Báo chí VN viết bài sao cứ phải cho tính từ vào trong ngoặc kép?

Ngoài bối cảnh "phức tạp và cấp bách" đối với Trung Quốc như đã nêu trên, theo Thạc sĩ Hoàng Việt (Quỹ Nghiên cứu Biển Đông), Công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng ra đời trong bối cảnh quan hệ đặc thù VNDCCH -Trung Quốc lúc đó "vừa là đồng chí vừa là anh em". Năm 1949, bộ đội Việt Nam còn tấn công và chiếm vùng Trúc Sơn thuộc lãnh thổ Trung Quốc từ tay các lực lượng khác rồi trao trả lại cho Quân giải phóng Trung Quốc. .... Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn không quên mục đích "sâu xa" của họ trên Biển Đông nên đã "lồng ghép" thêm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam vào bản tuyên bố.

 
Sửa lần cuối:

Đại Nghĩa, Đình Toàn "quậy bung nóc" vở "Vàng ơi là vàng"​

Chuyện gì đang xảy ra ở 'thủ phủ rượu vang' của Italy​

Giá cà phê hôm nay 21/1/2024: Giá cà phê đồng loạt tăng phiên cuối tuần, 'ưu thế kép' cho cà phê Việt​

 

Đường cong 'gây mê' của hot girl Việt đang 'làm mưa làm gió' trên mạng xã hội​

Diễn biến mới nhất vụ TNGT 'đạp nhầm chân ga' làm 3 người tử vong ở Quảng Ninh​

Chuyện 'thầy giáo' đặc biệt: Ngày làm công nhân, tối đứng lớp​

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhớ về "thời thanh niên sôi nổi" khi thăm Romania​

 
Cái này tao thấy giống như tiêu chuẩn báo chí chung. Có điều ở Việt Nam vì sợ trách nhiệm nên có phần hơi lạm dụng.
Khi bỏ vào ngoặc kép (quote) thì để thể hiện 1 trong 2 điều :

- Để chỉ điều đó là do người khác nói, cộng đồng mạng nói, nguồn Trích dẫn (người, cơ quan tuyên giáo...) nói chứ không phải tờ báo nói, trách nhiềm nằm ở nguồn phát nguôn và tác giả chứ không phải tờ báo, tờ báo chỉ trích dẫn lại ... Đây cũng là do sợ trách nhiệm.. vụ này giống như bên báo Mỹ CNN hay WJS hay có thèm thêm trạng từ allegedly để nói là điều đó chỉ là tin đồn chứ không có bằng chứng.
- Phủ định nghĩa nằm trong ngoặc kép, con kia nó "đẹp" lắm, thằng đó nó "tốt" lắm...

Như một số ví dụ mấy thằng trích dẫn ở trên:

Đường cong 'gây mê' của hot girl Việt đang 'làm mưa làm gió' trên mạng xã hội​

->
"Gây mê" là ý kiến đứa nào đó nó nói
"Làm mưa làm gió" là thằng nào đó nó phát ngôn chứ không phải tờ báo
Hoặc cũng có nghĩa:
"Gây mê" là mấy đứa đó thôi, chứ con đó xấu như thú ai thèm?
"Làm mưa làm gió" là do cái nguồn nó ảo tưởng, chứ ai quan tâm?

Đơn giản vậy thôi.
 
Cái này tao thấy giống như tiêu chuẩn báo chí chung. Có điều ở Việt Nam vì sợ trách nhiệm nên có phần hơi lạm dụng.
Khi bỏ vào ngoặc kép (quote) thì để thể hiện 1 trong 2 điều :

- Để chỉ điều đó là do người khác nói, cộng đồng mạng nói, nguồn Trích dẫn (người, cơ quan tuyên giáo...) nói chứ không phải tờ báo nói, trách nhiềm nằm ở nguồn phát nguôn và tác giả chứ không phải tờ báo, tờ báo chỉ trích dẫn lại ... Đây cũng là do sợ trách nhiệm.. vụ này giống như bên báo Mỹ CNN hay WJS hay có thèm thêm trạng từ allegedly để nói là điều đó chỉ là tin đồn chứ không có bằng chứng.
- Phủ định nghĩa nằm trong ngoặc kép, con kia nó "đẹp" lắm, thằng đó nó "tốt" lắm...

