Vẫn chưa hiểu tại sao Truyện Kiều lại được tung hô như đỉnh cao của văn học Việt Nam

chào Bro, sau khi tìm hiểu một vòng từ các trang mạng, tài liệu, và các bản dịch từ chữ Nôm sang phiên bản tiếng việt chữ quốc ngữ.

Về mặt "âm thanh" bản chữ "nôm" gốc của nguyễn du và bản chữ "quốc ngữ" là không có khác biệt nhau nhiều, điều này có thể xác nhận lại bằng cách kiểm tra trên internet về chữ Nôm là phiên bản chữ của người việt, để ghi lại tiếng nói của người việt phát triển dựa trên chữ hán.

Do vậy việc bro nêu quan điểm là bản dịch tốt nhất của chữ nôm chắc chắn phải là tiếng việt phiên âm từ chữ quốc ngữ, chứ không phải là bản tiếng pháp mà bro đã nêu ở trên.

Còn cái tiếng "kinh" mà bro nêu lên có vẻ bro đang có sự nhầm lẫn giữa tiếng nói và chữ viết, "tiếng Kinh" của người việt nam có thể được biểu diễn bằng chữ Nôm hoặc chữ quốc ngữ dạng phiên âm. Chứ không phải là bản dịch tiếng "kinh" hay tiếng pháp.

Nguyễn Du sinh thời nói tiếng việt, truyện kiều của ông là dòng ghi lại cái tiếng nói của ông lúc còn sinh thời, và vào thế kỷ 17 tiếng kinh của nguyễn du không khác so với tiếng kinh của người việt dùng bây giờ , còn việc dịch tiếng việt từ nôm sang một ngôn ngữ khác ở đây là "Pháp" mà bro cho rằng nó tốt hơn thì nó không đủ thuyết phục.

Đến một tác phẩm của một người việt, mà bro còn đem đi so sánh với một bản dịch sang tiếng của một đất nước khác và nếu nó tốt hơn. Mình chả phải yêu nước gì cho cam, nhưng mà tự thấy khi đọc những dòng của bro thấy nó không được công tâm lắm, ...
Chữ Nôm nhưng thể hiện âm đọc của tiếng mẹ đẻ, tiếng Kinh. Học giả nhà Nguyên sang Thăng Long thời Trần còn lưu lại bằng chứng thời đó vẫn giao tiếp với nhau bằng tiếng mẹ đẻ.
Nhưng những tư liệu ghi chép từ An Nam Tức Sự, được chép bởi sứ giả nhà Nguyên là Trần Cương Trung, viết về một số từ vựng tại kinh thành Thăng Long (vào năm 1293) [1], đã cho thấy, ngôn ngữ của vùng đồng bằng sông Hồng khi ấy là tiếng Việt.

  • Thiên 天 gọi là 勃末勃 (bột mạt) → blời (bmời) > trời
  • Địa 地 gọi là 炟 (đắc) → đất
  • Nhật 日 gọi là 扶勃末 (phù bột mạt) → ~ mặt trời
  • Nguyệt 月 gọi là 勃菱 (bột lăng) → ~blăng > trăng
  • Phong 風 gọi là 教 (giáo) → gió
  • Vân 雲 gọi là 梅; (mai) → mây
  • Sơn 山 gọi là 斡隈 (quản ôi) → quả núi (?)
  • Thủy 水 gọi là 掠 (lược) → nước
  • Nhãn 眼 gọi là 末 (mạt) → mắt
  • Khẩu 口 gọi là 皿 (mính) → miệng
  • Phụ 父 gọi là 吒 (tra) → cha
  • Mẫu 母 gọi là 媚 (mi) → mẹ
  • Nam tử 男子 gọi là 乾多 (can đa) → con trai
  • Nữ tử 女 gọi là 乾丐 (tử cái) → con gái
  • Phu 夫 gọi là 重 (trùng) → chồng
  • Phụ 婦 gọi là 陀被 (đà bị) → đàn bà (?)
  • Hảo 好 gọi là 领 (lãnh) → lành
  • Bất hảo 不好 gọi là 张领 (trương lãnh) → chẳng lành
Các từ này phần lớn có phát âm gần giống với tiếng Việt ngày nay, tra trên cơ sở dữ liệu về từ mượn tiếng Việt cơ bản được thực hiện bởi Mark Alves [2], phần lớn các từ trong số này đều là từ thuần Việt.

Trần Cương Trung chép lại tiếng nói của người Việt qua việc nghe phát âm tiếng Việt và viết lại bằng chữ Hán có âm gần giống, nên các âm được ghi lại cũng chỉ mang tính chất tương đối, không chính xác tuyệt đối với cách phát âm của người Việt. Nhưng qua những ghi chép này, có thể khẳng định ngôn ngữ thời Trần không quá khác biệt so với thời nay, nếu chúng ta quay về thời đó, có lẽ vẫn có thể hiểu được một phần. Một điểm đáng chú ý khác, là tiếng Việt thời Trần có nhiều từ đơn âm hơn là đa âm, cho thấy sự đơn âm hóa của tiếng Việt là một quá trình lâu dài, từ đa âm tới thời Trần vẫn chưa mất hẳn.
 
