Gia Khánh diệt Hoà Thân có phải phí của giời ko? Nguyên do ko tài năng bằng Càn long hay thù dai?

Gia Khánh bắt được Hòa Thân vì Hòa Thân sau cái chết của em tra và vợ thì bị suy sụp
Và Gia Khánh lúc ấy đã nhân cơ hội liên kết với các thế lực phía dưới của Thân để thỏa thuận
Chỉ trừ Hòa Thân thôi ko đụng hệ thống
Vấn đề mình đang nói là tiếc ko sử dụng được cái tài của Hoà thân. Sau này Gia khánh cũng ân hận lắm. Thân quản lý quá giỏi. A Long tiêu xài hoang như thế mà ko ảnh hưởng căn cơ. Dm tiền của Thân thì cũng là tiền của Khánh. Thà tịch thu 90-95% gia sản thôi. Doạ cho vài năm bớt cái thế đi. Chứ sau này triều Gia khánh đéo có ô nào nổi bật. Nói về dùng người thì Khánh kém xa cha ông.
 
Cha nó nuôi để con nó thịt, thì nó cứ theo lời cha mà thịt thôi. Một kiểu rửa tiền đó mà.
 
Hòa Thân khống chế Gia Khánh luôn rồi.
Gia Khánh phải giả bộ làm bù nhìn, mọi thứ tuân theo Hòa Thân.
Chỉ một thoáng mất tập trung khi em trai và vợ chết để Gia Khánh đột phá liên hệ được đám quan lại dưới quyền thì mới lật và giết Hòa Thân được.
Hòa Thân bắt buộc phải chết
Nghe bác nói sao tôi thấy giống như nếu Hòa Thân không bị giết thì Hòa Thân sẽ giết vua Gia Khánh vậy ? :ops:
 
Vua thanh nể mỗi ung chính , nỗ nhỉ cáp xích còn nhiêu đầu buồi rẻ rách như con cặt hết
 
Vua thanh nể mỗi ung chính , nỗ nhỉ cáp xích còn nhiêu đầu buồi rẻ rách như con cặt hết
Ung chính mới là vua xây dựng nền móng. Càn long giỏi nhưng ăn chơi vl. Ko có Hoà thân thì Long có lol tiền mà ăn chơi nhảy múa thế.
 
Thời điểm Càn Long làm thái thượng hoàng thì Long đã lú lẫn
Long giao cho Hòa Thân lĩnh ban quân cơ đại thần thay A Quế bệnh chết
Hòa Thân thành người chỉ huy cao nhất quân của nhà Thanh
Mày nói câu này thì nhầm rồi. Ngoài vua ra thì đéo ai được chỉ huy quân đội nhé. Mà cứ bị nhầm quyền lực của quân cơ xứ và nội các đại học sĩ thời Thanh. Những thằng vào quân cơ xứ chỉ có bàn bạc tham mưu về mặt chiến lược, đề cử người lãnh binh. Còn vua mới là người ra quyết đình. Quân cơ xứ đéo được chỉ huy quân đội, điều quân hay điều tướng. Nói chung nó là cơ quan tham mưu chứ đéo phải lãnh đạp trực tiếp. Quyền chọn lãnh binh, trấn thủ là quyền của vua. Mày nhìn đời Khang hy thái tử định phản, chỉ có lệnh bài cho một đám thân quân được thôi. Vua nó ra lệnh cái một, tướng lĩnh nghe theo quyền người định đoạt sinh mệnh chính trị của nó. A quế về quân cơ xứ cũng như một anh tham mưu to nhất trong đó thôi. Bh vua ra lệnh a quế cầm quân thì mới có thực quyền cầm quân. Đánh trận xong trao trả lại bình quyền, ngồi chơi xơi nước. Thằng luyện binh lại là thằng khác nữa, rồi thằng điều binh lại là thằng khác, còn có thằng giám sát quân đội nữa. Xong lại có thằng giám sát tất cả các bộ phận đấy nữa. Lên có lol mà làm phản được nhé. Khánh nó bắt Thân trong một nốt nhạc, lấy gì phản kháng thế. Sao quân cơ xứ như fen nói ko điều binh chống lại. Mà trong nhà đéo có binh có giáp có vũ khí vậy.
 
