Chúng sanh là Phật sẽ thành

Hành động là pháp. Xưa cao tăng khỏi cần chùa chiền, chỉ cần tích trượng. Lẳng lặng tới vùng đó, chăm chỉ cày ruộng, từ bi nhân hậu, cứu giúp kẻ nghèo. Sau dân chúng tự khắc giác ngộ.
Thời Phật thì chả có tích trượng luôn.
Chỉ có Tam Y và bình bát 🙏

City of 10,000 Buddhas - Buddhism: A Brief Introduction
 
Thầy Thích Nhất Hạnh có thể gọi là thầy, là thiền sư, là đại đức, là thượng tọa, là sư, duy nhất chỉ không thể gọi là thánh đệ tử thôi. Sách của thầy tràn ngập atta và sự thiếu sâu sắc trong sự hiểu biết về Dukkha, đó là dấu hiệu của 1 người không phải thánh đệ tử.
Xác định thánh đệ tử thì khó, chứ xác định ai không phải thánh đệ tử thì dễ hơn nhiều. Và điều đáng tiếc là một vị thầy có ảnh hưởng như vậy không phải là thánh đệ tử. Nếu fen muốn cảm thấy hạnh phúc hay an bình trong giây phút hiện tại thì nên, còn nếu fen muốn đạt được trí tuệ và giải thoát của Đức Phật thì không nên . Đọc kinh Pali còn có ích hơn.
Giai đoạn trước khi chết, thích nhât hạnh còn phải ôm khư khư đọc tạng Pali , =)))))) ko biết đã biết quay đầu hay chưa =))))
 
Xin chớ nên nhìn 🙏
“Tri ngã thuyết pháp như phiệt dụ giả, pháp thượng ưng xả, hà huống phi pháp”
Kinh kim cang.

Đm lời phật dạy còn phải xả bỏ. Huống hồ mấy thứ xàm ngôn phát ra từ cái miệng vừa mới bú lồn, cái tay vừa mới sục cặc.
Nghe muốn ỉa chảy.
 
Hành động là pháp. Xưa cao tăng khỏi cần chùa chiền, chỉ cần tích trượng. Lẳng lặng tới vùng đó, chăm chỉ cày ruộng, từ bi nhân hậu, cứu giúp kẻ nghèo. Sau dân chúng tự khắc giác ngộ.
@dungdamchemnhau , m hiểu cái ngộ của thời Mạt Pháp nó hạn hẹp thế nào chưa. Trên đời này có 2 loại người, 1 có thể dạy bảo, 2 chỉ có thể gieo duyên =))) =))))
 
bao nhiêu công sức thời gian tìm hiểu và nghiên cứu để chốt lại 1 câu : Thích Nhất Hạnh là đủ =))) @ntsu . =))))))
Cười ỉa
 
@ntsu .. mày ko xứng đáng học đạo Phật nữa =)))))
Chớ nên nói thế 🙏
Hãy để cho các pháp vận hành 🙏

@dungdamchemnhau , m hiểu cái ngộ của thời Mạt Pháp nó hạn hẹp thế nào chưa. Trên đời này có 2 loại người, 1 có thể dạy bảo, 2 chỉ có thể gieo duyên =))) =))))
Mong chúng sinh hãy tham khảo 🙏

BỐN DỰ LƯU HƯỚNG CHI

Có bốn dự lưu hướng chi:

- Thân cận bậc chân nhân
- Nghe Diệu Pháp
- Như lý tác ý
- Thực hành pháp tùy pháp.

Sotāpattiyaṅga:
Sota – dòng nước, dòng suối;
āpatti - sự bước vào.
Aṅga – chi phần, yếu tố.

Dự lưu hướng chi: Chi phần của dự lưu. Chi phần đưa đến chứng quả dự lưu.
Sotāpatti: chỉ cho đạo quả dự lưu; Āpanna: chỉ cho bậc dự lưu.

