nên 2 bố con có những khoảng cách không thể hàn gắn.

Vậy nhưng 5 năm cuối đời, khi ông nội mất ý thức nằm liệt giường thì ông già vẫn 1 tay lo ông ngày 3 bữa ăn, tắm rửa, vật lý trị liệu, chu toàn đến khi ông nhắm mắt xuôi tay. Hôm kia khi nhập quan cũng là lần đầu tiên trong đời tao thấy ông già tao khóc, tao biết khi ông còn sống tuy 2 bố con khó hợp tính những trong lòng ông già luôn luôn thương yêu, nể trọng ông nội, khi ông mất chắc hẳn ông cũng thấy trống vắng trong tâm hồn nhiều lắm.

Vậy đấy, qua bao biến cố, qua bao thăng trầm bể dâu, người lính cụ hồ già năm ấy cũng về với tổ tiên, về với lý tưởng cao đẹp mà ông theo đuổi suốt cuộc đời. Nay xong việc tang lễ tự nhiên trở buồn, ngồi tiện gặp thớt này viết vài dòng tâm sự, ôn lại kỷ niệm về người ông đáng kính, một phần ký ức tuổi thơ của tao...
ở cái diễn đàn toàn xàm lol này mà đọc được bài của m tự nhiên t thấy cảm xúc, cảm ơn những chia sẻ của m nhé
 
Mỗi người một số phận. Ông nội tao cũng mới qua đời 4 ngày trước, sau gần 5 năm nằm liệt giường mất ý thức do đột quỵ, tai biến nhiều lần. Ngày trước gia đình cụ tao là xuất thân bần nông, ông nội tao 17 tuổi nhét đá vào người cho đủ cân, khai gian tuổi để được đi bộ đội, ông cũng là một trong những thế hệ đầu tiên xung phong đi B vào Nam năm 1960 (ngày ấy đi B coi như đã chết, nhiều nhà lập bàn thờ sống, đi 10 người về được 2-3). Sau này qua đủ các trận đánh, các thương tích thì cũng may mắn sống sót, là sĩ quan chính ủy trường quân chính quân đoàn 2, ra quân từ những năm 87, hàm thượng tá (những năm 8x hàm thượng tá là cực kỳ to lớn, ở địa phương tao thì ông tao là quân hàm lớn nhất khi ấy).

Ấy vậy mà ông tao một đời liêm khiết. Phục viên về quê lại đi làm đậu phụ, làm ruộng nuôi các cô chú tao, sống cuộc sống cực kỳ vất vả. Đến cuối đời ông vẫn không biết đi xe máy, cũng chưa nhờ con cái chở đi lần nào, cũng chẳng bao giờ nhờ vả con cháu nấy điều gì, dù gần hay xa thì ông vẫn tự đạp con xe lam Phượng Hoàng theo ông đã 40 năm. Tầm chục năm trước thậm chí còn chở ve chai đi bán hộ bà nội tao (bà nội tao có sở thích đi đường tiện nhặt vỏ chai, bìa cacton các loại đem bán mua trầu, dù nhà không thiếu thốn, con cái can ngăn nhưng vẫn không cản được), ông thì "sợ" bà một phép, cả ngày chỉ nghe tiếng bà mắng và sai việc ông (câu cửa miệng của bà là "ông bỏ cái nhà này đi mấy chục năm giời không được tích sự gì, tôi khốn khổ nuôi chúng nó ;))" , chưa từng thấy ông "phản đòn" một lần nào, chắc ông thương bà thời trẻ vất vả, một tay cáng đáng gia đình nên về già ông "trả nợ" bà. Ông thương bà nhiều lắm.