Vua Trung Quốc bị cướp ngôi bởi thuộc hạ cũng không ít, nên có thể lắm. :embarrassed:
câu này ns vô vụ này sai hoàn toàn, thằng hòa thân chỉ có chí tham nhũng, đéo có chí làm phản, nên càn long biết nhưng vẫn giữ bên mình
 
Cũng có thể
Nhưng hắn có đủ lực thay Gia Khánh bằng người con khác của Càn Long lúc ấy nếu Gia Khánh uy hiếp đến hắn.
Cái phe cánh của Hòa Thân lớn đến mức Gia Khánh còn không dám xử lý cả phe
Chỉ xử lý duy nhất mỗi Hòa Thân
riêng ai chứ hòa thân chỉ là thằng tham tiền, chưa có 1 ai lẫn chưa có 1 bằng chứng nào cho thấy nó có ý đồ thoán nghịch
 
Lúc đó Càn Long 88 tuổi và lú lẫn
Gia Khánh đéo có thực quyền.
Vậy theo mày ai sẽ nắm quyền lúc ấy
Thanh nó theo chế độ Bát kì. Đéo đến lân Thân làm phản nhé. Trong nội tộc chúng nó thì đấu với nhau thôi. Ai nói mày Khánh đéo có thực quyền. Làm vua 3 năm để nó nắm được vấn đề rồi. Lên ngôi chính thống, quân quyền đều trong tay. Hoà Thân còn sợ chết mẹ đi muốn lấy lòng còn ko được. Bản lĩnh chính trị thì suốt lịch sử trung cũng ít ai bằng Hoà thân đâu. Bắt một phát, tịch thu tài sản luôn. Quyền của Thân là phải đi đôi với hoàng quyền, chỉ cần ko có vua ân sủng là hết.
 
M nhầm ak hoà thân đứng đầu bộ quân cơ kiếm mấy cái khác con cháu thân tín cầm tổng đốc khá nhiều k thích gia khánh thì dựng kẻ khác lên để điều khiển chứ k phải tự làm vua đọc thêm đi rồi hẵng nói tiếp
Mày có nhầm ko đấy. Bộ quân cơ là cơ quan tham mưu thôi nhé. Quân cơ xứ là cơ quan ra chính sách như kiểu một nửa quốc hội, một nửa chính phủ của, ra luật, ra định chế, chính sách về quân đội. Nhưng đéo có quyền điều binh, được quyền tiến cử nhưng ko được quyền quyết. Võ quan từ ngũ phẩm, hoặc thống lãnh là vua quyết định rồi. Phái ai cầm quân, đi trấn thủ tỉnh nào thành nào cũng do hoàng đế quyết. Ngoài ra còn có luyện binh và giám sát quân đội nữa. Thực tế ở các bộ, điều hành chính lại là các thị lang(thứ trưởng), còn bộ trưởng đã vào nội các rồi thì là người đưa ra quyết sách thôi. Tất nhiên vẫn có quyền đưa thân tín vào các chức vụ nhưng chỉ là quan chức những vị trí ko quan trọng. Thân mạnh là do Long o bế, những ý kiến Thân đưa ra hợp với ý Long. Chứ đéo phải Thân muốn điều khiển là khiển đâu.
 
Vậy khi hắn biết Gia Khánh tính xử hắn thì hắn sẽ ngồi im để Gia Khánh xử?
Nếu vậy hắn cô lập Gia Khánh khi Càn Long đang làm thái thượng hoàng làm gì?
Bác lậm phim tể tướng Lưu Gù àh. Thân chưa bh cô lập được Gia Khánh hay có thái độ gì quá trớn. Bản thân Hoà Thân là người cực kì giỏi và khôn khéo trong cách cư xử. Cái Hoà thân mong là được phò ta Gia Khánh như với Càn Long. Còn đéo có quân đội trong tay thì là con chó của vua hết, nó giết lúc nào thì giết thôi.
 