(1) SAPPURISASAṂVEVO: THÂN CẬN BẬC CHÂN NHÂN
Bậc chân nhân (sappurisa) là người hiểu chánh pháp qua học và hành. Cho nên người như thế phải là bậc chân chánh, có trí tuệ. Đồng nghĩa với sappurisa là paṇḍita (bậc hiền trí). Thân cận người như thế sẽ tăng trưởng trí tuệ trong chánh pháp, cho nên thân cận bậc chân nhân là chi phần thứ nhất của dự lưu hướng chi.

(2) SADDHAMMASSAVANAṂ: NGHE DIỆU PHÁP

Sa: chân thực, tốt đẹp. Saddhamma: pháp chân thực, chánh pháp. Savana: sự nghe. Diệu pháp là pháp do Đức Phật chứng ngộ và giảng giải. Thân cận thì phải nghe, nghĩa là phải học hỏi Pháp. Từ những bậc đại trí tuệ như ngài Xá lợi Phất, Mục Kiền Liên đều phải nghe mới trở thành bậc Thánh. Nghe diệu Pháp là dự lưu hướng chi thứ hai cần thiết phải có.

(3) YONISOMANASIKĀRO: NHƯ LÝ TÁC Ý
từ nguyên Pāli, yoni là nguồn gốc. Yoniso là xuất xứ cách, nghĩa là từ nguồn gốc. Manasikāra là chú ý, hướng tâm. Chú ý từ nguồn gốc, chú ý đến cội nguồn của các sự vật. Khi chú ý đến sự vật gì đến tận nơi phát sanh ra nó , thấy rõ nhân duyên của nó thì đây là như lý tác ý. Cho nên như lý tác ý thấu suốt là chú ý đến lý duyên khởi. Khi chú ý đến sự vật gì chỉ thấy qua vẻ ngoài, thấy rất hời hợt, nông cạn, đây là phi như lý tác ý. Chú giải nêu ra vô thường cho là vô thường, khổ cho là khổ , vô ngã cho là vô ngã, bất tịnh cho là bất tịnh. Đây là như lý tác ý. Trái lại nếu nhận thấy một cách điên đảo (lộn ngược), vô thường cho là thường, khổ cho là lạc, vô ngã cho là ngã, bất tịnh cho là tịnh, đây là phi như lý tác ý. Giải thích của chú giải xác định có một loại chú ý đi sâu vào bản chất sự vật và một loại đi vòng vèo bên ngoài sự vật. Như lý tác ý là dự lưu hướng chi thứ ba không thể thiếu được đối với người đi trên chánh đạo.

(4) DHAMMĀNUDHAMMAPPAṬIPATTI: THỰC HÀNH PHÁP TÙY PHÁP.
Dhamma + anudhamma (tùy pháp) + paṭipatti (thực hành).Tùy pháp là những pháp quán (vipassanādhamma). Thực hành pháp tùy pháp:Thực hành theo những đề tài thiền quán như tam tướng, ngũ uẩn, duyên khởi. Sau khi có ba chi phần dự lưu hướng cần thiết, dự lưu hướng chi thứ tư là điều kiện quyết định đưa đến chứng ngộ quả dự lưu.

Hai chi phần cuối - Như lý tác ý và thực hành pháp tùy pháp có sự liên kết chi ly, đôi khi dễ nhầm lẫn như là một.

Như lý tác ý là chú ý sâu vào vào sự vật để thấy rõ cội nguồn của nó. Nhưng phần nhiều do tâm không tu tập nên phi như lý tác ý xảy ra thường xuyên. Tâm có khả năng phản chiếu như cái gương, khi nhìn thấy các hành động của mình phản chiếu trong cái gương tâm và nhận lầm các pháp đó là có thực sẽ tạo ra phi như lý tác ý. Ngụ ngôn con chó đi qua cây cầu ván nhìn xuống nước thấy bóng mình, tưởng là có con chó khác nên nổi giận sủa vang lên. Đây là ví dụ về phi như lý tác ý khi soi chiếu sai vào sự vật trong cái gương tâm.