Tao hơn 30 tuổi, chưa từng thấy ông nóng giận, to tiếng nấy 1 lần chứ đừng nói đến nói tục, chửi bậy. Đúng phẩm chất bộ đội cụ hồ thời xưa. Đi đâu ông cũng một màu áo nâu lính đóng cúc gọn gàng, nhưng không bao giờ đeo hay khoe huy chương trước ngực trừ khi đi họp đảng, dự hội nghị gì đó. Sống tiết kiệm, thanh nhã, cả tủ 2-3 bộ áo lính quân nhu được cấp phát, thêm bộ áo the để đi vào Đình, vào chùa. Trong nhà đáng giá nhất là cái TV 55 inch tao mua biếu hồi ông còn khỏe, còn đâu gọn gàng, không có tài sản gì nhiều. Có lẽ trong nhà nhiều nhất là bằng khen, huân chương chiến công các loại, có đến cả một sấp, nhưng ông lại không treo lên khoe như các nhà mà cấp gọn trong catap, để cẩn thận trong tủ. Ông tao là tuýp kiệm lời, hiền lành, ít nói, ít cười, cả ngày chỉ thấy mỉm mỉm, cũng chẳng bao giờ thấy ông nói chuyện chiến trường hay khoe khoang chiến tích. Chính vì thế tao rất dị ứng với mấy thằng mang danh thương binh lái xe 3 bánh chuyên đòi nợ thuê dưới HN, nhìn lũ thú vật đấy tao lại thấy chạnh lòng, xấu hổ thay cho những người lính chân chính như ông nội tao.

Nói thật, hồi bé tầm 5-8 tuổi tao ở với ông bà, hồi ấy còn hơi coi thường ông vì thấy nhà ông bà nghèo, ngồi bán đậu ở chợ, ông lại chẳng văn minh tân tiến, chẳng biết đi xe máy hay tiếp cận công nghệ gì (trong ký ức của tao thì hồi ấy ở nhà, cứ 2 rưỡi-3h sáng là ông bà đã dậy làm đậu, xong tầm 5 rưỡi - 6h là chở ra chợ bán. Khắp nhà thì toàn than bùn - loại than trộn mùn xong đóng phên theo dạng hình tròn như cái thớt rồi phơi khô để làm lò thời xưa). Nhưng hồi ấy tao cũng thấy lạ là dù ông bà tao chỉ là người bán đậu, nhà nghèo nhưng cả làng ai cũng cung kính, tôn trọng cực kỳ. Từ dân làng cho đến cán bộ, ai gặp ông tao cũng chào "cụ T", cái kiểu tôn trọng mà tao khó có thể miêu tả được bằng ngôn ngữ ấy. Và khi tao đi chơi hay phá phách, trộm cây, trộm quả, người ta hỏi con cháu nhà ai, tao bảo "cháu ông bà T" là người ta cũng dịu giọng khác thường.

Sau này lớn, vô tình mấy lần nghe ông nói chuyện ôn lại kỷ niệm thời chiến với đồng đội đến thăm, hay nói chuyện tâm giao với ông ngoại tao (ông ngoại tao cũng đại tá) thì tao mới biết được cái quá khứ hào hùng của ông, mới thấy mắt ông sáng lên khi được sống lại những điều oanh liệt thuở trẻ mà ông giấu kỹ trong lòng, và cũng mới biết được ông đã từng vất vả ra sao, mới biết nhân cách ông khiêm tốn đến thế nào. Trước, hồi ông còn khỏe với hồi mới bị tai biến cũng nhiều đồng đội, cấp dưới, học viên cũ đến thăm. Cấp dưới ông tao ngày ấy trung tướng, thiếu tướng cũng có vài người, cấp tá thì nhiều không kể. Tất nhiên là họ cũng về hưu lâu rồi nhưng gặp ông tao vẫn một thủ trưởng, hai thủ trưởng, ông tao thì đối với lính ai cũng xưng cậu - tớ, tôi - anh.