Nói chung từ thời Tống trở đi, quyền lực của vua đã vững rồi. Nên sau thời tống chẳng có tể tướng hay ngoại thích nào cướp ngôi của vua, nên các triều đại sau nhà tống toàn mất do khởi nghĩa nông dân hay ngoại tộc. :embarrassed:
Nhưng nhà Thanh có 1 số ngoại lệ, lát nữa viết tiếp. :embarrassed:
 
Nói chung từ thời Tống trở đi, quyền lực của vua đã vững rồi. Nên sau thời tống chẳng có tể tướng hay ngoại thích nào cướp ngôi của vua, nên các triều đại sau nhà tống toàn mất do khởi nghĩa nông dân hay ngoại tộc. :embarrassed:
Chuẩn. Vì sau này nó thi hành chế độ nội các phân chia quyền lực. Nó dạng thế này. Một thằng tướng lập quá nhiều công. Thì đưa về kinh gia nhập bộ quân cơ hoặc nội các. Lúc đấy thành tham mưu và ra quyết sách thôi chứ ko được quyền cầm binh. Nội các xử lý các việc hệ trọng quốc gia mấy ô bỏ phiếu với nhau rồi trình lên vua, vua nó vẫn lag người quyết định. Chỉ trao quyền cho bổ nhiệm mấy chức phó, hoặc vị trí ko quá quan trọng về mặt quân sự. Như các tri huyện, tri phủ, chi trâu, trưởng quan hành chính một vùng là do vua quyết định hết. Quan võ kiểu dạng thống lãnh ngũ phẩm trở lên, đề đốc, tổng đốc, đô đốc..cỡ tứ phẩm, tam phẩm, nhị phẩm trở lên hoặc võ quan trấn thủ biên cương đều do hoàng đế quyết định. Lúc nào thằng lol nào nhiều công lao leo lên nhất phẩm thì cả nhà phải về kinh, mày thì vào nội các. Các bộ thì chia ra làm nhiều thị lang(thứ trưởng) cầm quyền thực tế. Các thị lang này đều do hoàng đế bổ nhiệm. Ngoài ra còn có Ngự sử đài và Đô sát viện giúp hoàng đế giám sát, báo cáo trăm quan. Lên gần như có thể lộng quyền nhưng làm phản thì ko có. Ko phải như trước dùng chế độ 1 tể tướng hoặc thừa tướng nắm mẹ hết cả quân đội lẫn quyền bổ nhiệm quan viên thì khác đéo gì vua đâu.
 
Đọc hậu Tam Quốc hay vcl, sau khi bọn Tư Mã thống nhất thiên hạ, hoàng đế sợ bọn quan thần làm phản nên để các chức tước to cho hết họ Tư Mã làm.
Nhưng bọn Tư Mã này có tiếng phản thần từ thời TMY rồi nên cuối cùng cũng tự chém giết lẫn nhau, hoàng đế thì chỉ là con cờ hết lợi dụng được thì cũng bị giết, triều đại diệt vong nhanh vl luôn
 