Chữ Nôm nhưng thể hiện âm đọc của tiếng mẹ đẻ, tiếng Kinh. Học giả nhà Nguyên sang Thăng Long thời Trần còn lưu lại bằng chứng thời đó vẫn giao tiếp với nhau bằng tiếng mẹ đẻ.
Nhưng những tư liệu ghi chép từ An Nam Tức Sự, được chép bởi sứ giả nhà Nguyên là Trần Cương Trung, viết về một số từ vựng tại kinh thành Thăng Long (vào năm 1293) [1], đã cho thấy, ngôn ngữ của vùng đồng bằng sông Hồng khi ấy là tiếng Việt.

  • Thiên 天 gọi là 勃末勃 (bột mạt) → blời (bmời) > trời
  • Địa 地 gọi là 炟 (đắc) → đất
  • Nhật 日 gọi là 扶勃末 (phù bột mạt) → ~ mặt trời
  • Nguyệt 月 gọi là 勃菱 (bột lăng) → ~blăng > trăng
  • Phong 風 gọi là 教 (giáo) → gió
  • Vân 雲 gọi là 梅; (mai) → mây
  • Sơn 山 gọi là 斡隈 (quản ôi) → quả núi (?)
  • Thủy 水 gọi là 掠 (lược) → nước
  • Nhãn 眼 gọi là 末 (mạt) → mắt
  • Khẩu 口 gọi là 皿 (mính) → miệng
  • Phụ 父 gọi là 吒 (tra) → cha
  • Mẫu 母 gọi là 媚 (mi) → mẹ
  • Nam tử 男子 gọi là 乾多 (can đa) → con trai
  • Nữ tử 女 gọi là 乾丐 (tử cái) → con gái
  • Phu 夫 gọi là 重 (trùng) → chồng
  • Phụ 婦 gọi là 陀被 (đà bị) → đàn bà (?)
  • Hảo 好 gọi là 领 (lãnh) → lành
  • Bất hảo 不好 gọi là 张领 (trương lãnh) → chẳng lành
Các từ này phần lớn có phát âm gần giống với tiếng Việt ngày nay, tra trên cơ sở dữ liệu về từ mượn tiếng Việt cơ bản được thực hiện bởi Mark Alves [2], phần lớn các từ trong số này đều là từ thuần Việt.

Trần Cương Trung chép lại tiếng nói của người Việt qua việc nghe phát âm tiếng Việt và viết lại bằng chữ Hán có âm gần giống, nên các âm được ghi lại cũng chỉ mang tính chất tương đối, không chính xác tuyệt đối với cách phát âm của người Việt. Nhưng qua những ghi chép này, có thể khẳng định ngôn ngữ thời Trần không quá khác biệt so với thời nay, nếu chúng ta quay về thời đó, có lẽ vẫn có thể hiểu được một phần. Một điểm đáng chú ý khác, là tiếng Việt thời Trần có nhiều từ đơn âm hơn là đa âm, cho thấy sự đơn âm hóa của tiếng Việt là một quá trình lâu dài, từ đa âm tới thời Trần vẫn chưa mất hẳn.
cảm ơn bro đã cho thêm thông tin, và nguyễn du sinh năm 1776 và mất năm 1820 không phải là thời đại quá xa xôi gì cho cam mà tiếng việt có nhiều thay đổi đến độ mà chúng ta không thể hiểu được.
 
Lại nhớ cuốn sách hành trình về phương đông và muôn kiếp nhân sinh gì đó của cha tác giả vịt, mấy lần định đọc thì xem bọn trên mạng bẩu là 2 quyển này bị overrated, tung hô quá đà thế nà tao đéo đọc nữa. Có vẻ các quyển sách của người vịt luôn kèm theo yếu tố bốc phét thì phải
Giống tao sách như cặc.
 
cảm ơn bro đã cho thêm thông tin, và nguyễn du sinh năm 1776 và mất năm 1820 không phải là thời đại quá xa xôi gì cho cam mà tiếng việt có nhiều thay đổi đến độ mà chúng ta không thể hiểu được.
Chuẩn rồi bạn. Đây là thời kỳ cực thịnh của chữ Nôm. Cùng thời có Hồ Xuân Hương.
 
Đợt đi học t có hỏi gv tại sao lại đi ca ngợi 1 đứa chỉ biết nghĩ đến việc bán mình làm phò, trong khi nếu theo quan niệm cái đẹp thì kiều lúc ý đẹp k ai bằng r, thiếu gì con quan hay đại giá n xin lấy
 
Shill Truyện kiều toàn ms a bake chứ trong này tính từ ĐN trở vào dân chúng dí card quan tâm kiều là bà nào
Hậu quả của việc shill này là các tác phẩm khác bị coi nhẹ và quên lãng trong khi nó cg hay ko kém, giống như ms tml làm về văn hoá việt đi đâu cg shill món phở làm bọn tây nó cứ nghĩ VN có mỗi món này là ngon 🥴🥴🥴
Nói về giá trị tư tưởng và tính Thuần việt thì Cũng oán ngâm khúc và Chính phụ ngâm bản nôm nó ăn đứt truyện Kiều, mà bọn ml 9x đổ đi chắc còn ko biết tên hai tp này
 
Top