Tâm tham khởi lên do duyên tịnh tướng (các sắc, thinh, hương, vị, xúc khả ái). Những tịnh tướng này sẽ hiện trong cái gương tâm, tạo nên những ý tưởng về các pháp khả ái, chấp vào những ý tưởng chế định như thế, ngã kiến sinh lên, đây là phi như lý tác ý và tâm tham sẽ tiếp tực tăng trưởng. Nếu nhìn vào những ý tưởng về sự vật khả ái, biết rõ đó là những ý tưởng chế định, chỉ do tâm trí tạo ra, chớ không có thực, đây là như lý tác ý và tâm tham sẽ không còn duyên trợ giúp nó sinh khởi. Tâm sân khởi lên do duyên chướng ngại tướng (các sắc, thinh, hương, vị, xúc không khả ái). Chướng ngại tướng này sẽ hiện trong cái gương tâm, tạo nên những ý tưởng về các pháp không khả ái. Chấp vào những ý tưởng chế định như thế, ngã kiến sinh lên, đây là phi như lý tác ý và tâm sân sẽ tiếp tực tăng trưởng. Nếu nhìn vào những ý tưởng về sự vật không khả ái, biết rõ đó là những ý tưởng chế định, chỉ do tâm trí tạo ra, chớ không có thực, đây là như lý tác ý và tâm sân sẽ không còn duyên trợ giúp nó sinh khởi. Loại bỏ được những ý tưởng sai lạc cần khả năng chú ý, quan sát cho đúng. Điều này cần sự tinh tấn rèn luyện, tu tập về cách chú ý để mỗi khi gương tâm phản chiếu đều soi thấy rõ ngọn nguồn, không để tâm si mê, lầm lạc tạo ra phi như lý tác ý.

Có ba loại trí tuệ: Sutamayapaññā (trí văn); ciñtāmayapaññā (trí tư); bhāvanāmayapaññā (trí tu).

- Trí văn là trí có được do nghe người khác.

-Trí tư là trí có được do trí suy xét không phải do nghe người khác. Trí tư này đôi khi có sẵn như thiên tư của một người nào đó, hoặc có nhiều trường hợp do học Pháp và tự mình suy tư hiểu ra những điều sâu sắc. Trí văn và trí tư dù cần thiết vẫn không đủ khả năng trừ thân kiến.

-Trí tu có được do nhờ tu thiền quán và thấy biết như thực do tự bản thân chứng nghiệm. Chỉ có trí tu mới trừ được thân kiến và dự phần vào đạo quả siêu thế.Trí văn nếu hiểu đúng sẽ có như lý tác ý trong trường hợp khi nghe Pháp áp dụng lý duyên khởi, do duyên tai và tiếng khởi lên nhĩ thức, do ba thứ hợp lại là nhĩ xúc, do xúc có thọ, do thọ có ái ... Các pháp này do duyên khởi lên nên ái, mạn, kiến đối với cái trí văn không hiện hữu. Trí tư cũng sẽ có như lý tác ý khi suy tư áp dụng vào lý duyên khởi. Do duyên ý và các pháp khởi lên ý thức, do ba thứ hợp lại gọi là ý xúc, do xúc có thọ, do thọ có ái … Các pháp này do duyên khởi lên nên ái, mạn, kiến đối với cái trí tư không hiện hữu.

Như vậy trước khi thực hành thiền quán phải có như lý tác ý, sau đó việc thiền quán mới có kết quả. Điều này hệ trọng vô cùng, vì một tâm trí điên đảo mà thiền quán thì sẽ tạo ra tình huống lấy cái nhìn sai để hiểu chân lý giải thoát. Thực hành pháp tùy pháp là đi vào thiền quán để thấy biết các pháp như thực (yathābhūtañāṇadassana ), tức là thấy năm uẩn có bản chất vô thường, khổ, vô ngã đưa đến chứng ngộ chân lý siêu thế.