Chuẩn. Vì sau này nó thi hành chế độ nội các phân chia quyền lực. Nó dạng thế này. Một thằng tướng lập quá nhiều công. Thì đưa về kinh gia nhập bộ quân cơ hoặc nội các. Lúc đấy thành tham mưu và ra quyết sách thôi chứ ko được quyền cầm binh. Nội các xử lý các việc hệ trọng quốc gia mấy ô bỏ phiếu với nhau rồi trình lên vua, vua nó vẫn lag người quyết định. Chỉ trao quyền cho bổ nhiệm mấy chức phó, hoặc vị trí ko quá quan trọng về mặt quân sự. Như các tri huyện, tri phủ, chi trâu, trưởng quan hành chính một vùng là do vua quyết định hết. Quan võ kiểu dạng thống lãnh ngũ phẩm trở lên, đề đốc, tổng đốc, đô đốc..cỡ tứ phẩm, tam phẩm, nhị phẩm trở lên hoặc võ quan trấn thủ biên cương đều do hoàng đế quyết định. Lúc nào thằng lol nào nhiều công lao leo lên nhất phẩm thì cả nhà phải về kinh, mày thì vào nội các. Các bộ thì chia ra làm nhiều thị lang(thứ trưởng) cầm quyền thực tế. Các thị lang này đều do hoàng đế bổ nhiệm. Ngoài ra còn có Ngự sử đài và Đô sát viện giúp hoàng đế giám sát, báo cáo trăm quan. Lên gần như có thể lộng quyền nhưng làm phản thì ko có. Ko phải như trước dùng chế độ 1 tể tướng hoặc thừa tướng nắm mẹ hết cả quân đội lẫn quyền bổ nhiệm quan viên thì khác đéo gì vua đâu.
Cái này ko đúng lắm, như TMY bị Tào Sảng là đại thần nắm đại quyền giam lỏng ở nhà và TMY cũng ko đảm chức vụ gì cả. Thế mà bọn TMY vẫn ngấm ngầm kết cấu với bọn tướng lĩnh ép hoàng hậu ban chiếu bắt Tào Sảng, rồi từ đó TMY nó lên nắm toàn đại quyền.
Thời Tống, Minh hay Thanh chẳng qua do chiến tranh liên miên, hoàng đế cũng trưởng thành mới lên nắm quyền hoặc có thái hậu, thái thượng hoàng đỡ đầu rồi.
Chứ bọn nhà Nguỵ, nhà Tấn bị lật là do hoàng đế quá nhỏ tuổi hoặc dốt (như hoàng đế nhà Tấn ngu để vợ nắm quyền rồi nát)
 
Nói chung từ thời Tống trở đi, quyền lực của vua đã vững rồi. Nên sau thời tống chẳng có tể tướng hay ngoại thích nào cướp ngôi của vua, nên các triều đại sau nhà tống toàn mất do khởi nghĩa nông dân hay ngoại tộc. :embarrassed:
Nhưng nhà Thanh có 1 số ngoại lệ, lát nữa viết tiếp. :embarrassed:
Như đã nói nhà Thanh là ngoại lệ, có lẽ là triều đại của dân tộc thiểu số nên như vậy. Bởi vẫn có người có thể đe dọa đến hoàng đế. Ngoại trừ Hòa thân ra, đã có 3 người:
1 đa nhĩ cổn: ông này thậm chí Thuận Trị đã trưởng thành vẫn không cho Thuận Trị quyết định điều hành đất nước. Vẫn mặc long bào là 1 đặc quyền chỉ hoàng đế mới có, nên sau khi chết ông này bị quật mồ chặt xác.
2 Ngao Bái: Nên sau này bị Khang Hy bắt giam nhưng không bị xử tử.
3 Từ Hy Thái hậu: Tuy không lên ngôi vua, nhưng việc bà này khống chế 2 hoàng đế nhà Thanh. Và điều hành đất nước, thì bà này có khác gì hoàng đế đâu. Mà có khi còn quyền lực hơn hoàng đế nhà Thanh nữa khi có thể bắt giam và giết vua, quyết định ai sẽ lên làm hoàng đế.
4 Viên Thế Khải: Ông này lật đổ vua, và lên làm vua luôn.
Nên việc Gia Khánh giết Hòa Thân không phải là giết cho vui bởi đã có vết xe đổ từ các vua trước, có thể có các lý do:
1 Ghét Hòa Thân.
2 Thị uy với thiên hạ.
3 Do tự ty năng lực bản thân, sợ bị Hòa thân lật đổ nên ra tay trước.
Từ đấy có thể thấy do Gia Khánh tự ty với năng lực bản thân, sợ bị cướp ngôi với mất mạng nên giết trước cho an tâm.
 
