Chúng sanh là Phật sẽ thành

Giống như t hỏi làm thế nào để rửa tay đúng cách thì quăng cuốn sách bắt t học đủ về nguyên tử phân tử lẫn công thức của H2O vậy mạy 😁😁
Vì nó đéo biết nên đéo trả lời được
 
Giống như t hỏi làm thế nào để rửa tay đúng cách thì quăng cuốn sách bắt t học đủ về nguyên tử phân tử lẫn công thức của H2O vậy mạy 😁😁
thì cả nhà có cuốn sách hay thì chả quăng cho đọc biết đâu giúp được fen :d
 
Chưa kể tái sinh vào cõi người, nhưng người nigga, hay người dalit thì có khi đéo bằng tái sinh kiếp chó của Putin
 
Vì nó đéo biết nên đéo trả lời được

Cái bài của thằng kia nó nhắc đến chữ duyên.

Thế nên mày ko phải COCC thì muôn đời kiếp kiến mày vô duyên và đéo có kiếp thành người được😁😁

Duyên gặp cốp bự cocc thì chả cố gắng mấy cũng thành người.

Thế nên nhân hay nghiệp quả thì mãi rồi vẫn thua nhân duyên COCC nha mạy:))
 
Chưa kể tái sinh vào cõi người, nhưng người nigga, hay người dalit thì có khi đéo bằng tái sinh kiếp chó của Putin
số phận đã an bài, thí chủ đừng tùy tiện rủa người làm kiếp chó. người trên bàn còn kẻ có khi trên đĩa đó.
 
Cái bài của thằng kia nó nhắc đến chữ duyên.

Thế nên mày ko phải COCC thì muôn đời kiếp kiến mày vô duyên và đéo có kiếp thành người được😁😁

Duyên gặp cốp bự cocc thì chả cố gắng mấy cũng thành người.

Thế nên nhân hay nghiệp quả thì mãi rồi vẫn thua nhân duyên COCC nha mạy:))
nhưng giá phải trả lớn lắm đó. là 1 vòng đầy đủ ko sai khác.
 
Tao đọc xong cũng chả hiểu cái công thức để kiến biến thành người thật.

Người biến thành kiến vì nghiệp quả của cái nhân. Nhưng nhân thì phải đi kèm với cái mặt chủ quan, trí tuệ, nhận thức.

Kiến ko có nhận thức, tư duy thì làm thế nào để nó rửa hết nghiệp quả mà thành người???

Một cái khác nữa là trả nghiệp. Tính logic của trả nghiệp là lấy công bù tội. Nhưng có thật công bù được tội hay không? Một kẻ giết người nhưng sau đó hắn cứu 100 người, vậy có phải tội giết người của hắn được tha và ko cần đem ra xử án???
Nhân quả tao ok vì biện chứng

Luân hồi tao đéo ok vì luồng lạch đéo rõ. Nói chung chung như mấy thằng ma tăng thế thấy vẫn lấn cấn.

Tham khảo nhé !
Còn nếu không hiểu nữa thì thôi. Lập topic về CG đi t hứa k vô phá như vậy đâu.



https://xamvn.icu/r/kinh-nghiem-hoc-phat-van-dap-phat-phap.747014/post-17820719

https://xamvn.icu/r/kinh-nghiem-hoc-phat-van-dap-phat-phap.747014/post-18181447
 
Cái bài của thằng kia nó nhắc đến chữ duyên.

Thế nên mày ko phải COCC thì muôn đời kiếp kiến mày vô duyên và đéo có kiếp thành người được😁😁

Duyên gặp cốp bự cocc thì chả cố gắng mấy cũng thành người.