Ông cũng chưa bao giờ dùng cái mác, cái uy của mình để phiền hà, nhũng nhiễu địa phương điều gì dù ông thừa khả năng, thậm chí ông tao ngày xưa còn đổi cả dãy đất được xã cấp ở mặt đường quốc lộ 2 để vào làng vì sợ ồn. Điều duy nhất mà ông làm được cho con cái khi đương chức là bố tao được một suất đi Liên Xô năm 80 dành cho con cái cán bộ, sĩ quan cấp cao. Còn lại gia đình do một tay bà nội cáng đáng. Ngày bao cấp nhà tao nghèo khủng khiếp, ông đóng quân miền trung cả năm về phép 1-2 lần, lương sĩ quan thì ngày ấy không đủ ăn, nhà lại đông người. Ông già tao 13-14 tuổi đã phải đạp xe lên miền ngược đổi sắn, cà chua... lấy gạo về nuôi các em, sau này ông già đi Liên Xô thì cuộc sống khá hơn một tý, khi ấy ông già lại là người nuôi hết cả nhà chứ không phải ông nội tao. Nên trong mắt các cô chú thì ông già tao cũng vừa là người anh, vừa là người cha (những năm 80 một người đi LX là nuôi được cả nhà, bố tao lo hết cho các em từ lúc bé cho đến lúc lấy vợ gả chồng, lo đất đai nhà cửa, đến cả cái cái xoong, cái nồi, quần áo cũng là do ông già gom góp gửi từ LX về cho. Ở bên nước ngoài thì ông già làm 16-20 tiếng 1 ngày, nhịn ăn nhịn mặc gửi về nhà cho mẹ và các em. Ông già cũng lấy vợ muộn, lo các em lấy vợ gả chồng xong hết ông mới lấy vợ, lúc ấy đã 34 tuổi. Thời xưa tuổi này đã là ế lắm rồi)

Cũng chính là vì phải ra đời sớm, phải vất vả cáng đáng thay vị trí của ông nội từ ngày bé nên ông già tao khá cọc cằn, nhiều lời, tính cách lại trái ngược hoàn toàn với ông nội nên sinh ra khắc khẩu (năm ông già tao 19 tuổi đang đóng quân trên bắc giang thì chú út tao mới 6 tuổi mất do bị bệnh. Hồi ấy do nhà nghèo nên không chạy chữa cẩn thận, ông nội tao khi ấy lại đang trong Nam không về được nên ông già tao bị vết thương lòng từ thời ấy), chẳng bao giờ bố với ông nội tao ngồi nói chuyện hay uống rượu chung, chuyện gì cũng được 3 câu 6 điều là cụt. Tao biết ông già cũng thương bố những do trái tính, khắc khẩu nên 2 bố con có những khoảng cách không thể hàn gắn.

Vậy nhưng 5 năm cuối đời, khi ông nội mất ý thức nằm liệt giường thì ông già vẫn 1 tay lo ông ngày 3 bữa ăn, tắm rửa, vật lý trị liệu, chu toàn đến khi ông nhắm mắt xuôi tay. Hôm kia khi nhập quan cũng là lần đầu tiên trong đời tao thấy ông già tao khóc, tao biết khi ông còn sống tuy 2 bố con khó hợp tính những trong lòng ông già luôn luôn thương yêu, nể trọng ông nội, khi ông mất chắc hẳn ông cũng thấy trống vắng trong tâm hồn nhiều lắm.

Vậy đấy, qua bao biến cố, qua bao thăng trầm bể dâu, người lính cụ hồ già năm ấy cũng về với tổ tiên, về với lý tưởng cao đẹp mà ông theo đuổi suốt cuộc đời. Nay xong việc tang lễ tự nhiên trở buồn, ngồi tiện gặp thớt này viết vài dòng tâm sự, ôn lại kỷ niệm về người ông đáng kính, một phần ký ức tuổi thơ của tao...
Chia buồn cùng gia đình. Mong tml học đc đức tính của ông nội và của bố mày. Sống tốt đời đẹp đạo
 
Tao có coi thường đâu, nhưng thực tế nó thế.
Đánh kiểu này chỉ sử dụng để câu giờ, chia lửa bớt cho chiến trường chính, hạn chế để quân địch tập trung sức mạnh kết thúc luôn chủ lực quân ta.
Kiểu chiến tranh này cả thế giới nghiên cứu, thực hành và có giáo trình bài bản rồi. Ưu điểm khuyết điểm đều đã được tính đến.

Trong chiến tranh ko có chuyện trẻ con, mỗi thành phần đều có giá trị sử dụng của nó. Chính Mỹ và Liên Xô là đầu sỏ cho trò gửi cố vấn xuống đào tạo các lực lượng du kích chống đối ở các nước thù địch. Đến giờ vẫn vậy, nên nếu mày nghĩ tao coi thường loại chiến tranh này thì là quá ngây thơ.