Cái này ko đúng lắm, như TMY bị Tào Sảng là đại thần nắm đại quyền giam lỏng ở nhà và TMY cũng ko đảm chức vụ gì cả. Thế mà bọn TMY vẫn ngấm ngầm kết cấu với bọn tướng lĩnh ép hoàng hậu ban chiếu bắt Tào Sảng, rồi từ đó TMY nó lên nắm toàn đại quyền.
Thời Tống, Minh hay Thanh chẳng qua do chiến tranh liên miên, hoàng đế cũng trưởng thành mới lên nắm quyền hoặc có thái hậu, thái thượng hoàng đỡ đầu rồi.
Chứ bọn nhà Nguỵ, nhà Tấn bị lật là do hoàng đế quá nhỏ tuổi hoặc dốt (như hoàng đế nhà Tấn ngu để vợ nắm quyền rồi nát)
Biết thời tư mã ý là thời nguỵ-tấn. Cách Tống mấy trăm năm ko? Đời Tống, Minh, Thanh nào chiến tranh liên miên thế fen, chỉ có cuối giai đoạn mỗi triều đại nào chả có chiến tranh. Thuận trị lên ngôi năm 6 tuổi, Khang hy 8 tuổi, thời Minh cũng có hoàng đế lên ngôi từ tấm bé nhưng quyền lực bị phân tán, hoàng đế nắm giữ thực lực. Chỉ có khởi nghĩa nông dân chư quan lại làm phản là ko có nhé.
Còn tmy là khôn ngoan chờ thời, chứ Sảng mà nó tỉnh ra thì với quyền điều binh của nó Ý cũng còn lâu mới chiếm được quyền. Fen có đọc đâu
 