Thế nên nhân hay nghiệp quả thì mãi rồi vẫn thua nhân duyên COCC nha mạy:))
Do m ko hiểu chữ Duyên !
Nên tham khảo


https://xamvn.icu/r/nhan-duyen-nhan-qua.781356/post-18250869
 
Tham khảo nhé !
Còn nếu không hiểu nữa thì thôi. Lập topic về CG đi t hứa k vô phá như vậy đâu.



https://xamvn.icu/r/kinh-nghiem-hoc-phat-van-dap-phat-phap.747014/post-17820719

https://xamvn.icu/r/kinh-nghiem-hoc-phat-van-dap-phat-phap.747014/post-18181447

Tao có nhắc gì đến CG vào hả mạy 🤔🤔
Mày ko đủ kiến thức trả lời thì nhận mày đéo trả lời nổi, thế thôi. Mượn chữ thằng khác vô làm gì hả mạy
 
Tao có nhắc gì đến CG vào hả mạy 🤔🤔
Mày ko đủ kiến thức trả lời thì nhận mày đéo trả lời nổi, thế thôi. Mượn chữ thằng khác vô làm gì hả mạy
Tao nói thằng kia.
Còn mày là đéo đủ kiến thức để hiểu chứ không phải tao k đủ kiến thức để trả lời.

Tao gửi cái link chà bá có đọc đéo đâu ngồi xàm lz riết thôi ?
 
Tao nói thằng kia.
Còn mày là đéo đủ kiến thức để hiểu chữ không phải tao k đủ kiến thức để trả lời.

Mày quote bài tao vào cha nội,
Tao nói lại lần nữa, mày ko trả lời đc thì thôi, bình thường. Mượn chữ thằng khác vào làm gì. Nó đâu có trong này đâu mà phản bác
 
Cho nên để tránh phải trả giá vòng sau thì vòng này phải chăm chỉ cúng dường giải nghiệp🤭🤭🤭
giải được nhưng ai giải, giải ai, giải gì hehehe.. fen đừng bận lòng, mọi thứ đều bình đẳng và tuần tự không cần lý do. khôn thì sống còn ngu thì chết vậy thôi
 
Mày quote bài tao vào cha nội,
Tao nói lại lần nữa, mày ko trả lời đc thì thôi, bình thường. Mượn chữ thằng khác vào làm gì. Nó đâu có trong này đâu mà phản bác
Mày muốn tìm hiểu hay muốn phá ?
Vậy thôi.
Vì nếu m muốn phá thì tao nói bằng trời cũng đéo thông đc !

Bây giờ tóm gọn là m muốn gì.
 
giải được nhưng ai giải, giải ai, giải gì hehehe.. fen đừng bận lòng, mọi thứ đều bình đẳng và tuần tự không cần lý do. khôn thì sống còn ngu thì chết vậy thôi

Tao thấy vào chùa là kêu gọi cúng dường giải nghiệp.

Mày lại nói với tao ai giải, giải gì. Này phải đem mà đi hỏi thầy chùa mới đúng 🤔🤔
 
Mày muốn tìm hiểu hay muốn phá ?
Vậy thôi.
Vì nếu m muốn phá thì tao nói bằng trời cũng đéo thông đc !

Bây giờ tóm gọn là m muốn gì.

hoá ra đặt câu hỏi, giải câu trả lời của mày là "muốn phá"😏😏

Mày trả lời bằng những chữ liên quan trừu tượng thì là được là trí tuệ. Tao giải nghĩa những chữ trừu tượng đó bằng logic, kiến thức thường quy thì gọi là kêu là phá.🤔🤔

Mày đéo trả lời được bằng ngữ nghĩa trực tiếp. Thì tao giải nghĩa bằng logic thường quy là đúng. Muốn gì nữa.
 
Tao thấy vào chùa là kêu gọi cúng dường giải nghiệp.

Mày lại nói với tao ai giải, giải gì. Này phải đem mà đi hỏi thầy chùa mới đúng 🤔🤔
tao thì thấy chùa rồi nhưng chưa thấy thầy.. nên cũng đéo biết hỏi ai =)) thôi tự hỏi mình.
 
Tao thấy vào chùa là kêu gọi cúng dường giải nghiệp.

Mày lại nói với tao ai giải, giải gì. Này phải đem mà đi hỏi thầy chùa mới đúng 🤔🤔
Đó là loại khác. Như tao đã còm ở trên kia tí quote lại.