Một người chưa chứng quả dự lưu dù có trí văn và trí tư tuyệt vời vẫn còn có lòng tin xao động trong Tam Bảo, còn bậc dự lưu vì đã tự mình chứng ngộ thánh đế, không phải do tin người khác nên lòng tin Tam Bảo là tuyệt đối và không bao giờ bị đọa vào bốn ác đạo nữa, vị ấy chắc chắn sẽ chứng chánh giác. Bốn dự lưu hướng chi còn gọi là bốn pháp tăng trưởng trí tuệ (paññāvuḍḍhi). Do đó muốn có trí tuệ trong Phật Pháp dù là trí tuệ hợp thế hoặc siêu thế phải nghiêm trì bốn chi phần này.

Hơn thống lĩnh cõi đất,
Hơn được sinh cõi trời,
Hơn chủ trì vũ trụ,
Quả dự lưu tối thắng. (Dhp 178)
 
Tui không ngưỡng bái 1 vị thầy nào khi họ không giữ nổi 10 giới Sa-di cơ bản BẤT KỂ vị thầy đó được tung hô như thế nào.
Nói như vậy, để hiểu vai trò của giới quan trọng như thế nào với tu sĩ. Người tu sĩ nào còn cầm tiền, còn ca múa nhạc, còn bàn chuyện nhảm nhí của đời,... thì vẫn chưa được gọi là Sa di.
P/s: lạ lùng thay https://langmai.org/phat-duong/tung-gioi/gioi-luat-sadi/muoi-gioi-sadi/ lại nói về giới nhưng lại
 
Tui không ngưỡng bái 1 vị thầy nào khi họ không giữ nổi 10 giới Sa-di cơ bản BẤT KỂ vị thầy đó được tung hô như thế nào.
Nói như vậy, để hiểu vai trò của giới quan trọng như thế nào với tu sĩ. Người tu sĩ nào còn cầm tiền, còn ca múa nhạc, còn bàn chuyện nhảm nhí của đời,... thì vẫn chưa được gọi là Sa di.
P/s: lạ lùng thay https://langmai.org/phat-duong/tung-gioi/gioi-luat-sadi/muoi-gioi-sadi/ lại nói về giới nhưng lại

Đồng quan điểm với tôi thưa Đạo hữu 🙏
Lành thay 🙏
 
1) Sau Phật Thích Ca thì đến thời kỳ Mạt Pháp, lúc này bồ tát Di Lặc xuất thế. Chứ bây giờ chỉ có hàng A-La-Hán là cao nhất thôi.

2) 84 ngàn pháp môn - Con số 84 ngàn ở đây không phải là 1 con số. Mà bên Ấn Độ cứ cái gì số nhiều thì người ta bảo là 84 ngàn. Giống như Tam Thế Tam Thiên Phật. Nghĩa là 3 thời: Quá Khứ - Hiện Tại - Vị Lai. Mỗi thời có 1000 vị phật. 1000 ở đây ko phải là 1 con số. Mà nó có vô lượng các vị Phật. 1000 là con số nhiều ko đếm được.

Mô Phật!

Câu nói: Chúng sanh là Phật sẽ thành - Ngoài ý nghĩa hướng mọi người tới cái Đích Tận Cùng là thành Phật thì nó còn mang nhiều ý nghĩa sâu sa khác bạn ạ. Ví dụ:

- Thể hiện sự bình đẳng, tạo động lực cho người tu: Ai cũng có thể thành Phật.
- Thể hiện sự tôn trọng người khác: Mặc dù tôi là Phật, tôi là A-La-Hán nhưng tôi yêu quý bạn, tôn trọng bạn.
.... blalala....