Gia Khánh muốn điều thầy của mình là Chu Khuê về kinh còn không được khi Hòa Thân không đồng ý
Trước tiên, hắn tìm mọi cách hạn chế người của Gia Khánh và tìm cách dùng người của mình. Sau khi Gia Khánh đăng cơ, Chu Khuê - thầy của Gia Khánh đang là tuần phủ Quảng Đông có gửi thư chúc mừng. Đây vốn dĩ là chuyện hết sức bình thường nhưng Hòa Thân vội vàng làm một bản cáo trạng kể tội và chỉ trích Chu Khuê trước mặt Càn Long. Càn Long cũng không để ý, nhưng không lâu sau, khi thấy Càn Long chuẩn bị cho triệu Chu Khuê hồi cung phong cho chức Đại học sĩ, Hòa Thân cảm thấy đây chính là mối nguy hiểm cho mình sau này, nên nhân lúc Gia Khánh viết thơ để chúc mừng ân sư của mình, Hòa Thân vội vàng cầm bài thơ viết dở dâng lên Càn Long để vu tội cho Gia Khánh. Càn Long nổi giận hỏi bèn hỏi quân cơ đại thần Đổng Cáo bên cạnh nhưng Đổng Cáo đã quỳ đáp: “Thánh chủ vô quá ngôn” Càn Long mới bỏ qua.
Khi thánh chỉ về việc thăng chức cho Chu Khuê chưa kịp ban ra, Hòa Thân lập tức tìm cớ xúi bẩy Càn Long điều Chu Khuê đang giữ chức tổng đốc Lưỡng Quảng sang làm tuần phủ An Huy. Sau này, Chu Khuê được thăng chức Binh bộ thượng thư và Sử bộ thượng thư, đáng nhẽ phải về cung nhưng cả hai lần Hoà Thân đều tìm cách để ông tiếp tục phải ở lại làm tuần phủ An Huy. Ngoài ra Hòa Thân còn tìm cách phái thầy giáo khác là Ngô Tỉnh Lan trên danh nghĩa là để giúp Gia Khánh chỉnh lí thơ cảo nhưng thực tế để làm tai mắt của mình, nhằm giám sát, nghe ngóng mọi động thái của hoàng đế.
Hoàng đế Gia Khánh hiểu rất rõ chỉ cần thái thượng hoàng Càn Long còn sống thì không thể động được đến Hòa Thân, hơn nữa Hòa Thân còn có thể có mọi ý chỉ của Càn Long để lộng hành, cho nên nếu làm không tốt sẽ bất lợi cho mình, vì thế mọi chuyện hoàng thượng đều nghe theo sự sắp xếp của thái thượng hoàng mà không có bất kỳ ý kiến gì. Triều chính không có bất kỳ sự thay đổi nào, thậm chí trên thực tế, Càn Long vẫn dung túng cho Hòa Thân tiếp tục thao túng quyền hành trong triều. Gia Khánh trong tình huống ấy chỉ còn biết âm thầm theo dõi nhất cử nhất động của đại gian thần, chứ không hề có bất kì động thái nào
Chính trị việc này hoàn toàn bình thường. Thân ko muốn Khuê về để lung lay vị trí của mình. Triều đình thì ngày nào cũng xảy ra việc tranh đấu này. Từ tầm cấp quan lại cỡ nhỏ chứ đừng nói đỉnh cao như Hoà thân. Chuyện đại thần đàn hặc nhau như cơm bữa, đây Thân cũng chưa hại gì Khuê. Mình nói rồi chế độ sau này thì quyền lực nằm trong tay vua hết, đại thần có to cỡ nào, một ngón tay là diệt cả họ. Có phải một vụ đâu. Thuận trị lên ngôi 6 tuổi, Khang hi 8 tuổi. Chế độ Nghị chính, một thằng trong đại thần đưa ra ý kiến mà ko được số đông ủng hộ thì cũng vất. Lên đại thần nó xây dựng mối quan hệ để ủng hộ mình chứ ko phải để chuyên quyền được như xưa. Hoà thân ở trong triều dù là công thần, đại thần số 1 thì vẫn có người ko ủng hộ Thân. Thêm nữa Mình nói rồi fen ko hiểu, một khi anh không có quyền điều bình, sử dụng binh thì anh có giàu gấp 10 Hoà thân, quyền lực có to hơn đi nữa. Chỉ cần vua ra lệnh 100 thằng thị vệ đến bắt thôi là trật tự chịu trói. Vì lấy gì ra phản kháng. Các đời hoàng đế sau này ko cho có tư binh. Đại thần sống với gia đình gần hoàng cung, mọi việc đều bị giám sát. Tranh đấu quan trường thì thoải mái, chứ ý làm phản thì đầu Thân rơi từ thời Long rồi. Bản thân Gia Khánh cũng hơi ân hận về việc chém Thân. Nắm triều chính rồi, mới thấy tìm người quản lý như Thân khó khăn đến thế nào.
 
Chính trị việc này hoàn toàn bình thường. Thân ko muốn Khuê về để lung lay vị trí của mình. Triều đình thì ngày nào cũng xảy ra việc tranh đấu này. Từ tầm cấp quan lại cỡ nhỏ chứ đừng nói đỉnh cao như Hoà thân. Chuyện đại thần đàn hặc nhau như cơm bữa, đây Thân cũng chưa hại gì Khuê. Mình nói rồi chế độ sau này thì quyền lực nằm trong tay vua hết, đại thần có to cỡ nào, một ngón tay là diệt cả họ. Có phải một vụ đâu. Thuận trị lên ngôi 6 tuổi, Khang hi 8 tuổi. Chế độ Nghị chính, một thằng trong đại thần đưa ra ý kiến mà ko được số đông ủng hộ thì cũng vất. Lên đại thần nó xây dựng mối quan hệ để ủng hộ mình chứ ko phải để chuyên quyền được như xưa. Hoà thân ở trong triều dù là công thần, đại thần số 1 thì vẫn có người ko ủng hộ Thân. Thêm nữa Mình nói rồi fen ko hiểu, một khi anh không có quyền điều bình, sử dụng binh thì anh có giàu gấp 10 Hoà thân, quyền lực có to hơn đi nữa. Chỉ cần vua ra lệnh 100 thằng thị vệ đến bắt thôi là trật tự chịu trói. Vì lấy gì ra phản kháng. Các đời hoàng đế sau này ko cho có tư binh. Đại thần sống với gia đình gần hoàng cung, mọi việc đều bị giám sát. Tranh đấu quan trường thì thoải mái, chứ ý làm phản thì đầu Thân rơi từ thời Long rồi. Bản thân Gia Khánh cũng hơi ân hận về việc chém Thân. Nắm triều chính rồi, mới thấy tìm người quản lý như Thân khó khăn đến thế nào.