Theo Tạng Luật ( 1 trong 3 tạng) nhé. Là người tu chỉ được nhận 4 món cúng dường :

- Vật thực
- Y bát
- Chỗ ở
- Vật dụng cá nhân

Cúng tiền là phạm Luật, là vật cúng dường ko thanh tịnh. Còn bây giờ tại sao tràn lan tao cũng đ biết. Có lẽ là do thầy chùa mượn đạo tạo đời + con nhang đệ tử quá ngu !

Một tu sĩ nhận tiền thì không có khả năng chứng đắc đạo quả.

Còn vụ cầu an cầu siêu cúng trái chủ là đéo có !

HIỂU VỀ LỄ CẦU SIÊU

Trong Phật Giáo Nguyên Thủy không có nghi lễ cầu siêu, còn nghi lễ cầu siêu độ ngày nay được tổ chức tại các chùa Bắc Tông là một hình thức văn hoá Trung Hoa. Và với lời dạy của Đức Phật được trích dẫn dưới đây, việc cầu cúng, van vái không có tác dụng gì đối với người đã chết, mà chỉ tốn công mất của mà thôi, nếu có chăng chỉ là an tâm nhất thời cho người sống. Theo giáo lý đạo Phật, không ai có thể siêu độ cho ai, không ai có thể giải thoát cho ai, ngoại trừ chính cá nhân người đó.

Phật dạy: " Một người không sát sanh, không lấy của không cho, không sống tà hạnh trong các dục, không nói láo, không nói hai lưỡi, không nói lời độc ác, không nói lời phù phiếm, không tham lam, không sân hận, không theo tà kiến. Rồi một quần chúng đông đảo, đến cầu xin, cầu khẩn, chấp tay cầu rằng người ấy, sau khi thân hoại mạng chung, sẽ sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục! thời lời cầu xin ấy không được thành tựu, người ấy vẫn đựơc sanh vào cõi thiện thú, cõi trời, cõi người.

Ví như một người nhận chìm một ghè dầu vào trong hồ nước sâu rồi đập bể ghè dầu ấy, thời dầu ấy sẽ nỗi lên trên mặt nước. Dẫu cho có một số đông quần chúng đông đảo đến cầu xin, cầu khẩn, chấp tay, cầu rằng số dầu ấy chìm xuống đáy nước. Lời cầu xin ấy tất nhiên không có kết quả, số dầu ấy vẫn nỗi trên mặt nước. Như vậy có cầu khẩn, cầu xin cũng không ích lợi gì.”

Thật ra, Phật Giáo Bắc Tông, truyền từ Ấn Độ qua các nước phương Bắc như Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam trong khoảng 500 năm đầu cũng không có nghi lễ cầu siêu cho người chết. Nghi lễ cầu siêu này thực sự chỉ bắt đầu từ đời vua Lương Vũ Đế (464-549) qua lễ Từ Bi Đạo Tràng Sám Pháp và Lễ Thủy Lục Không pháp hội siêu độ. Đến đời vua Đường Minh Hoàng (685-762) Lễ Thủy Lục Không trở nên rất phổ biến và trở thành nghi lễ chính thức để cứu độ những người chết trong chiến tranh và lễ này được truyền qua Việt Nam sau đó.

Tuy nhiên, theo truyền thống của người Việt Nam, việc cúng giỗ là điều rất tốt, là ngày tưởng niệm, ngày nhớ tưởng đến người đã khuất, nhắc nhở con cháu nhớ ơn các bậc sinh thành. Chúng ta có thể tổ chức cúng giỗ tại nhà, hoặc tại chùa mà không cần thiết lễ cầu siêu dâng sớ và đốt vàng mã theo văn hóa Trung Hoa (vì tin chắc là ông bà hoặc đã lên các cõi Tịnh hay đã tái sanh ngay từ lúc nhắm mắt lìa đời).