Này bạn: "Y Nghĩa Bất Y Ngữ". Câu này có nghĩa: chúng ta chỉ nên, quan tâm ý nghĩa, không nên chấp chặt, ngôn ngữ văn tự, không nên chấp chặt, lời nói chữ viết, nếu chúng không có, ý nghĩa gì cả.
Cung thỉnh pháp sư @Hoang cong đánh giá nhận định trên của người chứng đắc Tứ quả (tự nhận) 🙏 🙏 🙏
 
Đồng quan điểm với tôi thưa Đạo hữu 🙏
Lành thay 🙏

Tui sợ tu sĩ sửa Kinh, nhưng đáng sợ hơn cả là tu sĩ sửa Luật.

---
Thực tập giới này, vị Sa di biết rằng những bài xướng tán, thi kệ và những khúc đạo ca có công dụng chuyên chở đạo pháp giải thoát đều có thể là những phương tiện thực tập chánh niệm và vun trồng đạo tâm. Ngoài ra, tất cả những sản phẩm văn nghệ nào có tác dụng tưới tẩm những hạt giống sầu đau, bi lụy, nhớ thương, hận thù hoặc thèm khát đều được xem là độc tố, người xuất gia không nên động tới.
---

Luật trong Hán tạng lẫn tạng Pali đều CẤM tu sĩ thưởng thức phim ảnh, ca nhạc, hay biểu diễn các hình thức nghệ thuật vì nó ảnh hưởng đến oai nghi của người tu sĩ. Ấy thế mà các vị Làng Mai lại cho rằng, các bài ca hơi hướng giải thoát có thể được sử dụng với cái lý do là "phương tiện".

Như đã nói...

Tùy thuận nhiều quá thì lại trở thành tùy tiện. Và phương tiện nhiều quá thì lại thành hạ tiện.

Phật tử phải nâng tri thức của mình lên để thuận với Phật đạo. Các vị tu sĩ chớ nên hạ Phật đạo xuống để thuận với Phật tử.

P/s: Cũng cần nên nói luôn, người cho rằng Phật và Jesus là đồng bạn chính là pháp tổ của Làng Mai - sư ông Nhất Hạnh. Tui không chấp nhận chuyện này, từ khi nào mà Jesus lại là đồng bạn của Phật? Chiếu theo điều kiện giải thoát, Jesus còn chưa nhập dòng, nói chi đến làm bạn với Phật. Vài lời thưa gửi, có động chạm đến các giáo dân thì thứ lỗi. Tui đang bày tỏ quan điểm với các Phật tử khác.
 
Đây là câu nói cực kỳ ấu trĩ làm mê muội những kẻ theo đạo mà ko có chánh tư duy.

Từ kiếp sống này cho tới hàng tỷ kiếp sống kế tiếp mà vẫn luôn bôn ba sự đời, ham mê vật chất, tình dục...vui hưởng lạc thú thì chả nói cho tới khi mặt trời dập tắt mà cho tới vũ trụ xụp đổ thì chúng sanh vẫn trong vòng luân hồi ngụp lặn chứ lấy gì mà thành Phật. Đéo bao giờ có, nhá, mấy thằng Đại thừa nge câu này mà sáng mắt ra.