Không hiểu vì sao phải quyết tâm chém Hòa Thân.
Thích của cải thì chỉ cần giam cả đời, tịch biên gia sản là xong.

Còn về quân đội thì m nói đúng. Thời xưa Không có quân đội thì làm phản bằng gì?
Chẳng lẽ bằng cách ra trước triều đình bỏ phiếu bầu phế vua?
 
Không hiểu vì sao phải quyết tâm chém Hòa Thân.
Thích của cải thì chỉ cần giam cả đời, tịch biên gia sản là xong.

Còn về quân đội thì m nói đúng. Thời xưa Không có quân đội thì làm phản bằng gì?
Chẳng lẽ bằng cách ra trước triều đình bỏ phiếu bầu phế vua?
10 năm sau ngân khố trống roõng đa chứng minh đó là nc đi sai của gia khánh, do lưu dung xúi bẩn, xưa coi lưu dung thích dung lắm, sau nhận ra chỉ đc cái thanh liêm chính trực chứ tài năng thua xa hoà thân, trình quản lý của hoà thân còn hơn cả gia cát lượng, mỗi tội tham tiền
 
Mày có nhầm ko đấy. Bộ quân cơ là cơ quan tham mưu thôi nhé. Quân cơ xứ là cơ quan ra chính sách như kiểu một nửa quốc hội, một nửa chính phủ của, ra luật, ra định chế, chính sách về quân đội. Nhưng đéo có quyền điều binh, được quyền tiến cử nhưng ko được quyền quyết. Võ quan từ ngũ phẩm, hoặc thống lãnh là vua quyết định rồi. Phái ai cầm quân, đi trấn thủ tỉnh nào thành nào cũng do hoàng đế quyết. Ngoài ra còn có luyện binh và giám sát quân đội nữa. Thực tế ở các bộ, điều hành chính lại là các thị lang(thứ trưởng), còn bộ trưởng đã vào nội các rồi thì là người đưa ra quyết sách thôi. Tất nhiên vẫn có quyền đưa thân tín vào các chức vụ nhưng chỉ là quan chức những vị trí ko quan trọng. Thân mạnh là do Long o bế, những ý kiến Thân đưa ra hợp với ý Long. Chứ đéo phải Thân muốn điều khiển là khiển đâu.
Nói như m thì cần đéo gì phải diệt phe diệt phái rồi lộng quyền nó đâm sau lưng cho phát lúc ý lại than trời hết số ak các đời cuối nhà thanh cũng bị triều thần lũng đoạn đấy thôi thuật làm vua nó khác thuật làm quan lắm
 
10 năm sau ngân khố trống roõng đa chứng minh đó là nc đi sai của gia khánh, do lưu dung xúi bẩn, xưa coi lưu dung thích dung lắm, sau nhận ra chỉ đc cái thanh liêm chính trực chứ tài năng thua xa hoà thân, trình quản lý của hoà thân còn hơn cả gia cát lượng, mỗi tội tham tiền
Thời Gia khánh thiếu người tài
Thứ nữa bản lĩnh Gia Khánh kém, chứ giỏi như ung chính thì chẳng cần Hòa thân
Còn xem Lưu Dung sẽ thấy chế độ quan lại nhà Thanh bị Hòa Thân làm cho mục nát hết rồi, muốn chỉnh đốn phải có bàn tay sắt như Ung Chính chứ làm nửa vừa bảo sao chỉ 10 năm là cạn kiệt
 
Top