Những dịp giỗ, bốc mộ, ngày sinh người thân đã mất…vv cũng là dịp rất tốt để thân nhân người quá cố làm phước thiện rồi hồi hướng cho vong linh quá vãng:

Phước lành đã hồi hướng
Có diệu năng cứu khổ
Như trăm sông tuôn chảy
Ðều hướng về đại dương
Nguyện công đức đã tạo
Thấu đến chư hương linh

Trước nhất, đây là một duyên lành giữa thân nhân người chết đối với nhà Phật, có dịp cho con cháu, họ hàng tạo phước qua việc cung kính, phục vụ, cúng dường Tam Bảo( Phước cúng dường), khi được tiếp cận với các vị Sư họ được dạy giữ giới, làm thiện và nhân đó, họ có thể tìm hiểu để học hỏi thêm về Phật pháp. Đây chính là những việc làm CÓ GIÁ TRỊ, tạo phước lành hồi hướng cho thân nhân. Thân nhân nếu khi mất đã sinh vào cảnh ngạ quỷ, có thể nhận được phước hồi hướng này và nếu họ biết rằng người thân đang làm thiện mà hồi hướng cho mình nên phát tâm hoan hỷ, khi đó họ nhận được phước hồi hướng
 
Thằng giảng thì sân thằng chửi thì si. Chỉ có chúng sanh hóng chuyện là hoan lạc. Công Đức vô lượng.
sân rồi thì thành si, mà si rồi thì thành sân. Hoan lạc như câu chuyện 1 đoàn tàu nối đuôi nhau giữa 2 fen đó =))
chúng sanh đang được thuyết pháp đó, lành thay lành thay
 
sân rồi thì thành si, mà si rồi thì thành sân. Hoan lạc như câu chuyện 1 đoàn tàu nối đuôi nhau giữa 2 fen đó =))
chúng sanh đang được thuyết pháp đó, lành thay lành thay
Hai ông cao tăng ngồi nói chuyện với nhau chỉ 3 câu là im lặng, do có cái lồn gì để thể hiện đâu. Nhưng một cao tăng nói với một ông thực dụng thì là một câu chuyện không hồi kết, do cả hai đều nỗ lực thể hiện bản thân. Chỉ có chúng sanh là có được những giây phút vui vẻ. E mi phò phò.
 
Tao đọc xong cũng chả hiểu cái công thức để kiến biến thành người thật.

Người biến thành kiến vì nghiệp quả của cái nhân. Nhưng nhân thì phải đi kèm với cái mặt chủ quan, trí tuệ, nhận thức.

Kiến ko có nhận thức, tư duy thì làm thế nào để nó rửa hết nghiệp quả mà thành người???

Một cái khác nữa là trả nghiệp. Tính logic của trả nghiệp là lấy công bù tội. Nhưng có thật công bù được tội hay không? Một kẻ giết người nhưng sau đó hắn cứu 100 người, vậy có phải tội giết người của hắn được tha và ko cần đem ra xử án???
Nghiệp không phải là lấy công bù tội, khái niệm đó thực tế là một khái niệm cực kỳ phức tạp và tinh tế, cái lấy công bù tội đó là kiểu chém gió của đời sau.
Nghiệp nói dễ hiểu thì giống như là 1 loại xu hướng tinh thần, khi m muốn làm điều xấu thì đầu tiên nghĩ về điều xấu đó trước, sau đó tưởng tượng, lên kế hoạch, thực thi và đánh giá lại, chuỗi tiến trình đó sẽ tạo ra một khuynh hướng hay con đường, chuỗi tiến trình đó gọi là nghiệp xấu; tương tự đối với nghiệp tốt - không cần phải đi hết từ suy nghĩ cho đến hành động mới tạo ra nghiệp, mà chỉ cần suy nghĩ phát sinh từ tham ái đã bắt đầu tạo ra khuynh hướng nghiệp rồi. Một người bình thường 1 ngày sẽ tạo ra vô số nghiệp tốt lẫn nghiệp xấu, tuy nhiên nhìn trong dài hạn sẽ có một khuynh hướng nghiệp nhất định, nếu không có sự can thiệp của nghiệp cận tử khuynh hướng nghiệp này sẽ quyết định cảnh giới sống của kiếp sau.
Về làm như thế nào để kiến thành người thì đầu tiên kiến cần phải liên tục tái sinh cho đến khi khuynh hướng nghiệp đó kết thúc, tiếp tục chuyển kiếp và thay đổi khuynh hướng nghiệp cho đến khi nghiệp có khuynh hướng cân bằng giữa cả tốt lẫn xấu. Hơn nữa tốt và xấu của nghiệp không liên quan mật thiết đến hành động hay đạo đức, mà nó phụ thuộc nhiều vào ý tưởng xuyên suốt của hành động hơn, nói dễ hiểu thì nếu hành động vì lí do muốn bản thân tiến lên đồng thời cũng muốn giúp đỡ người khác tiến lên thì đó là thiện nghiệp, nếu hành động vì lí do muốn bản thân tiến lên đồng thời hạ người khác xuống là ác nghiệp, nếu hành động là hạ bản thân xuống để nâng người khác lên vì danh tiếng hay cái gì đó thì đó là ác nghiệp,... Để đánh giá đó là thiện nghiệp hay ác nghiệp cần phải đánh giá trạng thái tâm và mục đích, rất khó.
Ngoại trừ các vị Arahant sẽ ngưng tạo nghiệp, Anagami ngưng tạo ác nghiệp, Shakadagami và Sotapana ngưng tạo các ác nghiệp nghiêm trọng, thì tất cả mọi người đều có thể tạo ra các nghiệp từ cực xấu đến cực tốt.
 