Xong lại còn 84 ngàn pháp môn để cho lũ đại thừa học tập tùy căn cơ, tao đố tay sư đại thừa nào kể ra đc 840 pháp thôi chứ nói mẹ gì nổi 84 ngàn pháp. Bốc phét, điêu mồm, thế mà cũng tin :))
Còn chấp câu ấy dù bạn tu Tiểu Hay Đại cũng khó vẹn toàn, còn chấp nhân thọ giả và chúng sanh thì khó mà toàn giác! Chúng sanh là Phật sẽ thành ý nói ở đây mọi chúng sanh đều bình đẳng đều có Phật tính và đều có thể thành Phật! Còn việc thành hay không là do chính bản thân chúng sanh, và sẽ thành nó khác với đã thành, việc ngụp lặn trong luân hồi có muôn triệu kiếp đến lúc giác ngộ thì cũng thành Phật, vậy ông cho đó là hư vọng chăng, hay ông dùng tâm ông để thấy vị lai? Phật cũng từ chúng sanh, có chúng sanh mới có Phật nếu không có chúng sanh chẳng có Phật! Vậy câu nói đó không phải hư vọng!
8 vạn 4 nghìn pháp môn tương ứng với 8 vạn 4 ngìn lậu của chúng sanh gọi là hữu lậu!
Mắt tai mũi lưỡi ý thân đều có cách tu? Cách nào thì hãy nghiệm người đắm sắc thì dạy họ thế nào để lìa sắc? Người thích âm, đến các căn còn lại! Mỗi cách thích đó đó đều gọi là lậu mà trừ nó thì gọi là pháp môn.
Người thích đi mà bảo họ ngồi thì làm khó họ quá vậy đi kinh hành cũng dc! Tuỳ duyên tuỳ căn cơ là thế
 
Các vị Phật xamer bố thí cho con chút ít để trang trại cuộc sống ngày hôm nay được ko
 
Tui sợ tu sĩ sửa Kinh, nhưng đáng sợ hơn cả là tu sĩ sửa Luật.

---
Thực tập giới này, vị Sa di biết rằng những bài xướng tán, thi kệ và những khúc đạo ca có công dụng chuyên chở đạo pháp giải thoát đều có thể là những phương tiện thực tập chánh niệm và vun trồng đạo tâm. Ngoài ra, tất cả những sản phẩm văn nghệ nào có tác dụng tưới tẩm những hạt giống sầu đau, bi lụy, nhớ thương, hận thù hoặc thèm khát đều được xem là độc tố, người xuất gia không nên động tới.
---

Luật trong Hán tạng lẫn tạng Pali đều CẤM tu sĩ thưởng thức phim ảnh, ca nhạc, hay biểu diễn các hình thức nghệ thuật vì nó ảnh hưởng đến oai nghi của người tu sĩ. Ấy thế mà các vị Làng Mai lại cho rằng, các bài ca hơi hướng giải thoát có thể được sử dụng với cái lý do là "phương tiện".

Như đã nói...

Tùy thuận nhiều quá thì lại trở thành tùy tiện. Và phương tiện nhiều quá thì lại thành hạ tiện.

Phật tử phải nâng tri thức của mình lên để thuận với Phật đạo. Các vị tu sĩ chớ nên hạ Phật đạo xuống để thuận với Phật tử.

P/s: Cũng cần nên nói luôn, người cho rằng Phật và Jesus là đồng bạn chính là pháp tổ của Làng Mai - sư ông Nhất Hạnh. Tui không chấp nhận chuyện này, từ khi nào mà Jesus lại là đồng bạn của Phật? Chiếu theo điều kiện giải thoát, Jesus còn chưa nhập dòng, nói chi đến làm bạn với Phật. Vài lời thưa gửi, có động chạm đến các giáo dân thì thứ lỗi. Tui đang bày tỏ quan điểm với các Phật tử khác.
Tui sợ tu sĩ sửa Kinh, nhưng đáng sợ hơn cả là tu sĩ sửa Luật.
Tui có được nghe một số vị sư nói "Thà mình không giữ được giới chứ đừng có sửa, bỏ bớt giới".

Thực tập giới này, vị Sa di biết rằng những bài xướng tán, thi kệ và những khúc đạo ca có công dụng chuyên chở đạo pháp giải thoát đều có thể là những phương tiện thực tập chánh niệm và vun trồng đạo tâm. Ngoài ra, tất cả những sản phẩm văn nghệ nào có tác dụng tưới tẩm những hạt giống sầu đau, bi lụy, nhớ thương, hận thù hoặc thèm khát đều được xem là độc tố, người xuất gia không nên động tới.


Theo kiến thức của tui thì nếu giữ tiền thì sẽ bị đứt giới Sa-di => Không lên Tỳ kheo đc nếu trong giai đoạn Sa di không tròn 10 giới học.