Vấn đề chỉ là câu chuyện nó chỉ có thế, không nên mở rộng nó ra như thể ông Việt là thần tướng, thiên tài chỉ huy quân sự này nọ thôi, mỗi một cá nhân sẽ có ưu và khuyết điểm riêng, đặt đúng chỗ thì họ sẽ thành công, gượng ép đặt sai chỗ thì cũng chỉ bình thường.
Thằng lồn này nói chuyện vẫn cứ kiểu cố đấm ăn xôi nhỉ? Ưu điểm khuyết điểm thằng đéo nào chả có. Vấn đề là kể cả có đặt mày vào đúng nơi phù hợp ưu điểm của mày đi, nhưng mày ko biết sử dụng, phát huy hoặc thậm chí còn đéo nhận ra được ưu điểm của mày thì sao? Mày nghĩ tài năng và thành công nghĩa là ưu điểm + may mắn được đặt vào đúng nơi, đúng chỗ?
 
Nhà tao ông nội với anh trai tham gia CM trước 45 này.

Năm 54 ông nội tao đã làm trưởng ty CA tỉnh, anh trai ông nội thì làm ngang tầm bí thư tỉnh bây giờ rồi mà do đời cụ nội tao (chống Pháp bị bắn chết) nhà có tí đất nên bọn bần nông nó vu là địa chủ, bắt anh trai ông nội tao trước, xong định bắt cả ông nội tao là thịt cả 2 anh em.

May ông nội tao nghe tin nên trốn kịp, chờ được đến lúc bên trên về giải oan cho nên mới thoát.

Mà sau đấy ông nội tao vẫn bị bọn cố vấn TQ nó đì, đéo làm trưởng ty CA tỉnh nữa mà về Bộ làm chuyên viên cấp cao.

Anh trai ông nội tao thì cay nên đéo làm nữa về quê đi bốc thuốc.

Nhà bà nội tao thì do cụ thân sinh ngày xưa hay đi gánh rươi bán nên có tiền đi mua ruộng trong làng, năm 54 cũng bị đấu tố đkm.
Dmm bác t khóc xin lỗi đồng bào rồi m còn muốn j. Hay muốn đấu tố giết cả nhà m mới vừa lòng
 
Thằng lồn này nói chuyện vẫn cứ kiểu cố đấm ăn xôi nhỉ? Ưu điểm khuyết điểm thằng đéo nào chả có. Vấn đề là kể cả có đặt mày vào đúng nơi phù hợp ưu điểm của mày đi, nhưng mày ko biết sử dụng, phát huy hoặc thậm chí còn đéo nhận ra được ưu điểm của mày thì sao? Mày nghĩ tài năng và thành công nghĩa là ưu điểm + may mắn được đặt vào đúng nơi, đúng chỗ?
Mày muốn nói cái gì vậy ?
Tá Việt thật là đen đủi, trình độ ông ngang Napoleon, phải ông mà được làm Tướng Việt hay Soái Việt thì nước ta thống nhất từ năm 1954, khéo còn chiếm được cả Lào, Cam, mở rộng khéo chiếm luôn Thái Mã, chỉ bởi vì đéo đc trọng dụng nên mới để nhân tài mai một...


Ý mày là thế hả :baffle: ? Còn ko thì mày vào chửi loạn cả lên tao đéo hiểu mày đang nói cái lồn mẹ mày gì .
 
sáng mới coi clip thảm họa thuyền nhân của kênh luật khoa tạp chí mà t phải nuốt nước mắt , mẹ nó cay thật, chưa có tội ác nào bằng rước cơm sườn vào cai trị đất nước của 8 keo
 
Tiếc là chết sớm quá,xem hùm xàm tiểu Napoleon đấu được với vksh thế hệ mới ko
Đm tướng tá Pháp toàn con nhà nòi, học hành kiến thức quân sự bài bản còn phải thán phục. Đéo hiểu sao thế hệ sau lại đem ra mỉa mai dc. Chúng mày lúc địt nào cũng vksh, thế thì có chiến tranh lôi hết con cụ nó ra mà phang nhau, cần lồn gì phải con người chỉ huy lãnh đạo nữa
 
Top