Bất bình đẳng sai khác của chúng sanh là do nghiệp

- Bạch đại đức! Cái chung và cái riêng ấy trẫm đã hiểu rồi, nhưng trong cái chung, riêng ấy dường như có chung, riêng khác nữa, không hiểu tại sao? Ví như cùng là con người, ai cũng đầy đủ thân tâm, ai cũng đủ ngũ quan, nhưng không hiểu do đâu mà có sự sai khác, bất đồng như vậy.


Có người trường thọ, ít bệnh tật, không mấy khi đau ốm, lại có người chết yểu, nhiều bệnh tật? Có người sắc thân đẹp đẽ, sáng sủa, ai cũng ưa nhìn; lại có người sắc thân xấu xí, đen đúa, dị hợm, ai cũng muốn xa lánh?


Có người phúc phận to lớn, quyền uy sang cả, ai cũng kính nể, phục tùng; lại có người bần tiện, hạ liệt, ai cũng rẻ rúng, coi khinh?

Có người thông minh, mẫn tuệ, tài cao xuất chúng; lại có người ngu dốt, si mê, đần độn?


Có người luôn gặp may mắn, tài vận hanh thông; lại có người suốt đời rủi ro, bế tắc, luôn luôn gặp tai ương, hoạn nạn?


Có người ăn nói hiền lành, dịu ngọt, từ hòa; lại có người ăn nói cộc cằn, thô lỗ, ác khẩu?


Có người thật thà, tốt bụng; lại có người chua ngoa xảo trá, lươn lẹo?

Nói ra sự sai khác nữa thì nó không cùng, nhưng tạm phân ra bảy đôi tức mười bốn nhóm người như vậy, đại đức hãy giảng giải lý do tại sao cho trẫm nghe?

- Dễ dàng thôi, tâu đại vương: Bần tăng không rõ tại sao nơi khu vườn thượng uyển của đại vương, cũng cùng chất đất ấy, khí hậu, thời tiết ấy, mà cây cối, thảo mộc, muôn hoa lại vô vàn sai khác? Cây lá đều xanh nhưng trái thì có trái ngọt, trái chua, trái béo, trái bùi; hoa thì hoa to, hoa nhỏ, màu sắc sai khác, hương thơm sai khác?

- Vì chủng loại bất đồng, hạt giống khác nhau, thưa đại đức .


- Vậy thì sự sai khác giữa các loại chúng sanh, sự bất đồng giữa con người là do chúng đã tạo trữ những hành nghiệp khác nhau. Nghiệp khác nhau chính là những hạt giống khác nhau, tâu đại vương .


- Xin đại đức giảng rộng cho nghe.