Luật trong Hán tạng lẫn tạng Pali đều CẤM tu sĩ thưởng thức phim ảnh, ca nhạc, hay biểu diễn các hình thức nghệ thuật vì nó ảnh hưởng đến oai nghi của người tu sĩ. Ấy thế mà các vị Làng Mai lại cho rằng, các bài ca hơi hướng giải thoát có thể được sử dụng với cái lý do là "phương tiện".
Như đã nói...
Tùy thuận nhiều quá thì lại trở thành tùy tiện. Và phương tiện nhiều quá thì lại thành hạ tiện.
Phật tử phải nâng tri thức của mình lên để thuận với Phật đạo. Các vị tu sĩ chớ nên hạ Phật đạo xuống để thuận với Phật tử.


Cái vấn đề này thế hết nói nổi.
Nhập thế độ sinh, phương tiện ... quá đáng sợ !
Không bạch hóa bản thân thì quán thân, quán tâm kiểu gì 🙏

P/s: Cũng cần nên nói luôn, người cho rằng Phật và Jesus là đồng bạn chính là pháp tổ của Làng Mai - sư ông Nhất Hạnh. Tui không chấp nhận chuyện này, từ khi nào mà Jesus lại là đồng bạn của Phật? Chiếu theo điều kiện giải thoát, Jesus còn chưa nhập dòng, nói chi đến làm bạn với Phật. Vài lời thưa gửi, có động chạm đến các giáo dân thì thứ lỗi. Tui đang bày tỏ quan điểm với các Phật tử khác.

Với PG thì tin vào thượng đế là Tà Kiến !
Cái trò này bây giờ đc Thiền Tôn Phật Quang làm rất nhiều. Ông Chân Quang còn hát Kinh Chúa trong ngày Phật Đản nữa.
Một người không thành tựu chánh kiến hiệp thế thì làm sao có thể thành tựu chánh kiến siêu thế.
 
Tui không ngưỡng bái 1 vị thầy nào khi họ không giữ nổi 10 giới Sa-di cơ bản BẤT KỂ vị thầy đó được tung hô như thế nào.
Nói như vậy, để hiểu vai trò của giới quan trọng như thế nào với tu sĩ. Người tu sĩ nào còn cầm tiền, còn ca múa nhạc, còn bàn chuyện nhảm nhí của đời,... thì vẫn chưa được gọi là Sa di.
P/s: lạ lùng thay https://langmai.org/phat-duong/tung-gioi/gioi-luat-sadi/muoi-gioi-sadi/ lại nói về giới nhưng lại

Bạn không nên đọc giới người xuất gia! Cho dù sa di giới hoặc tỳ kheo giới nó tổn phước! Giới người xuất gia là giới thọ ký, nó là vô lậu bạn đọc sách bạn hành theo nó cũng giới voi ký! Hữu lậu!
 
Đây là câu nói cực kỳ ấu trĩ làm mê muội những kẻ theo đạo mà ko có chánh tư duy.

Từ kiếp sống này cho tới hàng tỷ kiếp sống kế tiếp mà vẫn luôn bôn ba sự đời, ham mê vật chất, tình dục...vui hưởng lạc thú thì chả nói cho tới khi mặt trời dập tắt mà cho tới vũ trụ xụp đổ thì chúng sanh vẫn trong vòng luân hồi ngụp lặn chứ lấy gì mà thành Phật. Đéo bao giờ có, nhá, mấy thằng Đại thừa nge câu này mà sáng mắt ra.