Như một số ví dụ mấy thằng trích dẫn ở trên:

Đường cong 'gây mê' của hot girl Việt đang 'làm mưa làm gió' trên mạng xã hội​

->
"Gây mê" là ý kiến đứa nào đó nó nói
"Làm mưa làm gió" là thằng nào đó nó phát ngôn chứ không phải tờ báo
Hoặc cũng có nghĩa:
"Gây mê" là mấy đứa đó thôi, chứ con đó xấu như thú ai thèm?
"Làm mưa làm gió" là do cái nguồn nó ảo tưởng, chứ ai quan tâm?

Đơn giản vậy thôi.
mấy cái xàm Lồn teen đú thì tùy nhưng mấy tờ như công an, báo chính phủ có tình pháp lý cao mà viết bài cứ ngoặc kép tao đọc đéo thể hiểu nó muốn truyền tải cái gì

Trên thực tế, cái gọi là “Nhóm Người Thượng vì công lý” do đối tượng Y Quynh Buon Dap cầm đầu, với các hoạt động chống phá, như: Chỉ đạo cho các đối tượng là người dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk, Kon Tum, Phú Yên lợi dụng, núp bóng tôn giáo để lôi kéo người dân, tập hợp lực lượng chống phá Đảng, Nhà nước trên lĩnh vực “dân chủ”, “nhân quyền”, “tự do tôn giáo”; liên hệ, vận động các cơ quan ngoại giao nước ngoài tại Việt Nam can thiệp, giúp đỡ để “Nhóm Người Thượng vì công lý” được hoạt động công khai trong nước.

Ngoài ra, đối tượng Y Quynh Buon Dap cũng đã liên tục liên kết với một số tổ chức phản động người Việt ở nước ngoài như: “Ủy ban cứu người vượt biển - BPSOS”, nhóm “Hội thánh Tin lành Đấng Christ Tây Nguyên”… sử dụng không gian mạng, tổ chức tập huấn nhân quyền, tự do tôn giáo nhằm đào tạo, huấn luyện, tạo dựng “ngọn cờ” trong nước và thu thập thông tin, tình hình trong nước để xuyên tạc, vu cáo, chống phá.
 
mấy cái xàm lồn teen đú thì tùy nhưng mấy tờ như công an, báo chính phủ có tình pháp lý cao mà viết bài cứ ngoặc kép tao đọc đéo thể hiểu nó muốn truyền tải cái gì

Trên thực tế, cái gọi là “Nhóm Người Thượng vì công lý” do đối tượng Y Quynh Buon Dap cầm đầu, với các hoạt động chống phá, như: Chỉ đạo cho các đối tượng là người dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk, Kon Tum, Phú Yên lợi dụng, núp bóng tôn giáo để lôi kéo người dân, tập hợp lực lượng chống phá Đảng, Nhà nước trên lĩnh vực “dân chủ”, “nhân quyền”, “tự do tôn giáo”; liên hệ, vận động các cơ quan ngoại giao nước ngoài tại Việt Nam can thiệp, giúp đỡ để “Nhóm Người Thượng vì công lý” được hoạt động công khai trong nước.

Ngoài ra, đối tượng Y Quynh Buon Dap cũng đã liên tục liên kết với một số tổ chức phản động người Việt ở nước ngoài như: “Ủy ban cứu người vượt biển - BPSOS”, nhóm “Hội thánh Tin lành Đấng Christ Tây Nguyên”… sử dụng không gian mạng, tổ chức tập huấn nhân quyền, tự do tôn giáo nhằm đào tạo, huấn luyện, tạo dựng “ngọn cờ” trong nước và thu thập thông tin, tình hình trong nước để xuyên tạc, vu cáo, chống phá.
Tao nghĩ để nhấn mạnh câu chữ trong đó
 
t đọc RFA hay BCC nó cũng viết tiếng việt mà đâu có cần ngoặc kép ngoặc vuông. báo tiếng anh thì lại càng không có. nó chỉ dùng cho trường hợp trích nguyên văn thứ gì đó
Dấu “” (ngoặc kép) trong tiếng Việt dùng để: đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; trích dẫn nguyên xi từ, ngữ, câu trong văn bản.
 
"" = cái gọi là hoặc là trích dẫn nguyên gốc
Tình yêu = Tình yêu
"Tình yêu" = cái gọi là Tình yêu
Hàm ý là mày chỉ có cái vỏ ngôn ngữ là như vậy, nhưng cái ruột thì có thể đéo phải
 

Có thể bạn quan tâm

Top