- Vâng , Đức Thế Tôn đã thuyết về nghiệp ấy như sau: "Này thiện nam tử, tất cả chúng sanh đều được sanh ra bởi nghiệp, nghiệp là của mình, phải thọ quả của nghiệp; nghiệp là tạo tác, là chủ tể muôn loài, nghiệp là giống dòng tông chủng, nghiệp tìm đến nhau, nghiệp dẫn dắt nhau đi."


Thế nào là được sanh ra bởi nghiệp? Tất cả chúng sanh đời trước làm những việc thiện, ác, tốt, xấu. Những việc làm thiện, ác, tốt, xấu ấy huân tập thành nghiệp nhân; tạo nên sức mạnh đưa chúng sanh đầu thai vào hiện tại này để thọ nhận nghiệp quả của thiện, ác, tốt, xấu. Như vậy là do nghiệp sanh chứ không phải Thượng đế sanh hay tự nhiên sanh!

Thế nào là nghiệp của mình? Khi chúng sanh đã tạo nghiệp rồi, thì nghiệp ấy đi liền theo như bóng không lìa hình; nghiệp ấy đưa ta lên thiên đường, đưa ta xuống địa ngục; nghiệp ấy là tư lương, là hành trang của chúng sanh mang theo khắp ba cõi, sáu đường; vui khổ cùng thọ nhận, họa phúc phải chung phần, quý tiện cùng chia xẻ, vinh nhục đều chung ở v.v... Vậy nghiệp dù tốt xấu cũng là của mình, chứ của ai?

Thế nào là phải thọ quả của nghiệp? Nghiệp mà chúng sanh đã tạo tác rồi thì phải sanh ra để thọ nhận quả báu ấy. Chẳng thể trốn trong động thẳm hang sâu, dưới đáy biển, giữa hư không... hầu tránh thoát được nghiệp đã gieo.

Tại sao nói nghiệp là tạo tác, là chủ tể? Tại sao thế? Vì rằng trên đời này, nghiệp làm ra mọi sự, nghiệp tạo nên hoàn cảnh, nghiệp xây dựng nên quốc độ, nghiệp tạo ra cây lành trái ngọt, nghiệp tạo tác chiến tranh, nghiệp xây dựng hòa bình, nghiệp làm ra sum la vạn tượng, nghiệp phá hoại cho đổ nát điêu tàn v.v...Thế không gọi nghiệp là tạo tác, là chủ tể là gì?

Nghiệp là giống dòng tông chủng nghĩa là thế nào?

Phàm chúng sanh đã sanh ra trên đời này đều có giống dòng, chủng tộc, thân bằng, quyến thuộc, quốc độ, quê hương v.v... Tự chúng sanh lựa chọn chăng? Ngẫu nhiên chăng? Không, tất thảy do nghiệp đấy. Tại sao? Những người tâm ý giống nhau thường tạo nghiệp giống nhau, tạo nghiệp giống nhau thì cảnh giới giống nhau. Từ cảnh giới giống nhau, nếu còn ưa thích, quyến luyến nhiều đời nên bây giờ trở thành cha con, chồng vợ, họ hàng, quyến thuộc của nhau. Từ đó suy ra, nghiệp không là giống dòng, tông chủng là gì?

Thế nào là nghiệp tìm đến nhau, dẫn dắt nhau đi? Vì rằng chúng sanh đã tạo nghiệp, khi trở thành thói quen, thì thói quen thường đưa chúng sanh đi tìm thói quen ấy, dẫn dắt chúng sanh đi theo nghiệp ấy. Lại nữa, người lành thường đi tìm người lành, người ác thường đi tìm người ác; kẻ xấu bạn với kẻ xấu, người tốt bạn với người tốt. Như chúng ta thường nói: "đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu" là vậy. Đại vương còn thắc mắc, nghi nan gì về sự sai khác dị đồng của chúng sanh trong thế gian này nữa chăng?


- Trẫm đã hoàn toàn lãnh hội , mắt trẫm đã sạch bớt một lớp bụi mù. Cảm ơn đại đức nhiều lắm!


- Không có gì!
 
Top