Xong lại còn 84 ngàn pháp môn để cho lũ đại thừa học tập tùy căn cơ, tao đố tay sư đại thừa nào kể ra đc 840 pháp thôi chứ nói mẹ gì nổi 84 ngàn pháp. Bốc phét, điêu mồm, thế mà cũng tin :))
Mình chỉ hỏi bạn như vầy! Nếu có người ngu si tới mức ko biết chữ nói câu trước quên câu sau dạy một chữ dạy tiếp chữ khác mà họ chẳng nhớ chữ trước?
Vậy bạn có thể bảo họ? Đọc Bát Chánh Đạo Tứ Diệu Đế chăng? Tất nhiên không? Bảo họ ngồi thiền chăng tất nhiên vì họ không có nhớ sao mà hành được?
Có một câu chuyện kể về việc đó và dc dạy là quét rác suốt ngày chỉ quét thôi nhưng cuối cùng ngộ đạo vậy bạn có cho đó là pháp môn? Tất nhiên nó là pháp môn. Còn tại sao ngộ nếu bạn quét rác mà bạn chỉ biết bạn quét rác có phải bạn đang chánh niệm không? Nó là chánh niệm nhưng cũng thể nói điều đó đã đầy đủ Bát chánh đạo!
Tâm tĩnh thì có huệ! Có huệ thì ắc sẽ giác thôi
 
Mình chỉ hỏi bạn như vầy! Nếu có người ngu si tới mức ko biết chữ nói câu trước quên câu sau dạy một chữ dạy tiếp chữ khác mà họ chẳng nhớ chữ trước?
Vậy bạn có thể bảo họ? Đọc Bát Chánh Đạo Tứ Diệu Đế chăng? Tất nhiên không? Bảo họ ngồi thiền chăng tất nhiên vì họ không có nhớ sao mà hành được?
Có một câu chuyện kể về việc đó và dc dạy là quét rác suốt ngày chỉ quét thôi nhưng cuối cùng ngộ đạo vậy bạn có cho đó là pháp môn? Tất nhiên nó là pháp môn. Còn tại sao ngộ nếu bạn quét rác mà bạn chỉ biết bạn quét rác có phải bạn đang chánh niệm không? Nó là chánh niệm nhưng cũng thể nói điều đó đã đầy đủ Bát chánh đạo!
Tâm tĩnh thì có huệ! Có huệ thì ắc sẽ giác thôi
truyện tàu mà bạn. Tu là tu, tinh tấn thực hành, sống trong Pháp và Luật. Chứ sao tu lại quét rác. Tu mà còn làm công quả cho chùa, còn nấu ăn, quét rác thì chỉ có Đại thừa mới nghĩ ra được. Dầu đã được tín thí cúng dường, nhưng vẫn còn làm những việc thường ngày phàm phu thì gọi gì là tu.
 
truyện tàu mà bạn. Tu là tu, tinh tấn thực hành, sống trong Pháp và Luật. Chứ sao tu lại quét rác. Tu mà còn làm công quả cho chùa, còn nấu ăn, quét rác thì chỉ có Đại thừa mới nghĩ ra được. Dầu đã được tín thí cúng dường, nhưng vẫn còn làm những việc thường ngày phàm phu thì gọi gì là tu.
Theo mình thì tu có dọn dẹp trú xứ, chỗ ở, cũng có quét lá chùa.
Mình thấy chư Tăng bên Thái vẫn quét, ở VN thì ít thấy vì có người làm công quả.
Còn nấu ăn chừng nào đại dịch hay đại hạn, chiến tranh thì maybe.
 
Tui không ngưỡng bái 1 vị thầy nào khi họ không giữ nổi 10 giới Sa-di cơ bản BẤT KỂ vị thầy đó được tung hô như thế nào.
Nói như vậy, để hiểu vai trò của giới quan trọng như thế nào với tu sĩ. Người tu sĩ nào còn cầm tiền, còn ca múa nhạc, còn bàn chuyện nhảm nhí của đời,... thì vẫn chưa được gọi là Sa di.
P/s: lạ lùng thay https://langmai.org/phat-duong/tung-gioi/gioi-luat-sadi/muoi-gioi-sadi/ lại nói về giới nhưng lại

@ntsu Vào học bài cháu ơi
 

Có thể bạn quan tâm

Top